Đánh giá hiệu quả kinh tế của cây chè xanh đối với nông hộ tại xã Cao Sơn, huyện Anh Sơn, tỉnh Nghệ An

MỤC LỤC

Cơ sở thực tiễn

Ban đầu chè được trồng dưới dạng chè xanh, nhưng do quá trình công nghiệp hóa nước ta đã chuyển đổi hướng trồng chè, chuyển sang trồng chè hái búp để làm trà. Cho đến nay thì hầu hết các vùng trung du và miền núi đã chuyển sang trồng chè hái búp và nhiều nơi đã có thương hiệu như chè Thái Nguyên, chè Thái, chè Shan…Thị trường giành cho chè cũng rất rộng lớn, tỷ trọng xuât khẩu chè là khá lớn. Chè hái búp đã được coi trọng phát triển nhưng trong thực tế thị trường trong nước thì chè xanh (chè tươi: Người dân sử dụng lá bánh tẻ và cành ngon để uống tươi) cũng đang là thức uống được nhiều bộ phận dân cư ưa chuộng đặc biệt từ Bắc miền Trung trở ra Hà Nội.

Hàng ngày người dân vẫn tiêu thụ hàng ngàn bó chè xanh và người dân trồng chè xanh cũng thu về một khoản khá lớn không kém cạnh chè hái búp. Trong nhiều năm gần đây xã cũng đã nhận những đề nghị về việc chuyển đổi trồng chè xanh sang chè hái búp của Tổng đội 1 Thanh niên xung phong. Cây chè xanh có vị trí rất quan trọng trong cuộc sống hàng ngày của nhân dân trong xã nên trong những năm qua diện tích trồng chè không ngừng được mở rộng.

Còn năm 2009 thời tiết không thuận lợi, trời nắng, nhiệt độ quá cao, lượng mưa ít nên cây chè con không được tốt, thu hoạch cũng khó khăn, chủ yếu là trên diện tích chè trưởng thành. Để tăng năng suất cho cây chè, tăng lượng sản phẩm trên địa bàn thì mỗi năm UBND xã đều thực hiện dự án “mở rộng diện tích chè, đầu tư chăm sóc, tấp tủ chè”.

Bảng 1: Một số chỉ tiêu về diện tích và sản lượng, năng suất trên địa bàn xã trong 3 năm qua (2006 – 2009)
Bảng 1: Một số chỉ tiêu về diện tích và sản lượng, năng suất trên địa bàn xã trong 3 năm qua (2006 – 2009)

KẾT QUẢ VÀ HIỆU QUẢ CỦA CÂY CHÈ XANH TRÊN ĐỊA BÀN XÃ CAO SƠN

ĐẶC ĐIỂM ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ XÃ HỘI TRÊN ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU

    + Giao đất giao rừng cho người dân tức là giao quyền làm chủ của những mảnh đất cho họ, chính người dân là người chủ thực sự trên mảnh đất đó, họ tự do sản xuất, tự do quyết định tiêu thụ sản phẩm cuối cùng của mình. + Nhà nước thông qua các dự án đã hỗ trợ nguồn vốn cho người dân để họ có vốn sản xuất với hình thức vay không lấy lãi hoặc vây với lãi suất thấp như các dự án 327, 747, v.v. Cao Sơn là một xã nằm ở phía Tây Nam huyện Anh Sơn, phía Nam giáp xã Lĩnh Sơn – Anh Sơn, phía Tây giáp huyện Thanh Chương, phía Bắc giáp xã Long Sơn, phía Đông giáp xã Khai Sơn.

    Xã Cao Sơn cách thành phố Vinh 80 km, cách thị trấn Diễn Châu 40km về phía Nam, cách quốc lộ 7A 3 km, được nối với đường nhựa rộng rãi, bênh cạnh đó có đường mòn Hồ Chí Minh chạy qua nên rất thuận lợi trong việc phát triển kinh tế của địa phương, nhất là việc giao lưu buôn bán. Vì là miền đồi núi nên có rất nhiều thung lũng có thể trồng lúa, phát triển mô hình trang trại chăn nuôi và trồng cây công nghiệp lâu năm có hiệu quả. Địa hình như vậy nên phần lớn diện tích trong xã là đất đồi núi, chỉ có thể phát triển nghề rừng, hay trồng các loại cây công nghiệp.

