MỤC LỤC
Hiểu khái niệm góc giữa hai vecto, tích vô hướng của hai vecto, biểu thức tọa độ của tích vô hướng. Vận dụng quy tắc 3 điểm, quy tắc hình bình hành khi lấy tổng hai vecto cho trước, vận dụng quy tắc trừ vào việc chứng minh các đẳng thức vecto. - Diễn đạt được bằng vecto: 3 điểm thẳng hàng, trung điểm của đoạn thẳng, trọng tâm tam giác, hai điểm trùng nhau, sử dụng các điều kiện đó để giải các bài toán về hình học.
- Xác định tọa độ của điểm, của vecto tren trục, tính được độ dài đại số của một vecto khi biết tọa độ hai điểm đầu mút của nó. - Xác định được góc giữa hai vecto, tích vô hướng của hai vecto, Tính được độ dài của vecto và khoảng cách giữa hai điểm. Nhận biết một số ứng dụng của toán học trong thực tiễn, rèn tính cần cù cẩn thận, phương pháp làm việc khoa học, tư duy sáng tạo.
Kiểm tra thường xuyên (cho điểm/không cho điểm): vấn đáp trên lớp, sử dụng phiếu học tập, sử dụng các kĩ thuật kiểm tra đánh giá nhanh trên lớp. - Nắm được khái niệm hàm số lượng giác, tính tuần hoàn, tính chẵn lẻ và chu kì của hàm số lượng giác, sự biến thiên và đồ thị của các hàm số lượng giác. - Nắm được dạng của phương trình lượng giác cơ bản, điều kiện của a để pt sinx=a, cosx=a có nghiệm, công thức nghiệm của các pt lượng giác cơ bản trong TH số đo bằng rađian, bằng độ, biết sử dụng các kí hiệu arcsin, arccos, arctan, arccot.
- Biết được dạng và cách giải các pt lượng giác thường gặp: pt bậc nhất, bậc hai đối với 1 hàm số lượng giác, pt bậc nhất đối với sinx và cosx. - Tìm được tập xác định và tập giá trị của hàm số lượng giác, khảo sát được sự biến thiên và biết cách vẽ đồ thị của chúng. - Giải được các phương trình lượng giác cơ bản, sử dụng máy tính để giải phương trình lượng giác cơ bản, giải được phương trình lượng giác chứa hàm hợp.
- Giải được thành thạo pt bậc nhất đối với 1 hàm số lượng giác, giải được pt quy về pt bậc nhất đối với 1 hàm số lượng giác, giải được thành thạo pt bậc hai đối với 1 hàm số lượng giác, giải được pt quy về pt bậc hai đối với 1 hàm số lượng giác, giải được pt bậc nhất đối với sinx và cosx, giải được các pt lượng giác khác bằng cách biến đổi về pt lượng giác thường gặp. - Vận dụng được quy tắc cộng vào giải toán, vận dụng được quy tắc nhân vào giải toán, vận dụng được cả quy tắc cộng và nhân vào giải toán.
A2.Hiểu được thế nào là biến đổi đa thức.Thế nàolà giá trị hàm số. C1.Ứng dụng các cách biến đổi đa thức thành nhân tử vào trong các bài toán khác:giải pt,rút gọn biểuthức. A5: Biết cách viết công thức nghiệm của các phương trình lượng giác cơ bản trong TH số đo bằng rađian, bằng độ.
C3: Giải được phương trình lượng giác cơ bản bằng cách đưa về dạng tích và đưa về cung phụ nhau. A8: Giải được phương trình lượng giác sau 1 vài phép biến đổi đơn giản có thể đưa về phương trình cơ bản. C4: Hệ thống và phân loại được các dạng pt lượng giác thường gặp C5: Giải được các pt lượng giác khác bằng cách biến đổi về pt lượng giác thường gặp.
8.Khung phân phối chương trình (dựa theo khung PPCT của Bộ GD-ĐT ban hành) Nội dung bắt buộc/số tiết ND tự. +Phiếu HT +Phát vấn Phiếu HT Phiếu HT Bài tập thực hành Bài tập về nhà. +Phiếu HT +Phát vấn Phiếu HT Phiếu HT Bài tập thực hành Bài tập về nhà.
+Phiếu HT +Phát vấn Phiếu HT Phiếu HT Bài tập thực hành Bài tập về nhà.
+Phiếu HT +Phát vấn Phiếu HT Phiếu HT Bài tập thực hành Bài tập về nhà Bài 5-. Biết được các khái niệm và tính chất ,biểu thức tọa độ của các phép biến hình .Khái niệm về phép đồng dạng. Biết được khái niệm hai đường thẳng : song song, cắt nhau, trùng nhau, chéo nhau trong không gian.
Biết được khái niệm và điều kiện đường thẳng song song với mặt phẳng và các tính chất liên quan. Chứng minh hai đường thẳng song song.Xác định được giao tuyến của hai mặt phẳng. Về vị trí và tính chất của đường thẳng và mặt phẳng trong không gian.
Rèn luyện đức tính cần cù, cẩn thận, không ngại khó; phương pháp làm việc khoa học, khả năng tư duy nhạy bén, năng động, sáng tạo. B1.Hiểu và vận dụng để tim được điểm đối xứng của một điểm cho trước. A1.Nắm được các cách xét vị trí tương đối của điểm đường thẳng mặt phẳng.
Trục đối xứng của một hình, hình có trục đối xứng.Biểu thức tọa độ của phép đối xứng qua mỗi trục tọa độ. Viết được biểu thức tọa độ của phép đối xứng trục qua các trục tọa độ. Dựng được ảnh của một điểm, đoạn thẳng, tam giác, đường tròn qua phép đối xứng tâm.
Xác định được biểu thức tọa độ của một điểm đối xứng với điểm đã cho qua gốc tọa độ.
+ Các câu hỏi pháp vấn để học sinh phát hiện các dạng toán về khối đa diện đều (MT B3). + Bảng tóm tắt các khái niệm, các công thức tính diện tích xung quanh của hình nón và hình trụ + SGK. + Bảng tóm tắt các khái niệm về các khối đa diện, các mặt tròn xoay.
+ Bảng tóm tắt về các công thức tính diện tích xung quang, công thức tính thể tích các khối trụ, khối chóp, khối cầu.