Cấu trúc hệ thống và trường chuyển mạch của tổng đài EWSD: Khối giao tiếp thuê bao DLU

MỤC LỤC

Khối giao tiếp thuê bao ( DLU )

- Trong hệ thống EWSD, khối giao tiếp thuê bao DLU được trang bị cùng với những tính năng thuận lợi như : Dung lượng kết nối linh hoạt, độ tin cậy cao, độ bền cao. Tính đa dạng trong dịch vụ của DLU được thể hiện qua việc đáp ứng mọi loại hình thuê bao : có thể là thuê bao Analog, thuê bao ISDN, tổng đài PBX tương tự, hay tổng đài PBX của mạng ISDN. Chúng tập trung lưu lượng các đường dây thuê bao và có thể thích ứng với các mức lưu lượng khác nhau thông qua sự phân định mềm dẻo các đường dây thuê bao đầu vào, cũng như các đường truyền số sơ cấp PDC tới khối giao tiếp trung kế LTG.

Để đảm bảo tính an toàn và độ tin cậy cao mỗi DLU được kết nối tới hai LTG và các khối chức năng trung tâm của DLU có cấu trúc kép làm việc theo chế độ phân tải. - Trong trường hợp tất cả các đường PDC của DLU nối tới các LTG tương ứng cùng bị lỗi, EWSD cung cấp dịch vụ khẩn cấp đảm bảo toàn bộ thuê bao trong một tủ DLU vẫn có khả năng liên lạc với nhau. - Các module đường dây thuê bao SLM ( Subscriber Line Module ) : + SLMA dùng cho việc đấu nối tới các đường dây thuê bao Analog + SLMD dùng cho việc đấu nối tới các đường dây thuê bao ISDN - Hai module giao tiếp số DIUD ( Digital Interface Unit for DLU ) dành.

- Một đơn vị kiểm tra TU ( Test Unit ) dành cho việc kiểm tra các đường dây thuê bao và các mạch điện, cũng như việc kiểm tra từ trung tâm vận hành và bảo dưỡng từ xa. Từ module thuê bao được đấu nối tới MDF bằng các cáp thuê bao 16 đôi hoặc 64 đôi, như vậy mỗi cáp thuê bao được đấu nối với 2 hoặc 8 module thuê bao ( Với DLUB là 1 hoặc 4 module thuê bao ).

Hình 37 Cách thức đấu nối DLU vào hệ thống
Hình 37 Cách thức đấu nối DLU vào hệ thống

Trường chuyển mạch SN ( Switching Network ) : 1. Chức năng của mạng chuyển mạch SN

+ Module LIL ( LTG – TSM Link Interface Module ) : cung cấp một giao tiếp kết nối giữa khối giao tiếp trung kế LTG và mạng chuyển mạch SN. + Module TSM ( Time Stage Module ) thực hiện chức năng chuyển mạch về mặt thời gian phục vụ cho các kết nối thoại. Một module TSM được trang bị với một tầng thời gian hướng vào ( TSI ) và một tầng thời gian hướng ra ( TSO ).

+ Module LIS ( TSG - SSG Link Interface Module ) : thực hiện chức năng giao tiếp giữa chuyển mạch thời gian T và chuyển mạch không gian S. + Module SSM ( Space stage Module ) : thực hiện chức năng chuyển mạch về mặt không gian cho các kênh thoại từ tầng thời gian hướng vào, được tiếp thông với tầng thời gian hướng ra gắn với LTG đích. + Module LIM ( Link Interface Module ) : Có chức năng cung cấp một giao tiếp giữa bộ xử lý phối hợp CP và mạng chuyển mạch SN.

Qua giao tiếp các lệnh, các bản tin và các thông tin điều khiển được trao đổi giữa CP và đơn vị điều khiển chuyển mạch SGC của SN. + Module SGC ( Switch Group Control ) : có chức năng điều khiển các tiến trình chuyển mạch trong SN. Module SGC thực hiện chức năng điều khiển dựa trên cơ sở các dữ liệu thiết lập kết nối thu được từ các lệnh của CP.

Ngoài ra SGC còn có chức năng kết cấu các bản tin thông báo lỗi, thông báo kết quả thực hiện lệnh để gửi tới bộ xử lý phối hợp. Mô hình giao tiếp của SN với các khối chức năng khác và dung lượng của SN. Tổng đài thuê bao ( số lượng thuê bao ) Tổng đài transit ( số lượng trung kế ).

+ Đường báo hiệu SDC : SGC là giao tiếp giữa SN và CP thông qua MBU:SGC với mục đích thiết lập hay giải phóng cuộc gọi. - Sơ đồ giao tiếp của SN với các khối chức năng khác như hình 46 dưới đây.

Hình 46. Sơ đồ kết nối SN với các khối chức năng trong EWSD - Một số sơ đồ cấu tạo của SN như các hình kèm theo dưới đây.
Hình 46. Sơ đồ kết nối SN với các khối chức năng trong EWSD - Một số sơ đồ cấu tạo của SN như các hình kèm theo dưới đây.

Khối báo hiệu kênh chung CCNC ( Common Channel Network Control System )

- Trong mạng báo hiệu kênh chung thông tin báo hiệu có thể truyền quá giang qua 1 hay nhiều điểm baó hiệu trước khi đến điểm báo hiệu đích. - Mỗi một kênh báo hiệu CSC hay signaling link tốc độ 64kb/s có thể truyền báo hiệu cho khoảng 1000 kênh thoại. - Các kênh báo hiệu hình thành linkset hay còn gọi là route, Trong EWSD có tối đa 8 signaling routes giữa hai tổng đài.