    Nhưng nhìn chung việc lưu thông không gặp khó khăn bởi những thung lũng nối liền nhau tạo thành những vùng thấp, rất dễ đi lại. Vì nằm trong vùng Bắc Trung Bộ nên nơi đây vừa chịu ảnh hưởng của khí hậu vùng Bắc Bộ (lạnh vào mùa Đông), vừa chịu ảnh hưởng của khí hậu miền Trung (mưa nhiều vào tháng 7 – 8). Thêm vào đó là khí hậu riêng của miền Tây Nghệ An nắng nóng gay gắt và chịu ảnh hưởng mạnh của gió phơn Tây Nam thổi từ tháng 4 đến tháng 8, ảnh hưởng không nhỏ đến sản xuất nông nghiệp, đối với cây chè thì gây nên hiện tượng vàng, cháy lá.

    Mùa mưa thường gây ra lũ lụt vào tháng 7 – 8, hàng năm có tới 3 – 4 lần lụt ảnh hưởng tới trồng trọt và trở ngại trong lưu thông buôn bán. Nhìn chung khí hậu nơi đây gây không ít khó khăn cho sản xuất nông nghiệp nhưng đối với cây chè thì khả năng chống chọi với thời tiết rất tốt. Do nằm cách xa dòng sông Lam nên nguồn nước phục vụ cho sinh hoạt của người dân nơi đây chủ yếu là nguồn nước ngầm.

    Còn nguồn nước phục vụ cho sản xuất chủ yếu là từ khe suối, lượng mưa hàng tháng, và nước dự trữ từ các hồ nhân tạo lẫn hồ tự nhiên. Tuy nhiên lượng mưa hàng năm gần đây có giảm xuống nên gây thiếu nước khi mùa vụ đến, vì vậy chính quyền địa phương nên chủ động tìm biện pháp để ứng phó với những bất trắc của tự nhiên, chẳng hạn đầu tư xây thêm những đập nước ở những nơi có mạch nước ngầm nông, dễ dự trữ nước…. Và chỉ 416,94 ha được đưa vào sản xuất trồng cây công nghiệp lâu năm, còn phần lớn diện tích còn lại là đất có rừng.

    ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT CHÈ TRÊN ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU

    ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT CHÈ TRONG NHỮNG NĂM TỚI 1. Định hướng sản xuất chè của tỉnh Nghệ An

      Đây là một khó khăn rất khó giải quyết vì thủy văn nơi đây không thuận lợi, chủ yếu dựa vào nguồn nước ngầm. Xét đề nghị của Sở Nông nghiệp và PTNN tại văn bản thẩm định số 337/BC.NN.KHĐT ngày 28/10/2008 và báo cáo kết quả thẩm định của Sở kế hoạch và đầu tư Nghệ An tại văn bản số 3397/SKH.ĐT-NN ngày 3/12/2008 về việc quy hoạch phát triển cây chè công nghiệp tỉnh Nghệ An đến năm 2015 có tính đến năm 2010, kế hoạch đặt ra nhằm mục tiêu hình thành 3 vùng chuyên canh chè trên địa bàn tỉnh đó là: vùng chè công nghiệp Thanh Chương, Anh Sơn, Con Cuông, vùng chè đặc sản tuyết Shan ở Kỳ Sơn, vùng chè chất lượng cao ở Quế Phong. Trong những năm tới phát triển chè công nghiệp cả về diện tích lẫn năng suất.

      Bên cạnh vùng chuyên canh chè lầy búp ở Tổng đội 1 TNXP, nông trường chè thì việc phát triển cây chè lấy cành ở một số xã như Cao Sơn, Lĩnh Sơn, Khai Sơn cũng được quan tâm, bởi hiện nay nhu cầu chè tiêu dùng chè tươi tăng cao nên việc phát triển loại chè này đã đem lại một nguồn thu rất lớn, vượt lên trên chè búp. Với những lợi thế của vùng về điều kiện tự nhiên, thị trường tiêu thụ ở hiện tại, kế hoạch được đặt ra của xã trong những năm tới như sau: trong trồng trọt cây trồng chủ yếu là lúa, chè xanh, cây keo. Đặc biệt đến năm 2015 phải tăng diện tích chè xanh lên 500 ha, cùng với tăng diện tích là tăng năng suất cây trồng, cố gắng xây dựng thương hiệu chè Gay, để khi đi ra thị trường chè xanh quê hương không bị trộn lẫn với những loại chè nơi khác.

      Bảng 16: Phương án bố trí quy hoạch phát triển cây chè công nghiệp giai đoạn 2010 – 2015 và 2020 của tỉnh Nghệ An
      Bảng 16: Phương án bố trí quy hoạch phát triển cây chè công nghiệp giai đoạn 2010 – 2015 và 2020 của tỉnh Nghệ An