MỤC LỤC
+Nội dung bài: Thể hiện niềm vui, niềm tự hào về đất nước tự do, tình yêu tha thiết của tác giả với đất nước, với truyền thống bất khuất của dân tộc.
Kết luận:Châu Mĩ là châu lục duy nhất nằm ở bán cầu Tây, bao gồm: Bắc Mĩ, Trung Mĩ và Nam Mĩ.Châu Mĩ có diện tích đứng thứ hai trong các châu lục trên thế giới - GV nói và chỉ trên bản đồ về vị trí , giới hạn châu Mĩ. GV kết luận: Địa hình châu Mĩ thay đổi từ tây sang đông: dọc bờ biển phía tây là hai dãy núi cao đồ sộ Coóc-đi-e và An-đét; ở giữa là những đồng bằng lớn: đồng bằng Trung tâm và đồng bằng A- ma- dôn; phía đông là dãy núi thấp và cao nguyên: A- pa-lát và B ra- xin.
Tranh ảnh vật thật một số loại cây hoa quả ( giúp học sinh quan sát bài tập 2) III. -Gọi học sinh đọc đoạn văn hoặc bài văn về nhà các em đã viết lại sau bài văn tả đồ vật tuần trước. - GV nhận xét và ghi điểm. -GV dán bảng phụ lên bảng kiến thức cần ghi nhớ bài văn tả cây cối cho học sinh nhắc lại:. * Trình tự tả: Tả từng bộ phân của cây hoặc từng thời kì phát triển của cây. Có thể tả bao quát rồi tả chi tiết. * Các giác quan được sử dụng khi quan sát: Thị giác, thính giác, khứu giác, vị giác, xúc giác. Mở bài: Giới thiệu bao quát về cây sẽ tả. Thân bài: Tả từng bộ phận của cây hoặc từng thời kì phát triển của cây. Kết bài: Nêu ích lợi của cây, tình cảm của người tả về cây. -Yêu cầu học sinh đọc bài Cây chuối mẹ thảo luận nhóm đôi trả lời các câu hỏi trên phiếu học tập. -Yêu cầu đại diện nhóm đọc phần nội dung trả lời, GV chốt. Câu hỏi Trả lời. a-Cây chuối trong bài được miêu tả theo tình tự nào? Còn có thể tả cây cối theo tình tự nào nữa?. -Từng thời kì phát triển của cây: Cây chuối con – Cây chuối to – Cây chuối mẹ. b-Cây chuối đã được tả theo cảm nhận của giác quan nào? Còn có thể. quan sát cây cối theo giác quan nào nữa?. -Theo ấn tượng của thị giác – thấy hình dáng của cây, hoa, lá…. -Còn có thể tả bằng xúc giác, thính giác, vị giác, khứu giác. VD:Tả bằng xúc giác, tả độ trơn, bóng của thân), thính giác (tiếng khua của tàu lá khi gió thổi), vị giác (vị chát, vị ngọt của quả), khứu giác ( mùi thơm của quả chín). -Nó đã là cây chuối to, đĩnh đạc…./chưa được bao lâu, nó đã nhanh chóng thành mẹ./Cổ cây. Vài chiếc lá….đánh động cho mọi người biết…/Các cây con cứ lớn nhanh hơn hớn/ Khi cây mẹ bận đơm hoa…/ Lẽ nào nó đành để mặc…Đè giập một hay hai đứa con đứng sát nách nó/Cây chuối mẹ khẽ khàng ngả hoa….
--Yêu cầu HS nhận xét bài bạn và dứơi lớp đọc bài vừa làm Giáo viên và cả lớp nhận xét và chấm một số bài.
+Chỉ đặc diểm phẩm chất của người: đĩnh đạc, thành mẹ, hớn hớn, bận, khẽ khàng. +Chỉ hoạt động của người: đánh động cho mọi người biết, đưa, đành để mặc.
- Giáo viên phát phiếu học tập cho học sinh làm vào phiếu gạch dưới từ dùng sai và sửa lại cho đúng. ( Sau những đòn choáng váng trong Tết Mậu Thân 1968 và những thất bại nặng nề ở hai miền Nam, Bắc trong năm 1972, Mĩ buộc phải kí Hiệp định Pa-ri chấm dứt chiến tranh ở Việt Nam). H:Lễ kí hiệp định Pa-ri diễn ra ở đâu, vào thời gian nào, trong khung cảnh như thế nào?. Nhiều nơi xuất hiện khẩu hiệu ủng hộ Việt Nam, Trung tâm hội nghị Quốc tế trang hoàng lộng lẫy….của dân tộc). (Những nội dung cơ bản của Hiệp định Pa-ri:Mĩ phải tôn trọng độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam; phải rút toàn bộ quân Mĩ và quân đồng minh ra khỏi Viêt Nam; phải chấm dứt dính líu quân sự tại Việt Nam; phải có trách nhiệm trong việc hàn gắn vết thương chiến tranh tại Việt Nam.).
(Hiệp định Pa-ri đánh dấu bước phát triển mới của cách mạng Việt Nam. Đế quốc Mĩ buộc phải rút quân khỏi nước ta, lực lương cách mạng miền Nam chắc chắn mạnh hơn kẻ thù. Đó là thuận lợi rất lớn để nhân dân ta tiếp tục đẩy mạnh đấu tranh, tiến tới giành thắng lợi hoàn toàn, giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước.).
