Quản lý đầu tư xây dựng cơ bản nguồn vốn ngân sách tỉnh Nghệ An: Thực trạng và giải pháp

MỤC LỤC

Tình hình đầu tư Nghệ An trong thời gian qua

Một trong những nguyên nhân của xu hướng thay đổi này là,cuộc khủng hoảng kinh tế tài chính Đông Nam Á 1997 làm cho nền kinh tế Việt Nam bị ảnh hưởng trong một thời gian dài, gây tâm lý lo ngại trong người dân, và trong giai đoạn này, nguồn vốn nhà nước phải đóng vai trò chủ đạo để lấy lại niềm tin cho các nguồn vốn khác. Công nghiệp có phát triển thì mới đổi mới được cơ cấu kinh tế theo hướng giảm tỷ trọng nông nghiệp, sản xuất ra nhiều hàng hóa cho nền kinh tế, và tăng thu nhập cho người dân từ tỷ suất lợi nhuận cao của ngành công nghiệp, từ đố làm cơ sở cho dịch vụ phát triển, và phát triển nền kinh tế.

Bảng 12: Quy mô vốn đầu tư Nghệ An 2001-2005 và phân bổ  theo nguồn vốn
Bảng 12: Quy mô vốn đầu tư Nghệ An 2001-2005 và phân bổ theo nguồn vốn

XDCB 60%

Tình hình quản lý và sử dụng vốn đầu tư xấy dựng cơ bản 1. Tình hình quản lý vốn đầu tư XDCB

Tuy nhiên, cùng với những tiến bộ trên, công tác thẩm định phê duyệt dự án còn nhiều điều hạn chế.Những vấn đề đó là thẩm định dự án, thẩm định thiết kế kỹ thuật - tổng dự toán, thẩm định quyết toán vốn chưa cao; hầu hết dự án trình duyệt đều được chấp nhận và phê duyệt, trong khi chưa phân tích. Về cơ chế giám sát đánh giá đầu tư: Thực hiện nghiêm túc chỉ thị số 29/TTg của Thủ tướng Chính phủ, xuất phát từ mục đích đầu tư và vùng hưởng lợi của dự án Nghệ An đã phân công thực hiện cơ chế GSĐG đầu tư bằng cách thực hiện dân chủ, công khai với phương châm: Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra. Các Ban quản lý giám sát được thành lập gồm những Đ/c thuộc các Hội và các đoàn thể quần chúng là đại biểu được dân tin cậy (dự án GTNT, bê tông hoá kênh mương, chương trình 135, chương trình xoá đói giảm nghèo..), công khai, dân chủ ngay từ khâu lập quy hoạch, chủ trương đầu tư cho đến triển khai thực hiện dự án.

Trong quan điểm cơ cấu bố trí đầu tư, 70% vốn sẽ được bố trí vào nông lâm ngư nghiệp và giao thông vận tại, Quan điểm bố trí này lại một lần nữa cho thấy, vốn ngân sách có nhiệm vụ chính là xây dựng cơ sở hạ tầng (điện, đường, trường, trạm) phục vụ cho sự nghiệp kinh tế chung hơn là đầu tư vào một ngành nào đó để phát triển có lãi như ngành công nghiệp.

Bảng 30: Tỷ vốn XDCB theo giai đoạn đầu tư
Bảng 30: Tỷ vốn XDCB theo giai đoạn đầu tư

Đánh giá kết quả và hiệu quả đầu tư XDCB

    Nhìn chung, với mức thực hiện như vậy là khá cao, và điều đó cho thấy, hoạt động XDCB ở nghệ An trong giai đoạn vừa qua đã diễn ra rất sôi động, và được sự đầu tư lớn của nguồn vốn nhà nước, vì đây là nguồn vốn chủ yếu cho đầu tư XDCB. - Hình thành Khu công nghiệp Bắc Vinh, xây dựng hoàn chỉnh và di chuyển vào Khu công nghiệp công ty May dây chuyền 1,5 triệu sản phẩm, hiện đang triển khai đầu tư chiều sâu dây chuyền may xuất khẩu quy mô 3 triệu SP/năm. Hệ thống đào tạo chuyên nghiệp dạy nghề được nâng cấp mở rộng như Trường trung học kinh tế - kỹ thuật, trường cao đẳng sư phạm, trường kỹ nghệ Nghệ An, trường trung học y tế, trường trung học văn hoá nghệ thuật, Trung tâm Dạy nghề DV việc làm Sở Lao động - TB và XH, Trung tâm dạy nghề công đoàn, Trung tâm Hướng nghiệp dạy nghề NQD ở tỉnh và các huyện.

