MỤC LỤC
Câu 7: Các loại axit amin khác nhau được phân biệt dựa vào yếu tố nào sau ủaõy?. Câu 9 : Cấu trúc nào sau đây có chứa prôtêin thực hiện chức năng vận chuyển các chất trong cơ.
Cacbôhiđrat là hợp chất hữu cơ có cấu tạo theo nguyên tắc đa phân, gồm 3 nguyên tố : C, H, O. + Đường đa : dự trữ năng lượng, tham gia cấu tạo nên tế bào và các bộ phận của cơ thể sinh vật. Là thành phần cấu tạo của màng sinh chất và một số loại hoocmôn trong cơ thể sih vật.
GV nhận xét giải thích trên hình về cấu trúc các bậc của prôtêin, sau đó đánh giá, kết luận vấn đề. Câu 1 : Kể tên vài loại Prôtêin có trong tế bào và cho biết chức năng của chúng. Câu 2 : Tơ nhện, tơ tằm, sừng trâu, tóc, thịt gà, thịt lợn đều được cấu tạo từ Prôtêin nhưng rất khác nhau về đặc tính.
- Gen là một đoạn phân tử ADN, trong đó trình tự nuclêôtit trên ADN qui định cho một sản phẩm nhất định (Prôtêin hay ARN). Hãy cho biết đặc điểm cấu trúc nào giúp ADN thực hiện chức năng mang, bảo quản và tryền đạt thông tin di truyền ??. - Trong không gian, ADN gồm 2 chuỗi pôlinuclêôtit liên kết với nhau bằng các liên kết Hiđrô giữa các bazơ nitơ của các nuclêôtit.
Cấu tạo gồm 3 thùy, có những đoạn 2 mạch pôlinuclêôtit liên kết với nhau theo nguyên tắc bổ sung. - tARN : vận chuyển axit amin tới ribôxôm và làm nhiện vụ dịch thông tin dưới dạng trình tự các nuclêôtit trên AND thành trình tự các axit amin trong phân tử prôtêin. Câu 2 : Nếu phân tử ADN quá bền vững và sự sao chép thông tin di truyền không xảy ra sai sót thì thế giới sinh vật có đa dạng và phong phú như ngày nay hay không ?.
Kích thước tế bào nhỏ thì tỉ lệ S/V lớn, giúp tế bào trao đổi chất với môi trường nhanh, tế bào sinh trưởng và sinh sản nhanh. Một số vi khuẩn còn chứa Plasmit trong tế bào chất, đây là cấu trúc ADN dạng vòng có khả năng tự nhân đôi độc lập với ADN của vi khuẩn. Câu 2 : Tế bào vi khuẩn có kích thước nhỏ và cấu tạo đơn giản đem lại cho chúng ưu thế gì?.
- Kiểm tra mức độ hiểu bài và rèn luyện kĩ năng làm bài kiểm tra của học sinh. - Đánh giá kết quả việc dạy và học của thầy và trò lần thứ nhất. Câu 7: Nhóm các nguyên tố nào sau đây là nhóm nguyên tố chính cấu tạo neân chaát soáng ?.
Câu 8: Chuỗi pôlipeptit có dạng xoắn lò xo hay dạng gấp nếp là cấu trúc của proâteâin bậc mấy ?.
Học sinh tiến hành thảo luận dưới sự giám sát của GV, ghi nhận kết quả, cử đại diện lên trình bày kết quả. - Chức năng: là giá đỡ cơ học cho tế bào, giữ cho tế bào động vật có hình dang ổn định, giúp các tế bào quan phân bố thêo trật tự xác định. - Khái niệm: là phương thức vận chuyển các chất qua màng sinh chất mà không tiêu tốn năng lượng.
HS tách nhóm theo yêu cầu của GV, tiến hành thảo luận, ghi nhận kết quả và cử đại diện lên trình bày. - Khái niệm : Là phương thức vận chuyển các chất qua màng sinh chất từ nơi có nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao và cần tiêu tốn năng lượng. - Nhập bào : Là phương thức đưa các chất vào tế bào bằng cách biến dạng màng sinh chất.
- Xuất bào : Là phương thức đưa các chất ra khỏi tế bào theo cách ngược lại với quá trình nhập bào. Câu 1 : Vẽ hình tế bào biểu bì bình thường và các tế bào cấu tạo khí khổng của mẫu vật trên tiêu bản. Câu 3 : Vẽ các tế bào đang bị co nguyên sinh chất quan sát được dưới kính hiển vi.
Câu 1 : Vẽ các tế bào đang ở trạng thái phản co nguyên sinh quan sát được dưới kính hiển vi.
Chuyển hóa vật chất : - Khái niệm : Chuyển hóa vật chất là tập hợp các phản ứng sinh hóa xảy ra bên trong tế bào, luôn kèm theo chuyển hóa năng lượng. - Cấu trúc hóa học : có một vùng chuyên biệt gọi là trung tâm hoạt động, đõy là một chỗ lừm hoặc khe hở nhỏ trên bề mặt enzim. Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt tính của enzim : - Hoạt tính của enzim được xác định bằng lượng sản phẩm tạo thành từ một lượng cơ chất trên một đơn vị thời gian.