HĐ2 : Tìm hiểu về nội dung cơ bản và ý nghĩa của hiệp định Pa-ri.
- Học sinh viết được bài văn tả cõy cối cú bố cục rừ ràng, đủ ý, thể hiện được những quan sát riêng; dùng từ, đặt câu đúng; câu văn có hình ảnh, cảm xúc. - Giỏo dục HS thể hiện tỡnh yờu thiờn nhiờn; trỡnh bày bài rừ ràng, sạch sẽ, soỏt lại bài sau khi làm xong; tinh thần, thái độ làm bài nghiêm túc. - Yêu cầu HS đọc 5 đề kiểm tra ( treo bảng phụ).Tìm hiểu từng đề , kết hợp gạch dứơi từ quan trọng.
+ Chú ý dùng từ sát hợp, câu văn gọn gàng, đọc và soát lỗi sau khi viết xong.
- Quan sát, tìm được vị trí chồi ở một số cây khác nhau; kể tên một số cây đước mọc ra từ bộ phận của cây mẹ. -Người ta trồng mía bằng cách đặt ngọn mía nằm dọc trong những rãnh sâu bên luống. Một thời gian sau, các chồi đâm lên khỏi mặt đất thành những khóm mía (hình c).
Rèn luyện tính cẩn thận khi thao tác lắp , tháo các chi tiết của máy bay trực thăng’.
Hs đọc tờn nốt nhạc trong bài theo nhịp gừ của gv Hs luyện đọc cao độ.
-Ôn tập củng cố cho HS kĩ năng giải các bài toán về chuyển động; củng cố đổi đơn vị đo độ dài, đơn vị đo thời gian, đơn vị đo vận tốc.
*Yờu cầu HS đọc và nờu nhận xột kết quả từng bài; theo dừi chốt Đ/S (sửa nếu cú) → nhấn mạnh chỗ HS sai sót nhiều. * Các từ ngữ được lặp lại có tác dụng liên kết câu : tôi , mảnh đất.
-Rèn kĩ năng viết đúng mẫu chữ, không sai qúa 5 lỗi trong bài viết.Biết viết được một đoạn văn ngắn (từ 5 - 7 câu) tả ngoại hình 1 cụ già em yêu thích, trình bày đúng đoạn văn “Bà cụ bán hàng nước chè”. - GV yêu cầu HS nêu và đọc những chữ khó trong bài - GV đọc cho HS viết bảng lớn , vở nháp. - GV nhận xét và chốt những từ khó : Gốc bàng,gáo dừa,mẹt bún,vắng khách,bạc trắng,tuồng chèo,.
* GV chốt: 1 đoạn văn tả ngoại hình trong bài văn miêu tả cần tả 2 – 3 đặc điểm ngoại hình tiêu biểu của nhân vật.
Người châu Au sang châu Mĩ để sinh sống và bắt người da đen châu Phi sang làm nô lệ ; dân cư tập trung đông đúc ở miền Đông của châu Mĩ vì đây là nơi dân nhập cư đến sống đầu tiên ; sau đó họ mới di chuyển sang phần phía tây. ** Kết luận: Bắc Mĩ có nền kinh tế phát triển, công nghiệp hiện đại; còn ở Trung Mĩ và Nam Mĩ sản xuất nông phẩm nhiệt đới và công nghiệp khai khoáng. -GV giải thích: Xe máy đi nhanh hơn xe đạp xe đạp đi trước, xe máy đuổi theo thì đến lúc nào đó xe máy sẽ đuổi kịp xe đạp.
Bước 2: Tính thời gian xe máy đuổi kịp xe đạp (bằng cách lấy khoảng cách ban đầu giữa hai xe chia cho hiệu vận tốc).
- Nhận xét, động viên nhắc nhở những HS chưa đạt yêu cầu về nhà tự ôn tập; tiết sau kiểm tra lại.
Trong câu “ Chúng không còn là hồ nước nữa, chúng là những cái giếng không đáy, ở đó ta có thể nhìn thấy bầu trời bên kia trái đất”. Không gian như một cái chuông lớn vô cùng treo suốt mùa Thu, âm vang mãi tiếng ca của trẻ con và tiếng cựa mình của cây cối, đất đai.” Liên kết với nhau bằng cách nào ?8. GV cùng HS nhận xét, chốt ý đúng ( Trên đèn chiếu). - Tổng kết bài .GV nhận xét tiết học. - Nhận xét và ghi điểm cho HS. -Yêu cầu học sinh đọc phần còn lại trong Sách và thảo luận nhóm , nội dung : 1 ) Quang cảnh cuộc tổng tiến công ra sao ?.
Ý nghĩa : Ta đánh tan chính quyền Mĩ – Nguỵ giải phóng hoàn toàn đất nước, chấm dứt 21 năm chiến tranh => từ đây Nam Bắc thống nhất một nhà.
- Yêu cầu các nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung - Giáo viên kết luận: Tất cả các côn trùng đều đẻ trứng.
- Vận dụng tốt các bài tập SGK.Có ý thức làm bài cẩn thận, trình bày sạch đẹp.
- Dặn HS về nhà làm bài tập ở vở BT toán, chuẩn bị bài tiếp theo.