Chấm điểm tín dụng và xếp hạng doanh nghiệp tại VPBank - Dựa trên mô hình FICO

MỤC LỤC

Mô hình chấm điểm tín dụng của công ty FICO

Điểm số tín dụng cá nhân (credit score ) là một phương tiện kiểm soát tín dụng gán cho mỗi cá nhân tại một số nước phát triển giúp tổ chức tín dụng ước lượng mức rủi ro khi cho vay .điểm tín dung càng thấp thì rủi ro càng cao .công ty. Dựa vào quan hệ giữa điểm và xác suất mất khả năng trả nợ do FICO xây dựng, các ngân hàng quyết định “điểm ngưỡng” của mình tuỳ thuộc vào khả năng chấp nhận rủi ro của ngân hàng.

Bảng 1.4: Các yếu tố xem xét khi chấm điểm tín dụng của FICO
Bảng 1.4: Các yếu tố xem xét khi chấm điểm tín dụng của FICO

Mô hình điểm số tín dụng tiêu dùng

Theo mô hình trên với 8 chỉ tiêu thì khách hàng có điểm số cao nhất là 43 điểm và thấp nhất là 9 điểm. Tuy mô hình này đã loại bỏ được sự chủ quan trong quá trình cho vay và giảm đáng kể thời gian quyết định tín dụng của ngân hàng, nhưng mô hình này lại không thể điều chỉnh kịp thời với sự thay đổi của nền kinh tế với thay đồi trong cuộc sống gia đình.

Nội dung công tác chấm điểm tín dụng và xếp hạng doanh nghiệp .1 Quy trình chấm điểm tín dụng, xếp hạng doanh nghiệp

Xác định ngành nghề lĩnh vực kinh doanh

Mỗi ngành nghề, lĩnh vực lại có các đặc điểm khác nhau, điều kiện phát triển khác nhau, chịu sự chi phối khác nhau của pháp luật, triển vọng phát triển khác nhau, khả năng sinh lời khác nhau, sự cạnh tranh trong và ngoài lĩnh vực cũng khác nhau. Phân loại doanh nghiệp dựa vào đăng ký của doanh nghiệp trong giấy phép đăng ký kinh doanh.Trong trường hợp doanh nghiệp kinh doanh đa ngành nghề thì ngành nghề nào đem lại doanh thu cao nhất cho doanh nghiệp sẽ được chọn làm ngành nghề kinh doanh của doanh nghiệp đó.

Chấm điểm quy mô của doanh nghiệp

Doanh thu của doanh nghiệp có ý nghĩa rất lớn đối với toàn bộ hoạt động của doanh nghiệp, nó là nguồn để doanh nghiệp trang trải các chi phí, thực hiện tái sản xuất và tái mở rộng doanh thu thuần có ảnh hưởng lớn đến lợi nhuận của doanh nghiệp. Để có được sự đánh giá chính xác và hợp lý, cán bộ tín dụng phải biết kết hợp phân tích các chỉ tiêu trên, vì mỗi chỉ tiêu có một thế mạnh khác nhau, khai thác được các thế mạnh đó ta sẽ đạt được hiệu quả cao nhất trong công tác đánh giá chấm điểm.

Khả năng thanh toán ngắn hạn

Chỉ tiêu này đo lường tính thanh khoản của doanh nghiệp một cách thận trọng hơn.Chỉ tiêu cho biết khả năng hoàn trả các khoản nợ ngắn hạn của doanh nghiệp không phụ thuộc vào việc bán hàng tồn kho. Chỉ tiêu này được xác định bằng cách chia doanh thu trong năm cho tổng số tiền và các loại tài sản tương đương tiền bình quân (chứng khoán ngắn hạn dễ chuyển nhượng); nó cho biết số vòng quay của tiền trong năm.