    - Hoàn thành 13 công trình hồ đập, trạm bơm thuỷ lợi, tăng năng lực tưới thêm 1500 ha, chủ yếu tưới cho cà phê, cam, vùng màu, xây dựng 717 Km kênh mương bê tông, cơ bản hoàn thành chương trình bê tông hoá kênh mương,.

    Bảng 34: Giá trị TSCĐ tăng thêm và hệ số hiệu quả của  hoạt động đàu tư XDCB.
    Bảng 34: Giá trị TSCĐ tăng thêm và hệ số hiệu quả của hoạt động đàu tư XDCB.

    Tỷ lệ TSCĐ tăng thêm so VĐT th ực hiện

    Đóng góp của vốn XDCB vào tăng trưởng kinh tế chung

    Như đã đề cập trên phần xác định nhu cầu vốn cho đầu tư XDCB, các nhà kê hoạch đã tính toán rằng, tốc độ tăng trưởng của tỉnh trong giai đoạn 2001-2005 là từ 11-13%, với tổng nhu cầu vốn cung như nhu cầu vốn cho XDCB từ ngân sách qua tỉnh đã được xác định ở trên. Và qua đây cũng có thể khẳng định thêm một nhận định ở trong phần xác định nhu cầu vốn đầu tư cho XDCB ngân sách 1.2.1.2 là vốn xây dựng cơ bản từ ngân sách giai đoạn 2001-2005 chưa thật sự trực tiếp đóng góp cho tăng trưởng kinh tế chung của nền kinh tế. Bởi đặc trưng của nó là phát triển cơ ở hạ tầng và tập trung vào các ngành có hiệu quả kinh tế thâp nên không trực tiếp đóng góp nhiều cho nền kinh tế, song nó có vai trò nhất định trong việc làm nền cho phát triển kinh tế.

    Điều này không những thể hiện ở các chỉ tiêu kết quả, hiệu quả nội tại của nguồn vốn như khối lượng vốn thực hiên, TSCĐ tăng thêm, hệ số hiệu quả, hay đến các chỉ tiêu phản ánh sự đóng góp của nguồn vốn này cho tăng trưởng kinh tế.

    Bảng 35: So sánh tốc độ tăng vốn XDCB và tốc độ tăng  GDP
    Bảng 35: So sánh tốc độ tăng vốn XDCB và tốc độ tăng GDP

    Những vân đề của đầu tư XDCB trên địa bàn tỉnh

      Một nguyên nhân nữa là do nhu cầu bức xúc nên công trình được bố trí kế hoạch đầu tư nhưng vốn đáp ứng thấp so với yêu cầu (thường là bố trí vài trăm triệu trên dự án hàng tỷ đồng) chủ yếu là ghi kế hoạch để có danh mục. Bên cạnh đó, do một số công trình thiết kế kỹ thuật sai, yêu cầu phải đảm bảo về tiến độ thời gian, các cơ quan thẩm định năng lực còn hạn chế chưa phát hiện những vấn đề bất cập cho nên sau khi nghiệm thu quyết toán đưa vào sử dụng mới phát sinh ra những hạng mục cần sửa chữa lại Công tác thanh kiểm tra của Sở Xây dựng, Thanh tra do nhân lực có hạn cho nên chưa đảm bảo kiểm tra tất cả các công trình xây dựng. - Các cơ quan thẩm định từ thẩm định dự án đến thiết kế kỹ thuật - tổng dự toán chưa chính xác, thẩm định hồ sơ dự thầu không khách quan và thẩm định hồ sơ quyết toán chưa cương quyết..nên phản ánh giá trị tài sản cố định công trình không đúng.

      - Có sự thông đồng móc ngoặc giữa các nhà thầu trong đấu thầu hạn chế, đa số đấu thầu hạn chế là sự dàn xếp của các nhà thầu và chủ đầu tư, do đó tiết kiệm được do đấu thầu rất ít, lãng phí thời gian và không hiệu quả.