Việc đấu nối này được thể hiện như sau : các tín hiệu báo hiệu nhận được từ tổng đài đối phương sẽ qua một đường kênh đấu nối sẵn vào CCNC. - Nếu là bản tin gửi cho SP nội tại : Khi đó bản tin sẽ được xử lý trong CCNC qua các level 1,2,3 kết quả xử lý được chuyển đến IOP:MB thuộc CP, đưa qua MB tới SN, từ SN được chuyển đến bộ xử lý GP trong LTG điều khiển tạo đấu nối. - Nếu là bản tin của SP khác khi đó SP hiện tại của tổng đài sẽ làm nhiệm vụ STP (Điểm chuyển tiếp báo hiệu ).

- Các hình dưới đây sẽ mô tả chức năng của CCNC như là điểm báo hiệu hay điểm chuyển tiếp báo hiệu. + CCNP : common channel signaling network processor làm nhiệm vụ xử lý bản tin lớp 3 có khả năng xử lý 254 link. + Thông tin giữa bộ xử lý kết hợp CP và khối đường trung kế LTG : bản tin xử lý cuộc gọi với nhiệm vụ khởi tạo đấu nối, bảo dưỡng, quan trắc và bảo vệ.

+ Thông tin giữa LTG và bộ xử lý báo hiệu kênh chung CCNC : bản tin báo hiệu xử lý cuộc gọi giữa các tổng đài thông qua kênh báo hiệu kênh chung. + Thông tin giữa CP và bộ điều khiển đấu nối SGC (Switch group control) : Đưa các thông tin điều khiển chuyển mạch cho SN. - Như vậy MB là bộ đệm bản tin từ các khối chức năng như LTG, SN CCNC tới IOPMB (Bộ xử lý vào ra của CP) và sau đó được chuyển vào để CP xử lý.

- Bộ tạo đồng hồ trung tâm CCG có nhiệm vụ cung cấp tín hiệu đồng hồ cho toàn bộ các khối chức năng trong EWSD. - Bộ tạo đồng hồ có cấu trúc kép : CCGA và CCGB hoạt động theo chế độ dự phòng (1 CCG master và 1 CCG Standby). Ví dụ tại Việt Nam thông qua đường truyền dẫn quang có thể lấy tín hiệu đồng hồ từ VTN, khi đó CCG sẽ được đấu nối như hình 38 dưới đây.

Từ CG/MUX thông qua cáp đồng bộ trong SDC : SGC truyền đi tín hiệu 8192KHz tới SGCB trong SSG/TSG của SN. - Tín hiệu đồng bộ còn thực hiện việc đồng bộ dòng bít cho đường SDC nội tại thông qua đầu ra và đầu vào.

Hình 47 Mạng báo hiệu số 7
Hình 47 Mạng báo hiệu số 7

Bộ xử lý kết hợp CP113 và CP113C

- Các module trong CCG được bố trí cùng ngăn với MB (Message Buffer) đã được thể hện trong phần MB. - Sơ đồ khối chức năng của bộ xử lý kết hợp như ở hình trang bên. + Bộ điều khiển vào ra IOC (Input/Output Control) + Bộ xử lý vào ra IOP (Input/Output Processor).

- BAP : Bộ xử lý cơ bản, làm các chức năng xử lý chính và quan trọng nhất trong hệ thống EWSD : Xử lý hoạt động và bảo dưỡng, xử lý bảo vệ, xử lý hệ thống và quản lý mạng và xử lý cuộc gọi. IOP:SCDV (Xử lý vào ra cho terminal khai thác OMT), IOP:SCDP (Xử lý vào ra cho đường truyền số liệu). - Dữ liệu từ CMY truyền đến IOC qua IOP và đến các thiết bị ngoại vi. - Trong CP113C Module IOP:UNI thực hiện các chức năng của IOP:MOD, MDD, MTD, SCDV. - Dung lượng lắp đặt của CP phụ thuộc vào khối lượng xử lý của tổng đài, có thể mở rộng hay thu gọn cho phù hợp. Khối chức năng Nhỏ nhất Lớn nhất. 2) Module LCUB cho IOP:SCDP.

Hình 39 Vị trí của CP trong EWSD
Hình 39 Vị trí của CP trong EWSD

MỘT SỐ CÁC LỆNH THỰC HÀNH TRONG EWSD

     Báo cáo dung lượng thuê bao, số lượng máy dịch vụ, đấu chuyển, tháo biến động hàng tuần.  Mỗi tháng 1 lần làm băng công tơ TAX của các thuê bao, để chuyển cho trung tâm tính cước.  Vào cuối các tháng thực hiện chỉnh giờ trong tổng đài, phối hợp cùng tổng đài VTN.

     Kiểm tra trạng thái hoạt động của các tổng đài vệ tinh và vệ sinh công nghiệp.  SRCH ALARM: MSGNO=msgno; ( trong đó msgno là số bản tin cảnh báo được thực hiện từ lệnh xem cảnh báo ở trên ). Trong đó: EQN là chỉ số thiết bị của kênh trung kế a: tầng chuyển mạch thời gian mà trung kế nối tới b: số LTG.