Tỷ suất lợi nhuận /vốn chủ sở hữu (ROE)

  • Ứng dụng của chấm điểm tín dụng và xếp hạng doanh nghiệp

    Hệ thống chấm điểm tín dụng và xếp hạng doanh nghiệp có mục đích đưa ra những nhận xét và đánh giá tình hình hoạt động, khả năng sinh lời, khả năng thanh toán trong hiện tại và tương lai của doanh nghiệp, góp phần hỗ trợ cho cán bộ tín dụng ra quyết định cấp tín dụng, giám sát và đánh giá khách hàng khi khoản tín dụng còn dư nợ, lường trước được những rủi ro có thể xảy ra cho khoản vay. Xếp hạng doanh nghiệp là một quy trình phức tạp, từ việc thu thập thông tin từ nhiều nguồn khác nhau, đến việc tổng hợp các chỉ tiêu cần tư duy logic và tổng hợp các kiến thức về thống kê, toán học, kinh tế học… hơn nữa, kết quả cuối cùng thường phụ thuộc rất lớn vào kinh nghiệm cũng như ý kiến chủ quan của cán bộ chấm điểm và xếp hạng. Công nghệ hiện đại sẽ hỗ trợ rất nhiều trong việc thu thập, xử lý thông tin cũng như theo dừi cỏc khoản tớn dụng của ngõn hàng từ đú tạo thuận lợi cho quỏ trình chấm điểm tín dụng để xếp hạng doanh nghiệp bởi vì hệ thống chấm điểm tín dụng và xếp hạng doanh nghiệp bao gồm khối lượng lớn các chỉ tiêu cần chấm điểm( chỉ tiêu tài chính và phi tài chính), đồng thời cho phép rút ngắn thời gian, làm giảm khối lượng công việc cho cán bộ tín dụng.

    Nhóm các chỉ tiêu tài chính gồm: Vốn kinh doanh, doanh thu thuần, nhóm chỉ tiêu thanh khoản (khả năng thanh toán ngắn hạn, khả năng thanh toán nhanh), nhóm chỉ tiêu năng lực hoạt động (vòng quay hàng tồn kho, kỳ thu nợ bình quân..), chỉ tiêu cân nợ (nợ phải trả/tổng tài sản, nợ phải trả/vốn chủ sở hữu.), nhóm chỉ tiêu phản ánh hiệu quả hoạt động kinh doanh (lợi nhuận trước thuế/doanh thu, lợi nhuận trước thuế/vốn chủ sở hữu).

    Bảng xếp hạng doanh nghiệp
    Bảng xếp hạng doanh nghiệp

    Thực trạng chấm điểm tín dụng và xếp hạng doanh nghiệp trong hoạt động tín dụng tại NHTMCP vpbank

    Khái quát về Ngân hàng thương mại cổ phần các doanh nghiệp ngoài quốc doanh Việt Nam( VP bank )

      Đồng thời, Hội đồng quản lý tài sản nợ - tài sản cú cũng cú nhiệm vụ theo dừi sỏt diễn biến thị trường về lói suất, tỷ giá và những khả năng có thể gây rủi ro khác để có giải pháp phù hợp trong việc quản lý nguồn và sử dụng nguồn đạt hiệu quả cao nhất cho VP bank, đảm bảo khả năng sinh lời cao nhất, đồng thời đáp ứng đúng các yêu cầu của Ngân hàng nhà nước về các chỉ số an toàn. Dành cho khách hàng cá nhân có các sản phẩm của khách hàng thượng lưu như: Tài trợ bất động sản, động sản giá trị cao; Tài trợ tài sản tài chính (mua cổ phần doanh nghiệp, kinh doanh chứng khoán…); Tài trợ đầu tư doanh nghiệp (góp vốn thành lập mới, mua lại cổ phần để là cổ đông chi phối, góp vốn kinh doanh vào doanh nghiệp); Dịch vụ quản lý tài chính cá nhân; Dịch vụ hỗ trợ. Các sản phẩm dịch vụ được thiết kế riêng cho đối tượng khách hàng doanh nghiệp cũng được phân chia thành những nhóm: Doanh nghiệp lớn/ Tập đoàn(Cho vay tài trợ dự án, Các dịch vụ tài chính trọn gói), Doanh nghiệp vừa và nhỏ(Cho vay bổ sung vốn lưu động, Cho vay đầu tư tài sản cố định, máy móc trang thiết bị…) Đặc biệt trong năm 2009 - 2010 thì Ngân hàng cũng đã có những điều chỉnh linh hoạt về lãi suất để phù hợp với tình hình diễn biến lãi suất trên thị trường và một loạt chính sách mới về quản lí cũng như lãi suát của nhà NHNN.