      Bảng 39. Vốn dành cho xử lý nợ
      Bảng 39. Vốn dành cho xử lý nợ

      GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN NGUỒN VỐN NGÂN SÁCH QUA TỈNH

      • Phương hướng phát triển của Nghệ An giai đoạn 2006-2010 1.Những lợi thế và hạn chế thách thức của Nghệ An
        • Chương trình Phát triển nguồn nhân lực : Xây dựng chương trình về nâng cao dân trí, tăng nhanh dân số đô thị , đẩy mạnh giáo dục giáo dục và
          • Giai đoạn vận hành các kết quả đầu

            Chương trình Phát triển nguồn nhân lực : Xây dựng chương trình về nâng cao dân trí, tăng nhanh dân số đô thị , đẩy mạnh giáo dục giáo dục và đào tạo, phát huy và sử dụng hợp lý nguồn lực, lập kế hoạch đầu tư và đề xuất các cơ chế biện pháp thực hiện nhằm tạo ra sự biến đổi về chất nguồn nhân lực, một mặt đáp ứng các yêu cầu phát triển trước mắt, mặt khác chuẩn bị nguồn nhân lực có chất lượng cao cho các giai đoạn sau. Đối với các công trình được đề nghị đầu tư từ nguồn ngân sách nhà nước, khi cỏc đơn vị, cỏc ngành, cỏc huyện, thành thị đề xuất, sẽ làm rừ sự cần thiết phải đầu tư căn cứ danh mục dự án và định hướng trọng điểm theo Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XVI, sự phù hợp với quy hoạch phát triển được duyệt, xác định quy mô phương án hợp lý, cơ cấu nguồn vốn, địa điểm và thời gian thực hiện. - Nghiêm túc chấp hành các định hướng của Trung ương: Nguồn vốn ngân sấch đầu tư theo luật Ngân sách, thực hiện theo hướng của Chính phủ và Bộ Kế hoạch và Đầu tư: Dành trên 70% nguồn vốn này để tập trung ưu tiên cho 3 ngành (giao thông, nông nghiệp và giáo dục đào tạo) để kích cầu đầu tư phát triển; số còn lại để hỗ trợ cho các ngành và lĩnh vực khác trong bước quá độ thực hiện luật ngân sách sửa đổi.

            - Sắp xếp công trình ưu tiên: UBND trỉnh đã có định hướng tập trung ưu tiên các công trình hoàn thành đã được quyết toán đúng quy định của nhà nước theo hướng: Công trình còn thiếu dưới 1 tỷ đồng bố trí đủ nhu cầu để trả hết nợ, công trình trên 1 tỷ đồng trả dần; tiếp đó là công trình dở dang ( xong trong năm); sau đến là công trình mới xong trong xong trong năm ( nhưng phải có đầy đủ hồ sơ được duyệt trước 31/10); những công trình mới vốn đầu tư lớn phải có kế hoạch huy động nguồn mới bố trí kế hoạch. Nội dung của dự án khả thi phải nêu được sự cần thiết, những căn cứ để xác định phải đầu tư xây dựng, hình thức đầu tư, các phương án lựa chọn địa điểm cụ thể, phương án lựa chọn công nghệ, giải pháp xây dựng, những khó khăn, thuận lợi khi xây dựng công trình, nguồn cung cấp nguyên liệu, vật liệu, năng lượng, nhân lực trong quá trình khai thác, vận hành sau này, giá thành sản phẩm khi công trình đi vào khai thác ổn định, khả năng tiêu thụ sản phẩm, dự báo phát triển về tương lai gần. - Kho bạc Nhà nước Tỉnh thường xuyên chuẩn bị, sẵn sàng các nguồn vốn để thanh toán khi có khối lượng xây dựng cơ bản hoàn thành đủ điều kiện thanh toán; nghiên cứu để đơn giản hoá thủ tục thanh toán; cải tiến các mẫu biểu, chứng từ; hoàn thiện quy trình kiểm soát thanh toán vốn đầu tư như kiểm soát thanh toán vốn cho dự án đấu thầu cạnh tranh, dự án chỉ định thầu;.

            Bảng 42: Nhu cầu vốn đầu tư phát triển 2006-2010 và dự kiến  nguồn
            Bảng 42: Nhu cầu vốn đầu tư phát triển 2006-2010 và dự kiến nguồn