Khi một enzim bị thiếu, cơ chất sẽ tích lũy lại hoặc chuyển hóa theo con đường phụ thành các chất độc hại gây nên các triệu chứng bệnh lí, gọi là bệnh rối loạn chuyển hóa. - Phát dụng cụ, hóa chất và mẫu vật cho từng nhóm, lưu ý HS tuyệt đối tuân thủ nội quy phòng thí nghiệm và chú ý sự an toàn trong quá trình thực hành. - Phát dụng cụ, hóa chất và mẫu vật cho từng nhóm, lưu ý HS tuyệt đối tuân thủ nội quy phòng thí nghiệm và chú ý sự an toàn trong quá trình thực hành.
- Trình bày được quá trình hô hấp tế bào gồm nhiều giai đoạn rất phức tạp, có bản chất là một chuỗi các phản ứng ôxi hóa khử. Là quá trình chuyển hóa năng lượng của nguyên liệu hô hấp thành dạng năng lượng rất dể sử dụng chứa trong các phan tử ATP. - Tế bào nhân thực, gồm : + Màng có cấu trúc khảm động nên vận chuyển các chất có chọn lọc gồm các phương thức vận chuyển : thụ động và chủ động.
- Hô hấp tế bào là quá trình phân giải chất hữu cơ để tạo năng lượng ATP, gồm 3 giai đoạn, sản phẩm chính là ATP, trong đó năng lượng trong phân tử Glucôzơ được giải phóng một cách từ từ nhờ một hệ thống các enzim hô hấp.
+ Tế bào động vật bị vỡ do nước từ bên ngoài thẩm thấu vào tế bào. (0,5đ) + Tế bào thực vật căng lên do nước thẩm thấu từ bên ngoài vào nhưng nhờ có.
- Diễn biến : NLAS được hấp thụ nhờ các sắc tố quang hợp, sau đó năng lượng được chuyển vào chuỗi chuyền electron quang hợp qua một chuỗi các phản ứng ôxi hóa khử, cuối cùng được chuyền đến ADP và NADP+ tạo thành ATP và NADPH. - Khái niệm : là giai đoạn CO2 bị khử thành cacbohiđrat, nên còn được gọi là quá trình cố định CO2. Câu 1 : Trình bày diễn biến của pha tối, cho biết tên của sản phẩm tạo thành?.
Câu 2 : Theo em câu nói : “ Pha tối của quang hợp hoàn toàn không phụ thuộc vào ánh sáng” có chính xác không?.
- Nêu được quá trình phân bào được điều khiển như thế nào và những rối loạn trong quá trình điều hòa phân bào sẽ gây nên những hậu quả gì. GV chia nhóm HS, phát phiếu học tập, nêu yêu cầu công việc đối với HS. HS tách nhóm theo yêu cầu của GV, nhận phiếu học tập, thảo luận để hoàn thành.
- Chu kì tế bào gồm giai đoạn trung gian chiếm phần lớn thời gian của chu kì và một giai đoạn phân chia. + Pha G2 : là giai đoạn tổng hợp tất cả những gì cần thiết cho phân bào. - Chu kì tế bào được điều khiển bởi một cơ chế hết sức tinh vi và chặt chẽ.
HS nhận phiếu học tập, thảo luận, thống nhất nội dung, hoàn thành phiếu học tập. + Kì đầu : NST kép co xoắn lại, màng nhân dần tiêu biến, thoi phân bào dần xuất hiện. + Kì giữa : các NST co xoắn cực đại, tập trung thành một hàng ở mặt phẳng xích đạo.
Sau khi hoàn tất phân chia nhân, tế bào chất cũng phân chia thành 2 tế bào con.
GV chia nhóm HS, phát phiếu học tập, yêu cầu các nhóm quan sát hình 19.1 để hoàn thành phiếu học tập. HS tách nhóm theo yêu cầu của GV, nhận phiếu học tập, thảo luận để hoàn thành, cử đại diện trình bày. - Các NST kép bắt đôi theo từng cặp tương đồng và có thể trao đổi các đoạn crômatit cho nhau gọi là hiện tượng trao đổi chéo.
HS nhận phiếu học tập, thảo luận, thống nhất nội dung, hoàn thành phiếu học tập, cử đại diện trình bày. - Tạo ra nhiều biến dị tổ hợp, là nguồn nguyên liệu của chọn lọc tự nhiên, giúp các loài có khả năng thích nghi với những điều kiện sống mới. - Xem trước bài thực hành trang 81 SGK Sinh học 10, chuẩn bị học tiết thực hành.
- Đặt tiêu bản cố định lên kính hiển vi & điều chỉnh sao cho vùng có mẫu vật vào giữa hiển vi trờng, nơi có nguồn ánh sáng tạp trung. - Quan sát toàn bộ lát cắt dọc rễ hành từ đầu nọ đến đầu kia dới vật kính x 10 để sơ. - Chỉnh vùng có nhiều TB đang phân chia vào chính giữa hiển vi trờng & chuyển sang quan sát dới vật kính x 40.
GV yêu cầu HS đếm số lợng NST quan sát đc ở kì giữa, từ đó XĐ bộ NST 2n của loài là bao nhiêu?.
- Vì sao trong nuôi cấy trong nuôi cấy liên tục không xẩy ra pha suy vong?. - Em hãy cho ví dụ về sử dụng vsv trong đời sống và trong nền kinh tế?. Sản xuất sinh khối để thu nhận Protein đơn bào, các axit amin, các kháng sinh, hoocmon.
- Rèn luyện các kĩ năng: Làm bài kiểm tra trắc nghiệm, phân tích so sánh, tổng hợp.