      Trong năm 2011 VPBank phát sinh nhiều khoản chi phí xây dựng cơ sở hạ tầng cho việc phát triển lâu dài như: duy trì hoạt đông của Ban dự án Corebanking T24; duy trì hoạt động của Trung tâm Thẻ; đầu tư vào hệ thống ATM, phát triển mạng lưới chi nhánh,… Nếu không có các khoản đầu tư đó, lợi nhuận năm 2011 có thể đạt mức cao hơn.

      Bảng 2.1 Tình hình huy động vốn
      Bảng 2.1 Tình hình huy động vốn

      Thực trạng xếp hạng doanh nghiệp tại VP bank Việt Nam

        Hồ sơ pháp lý: quyết định( giấy phép) thành lập doanh nghiệp; điều lệ doanh nghiệp; quyết định bổ nhiệm chủ tịch hội đồng quản trị( hội đồng thành viên), giám đốc; quyết định bổ nhiệm kế toán trưởng; đăng ký kinh doanh hoặc giấy phép hành nghề; giấy phép đầu tư( đối với doanh nghiệp có vốn đầu từ nước ngoài); biên bản giao vốn( góp vốn); đăng ký mở tài khoản tiền gửi( nếu chưa có tài khoản). VP bank không phân biệt quy mô của doanh nghiệp mà chấm điểm 20 chỉ tiêu( tài chính và phi tài chính) cho mọi loại hình doanh nghiệp, khác hẳn với cỏc ngõn hàng thương mại quốc doanh phõn biệt rất rừ ràng về mặt quy mụ doanh nghiệp. Mặc dù khách hàng mục tiêu của VP bank là các doanh nghiệp vừa và nhỏ là chủ yếu, nhưng vẫn chưa đưa ra chỉ tiêu phân biệt quy mô giữa các loại khách hàng doanh nghiệp. Tuy nhiên việc xét đến quy mô doanh nghiệp là cần thiết, các doanh nghiệp quy mô khác nhau thì vốn, tài sản, lao động khác nhau mà cũng có tách biệt tương đối rừ nột, những doanh nghiệp lớn thường cú ưu thế về qui mụ sản xuất, tiềm năng nhân sự và tiềm lực tài chính thì việc thực hiện nghĩa vụ nợ với ngân hàng được đánh giá là có khả năng tốt hơn các doanh nghiệp có qui mô nhỏ. Việc xếp hạng tín dụng doanh nghiệp là việc so sánh giữa doanh nghiệp này với doanh nghiệp khác để đưa ra phân định thứ hạng tín dụng giữa các doanh nghiệp, việc so sánh đó phải được đặt trong điều kiện quy mô cùng loại. Thứ ba, chấm điểm các chỉ tiêu tài chính:. VP bank chấm điểm 4 nhóm chỉ tiêu tài chính, gồm: chỉ tiêu thanh khoản, chỉ tiêu hoạt động, chỉ tiêu đòn cân nợ, chỉ tiêu thu nhập.  Chỉ tiêu thanh khoản:. 1) Khả năng thanh toán. 2) Khả năng thanh toán nhanh.  Chỉ tiêu hoạt động:. 5) Doanh thu trên tổng tài sản. Tiêu chí lưu chuyển tiền tệ là một tiêu chí quan trọng đánh giá khả năng trả lãi, trả gốc, luồng luân chuyển tiền mặt của công ty trong quá khứ để đánh giá khả năng đáp ứng nghĩa vụ nợ của doanh nghiệp trong quá khứ và dự báo khả năng đủ luồng tiền mặt đáp ứng nghĩa vụ nợ của tất cả các khoản nợ hiện nay, bao gồm cả khoản vay đang được xếp hạng.

        Nhưng mặt khác, quan hệ phi tín dụng với ngân hàng cho vay cũng có những ảnh hưởng không nhỏ tới việc phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp, các doanh nghiệp có thời gian duy trì tài khoản, số lượng các loại giao dịch lớn, cường độ giao dịch, số dư tiền gửi trung bình tháng tại ngân hàng cho vay lớn thì hầu như đều có tình hình tài chính lành mạnh, khả năng đáp ứng nguồn tiền trả nợ cho ngân hàng luôn sẵn sang( thông qua số dư tiền gửi trung bình tháng tại ngân hàng).

        BẢNG XẾP  HẠNG TÍN DỤNG 4
        BẢNG XẾP HẠNG TÍN DỤNG 4