MỤC LỤC
- Tổ chức giờ dạy bằng phương pháp đàm thoại kết hợp hình thức thảo luận, trả lời câu hỏi.
+ Trong sáng tác văn chương, HCM đã đưa ra những quan điểm sáng tác nào?. - GV phân tích dẫn chứng nhằm khẳng định quan điểm sáng tác của HCM được thể hiện rừ trong cỏc sỏng của Người.
+ Phản ánh tâm hồn và nhân cách cao đẹp của người chiến sĩ CM trong hòan cảnh lao tù (nhân ái, yêu nước, tinh thần thép, khát vọng tự do, yêu TN…). - Văn chính luận: Ngắn gọn, súc tích, lập luận chặt chẽ, lí lẽ đanh thép, bằng chứng thuyết phục, giàu tính luận chiến và đa dạng về bút pháp, giàu hình ảnh, giọng điệu đa dang.
NT: NKTT là một tập thơ đặc sắc thể hiện sự đa dạng và linh hoạt về bút pháp nghệ thuật, kết tinh giá trị tư tưởng và NT thơ ca HCM. - Thơ ca: Phong cách hết sức đa dạng, hàm súc, uyên thâm, đạt chuẩn mực về nghệ thuật, sử dụng thành công nhiều thể loại thơ. Có loại thơ tuyên truyền cổ động lời lẽ mộc mạc giản dị, có loại thơ hàm súc uyên thâm kết hợp giữa màu sắc cổ điện và bút pháp hiện đại.
GV gợi ý: Cách sử dụng tu từ ẩn dụ trong việc tỏ tình đầy nữ tính này của cô gái hàng bao đời nay vẫn được chấp nhận. - GV gợi ý: Để pt tính chuẩn xác trong việc sử dụng từ ngữ của tg, cần nhớ lại những chi tiết tiêu biểu gắn với từng NV…. - Tiếng Việt có vay mượn nhiều thuật ngữ chính trị và khoa học từ tiếng Hán, tiếng Pháp như: Chính trị, Cách mạng, Dân chủ, Độc lập, Du kích, Nhân đạo, Ôxi, Các bon, E líp, Von….
Ngược lại, hành động mà không bắt nguồn từ đức hạnh thì rất nguy hại (dễ tàn nhẫn, độc ác). + Đức hạnh là cội nguồn tạo ra hành động, hành động là biểu hiện cụ thể của đức hạnh. + Phân tích: Các khía cạnh của ”đức hạnh” và ”hành động”, mối quan hệ giữa chúng.
* Củng cố: Khi nói và viết cần cân nhắc, lựa chọn trong dùng từ, chú ý cách dùng dấu câu, từ nào bỏ đi mà câu văn trong sáng hơn thì nên bỏ, tránh dùng từ lạm dụng, làm bài xong đọc lại để sửa chữa chỗ sai hoặc thừa. - Sử dụng tiếng Việt một cách sáng tạo nhằm góp phần làm tinh tế và phong phú thêm cho tiếng Việt, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa và sự hòa nhập, giao lưu quốc tế hiện nay. Tóm lại: Mỗi cá nhân cần có tình cảm quý trọng, có ý thức, thói quen sử dụng TV theo các chuẩn mực, quy tắc chung sao cho lời nói vừa đúng, vừa hay, vừa có tính văn hoá.
Thước hết phải nắm được các chuẩn mực và quy tắc của tiếng Việt về phát âm, chữ viết, dùng từ, đặt câu, tạo lập văn bản, tiến hành giao tiếp…. Muốn có hiểu biết, cần tích luỹ kinh nghiệm từ thực tế giao tiếp, từ sự trau dồi vốn ngôn ngữ qua sách báo, qua việc học tập ở nhà trường, học ở mọi nơi, mọi lúc…. VD: ”Chúng ta luôn nằm trong lòng chiếc nôi xanh của câu cối, đó là cái máy điều hoà khí hậu của chúng ta”.
- Đặt các tác phẩm của NĐC trên cái nền hoàn cảnh lịch sử lúc bấy giờ “thời khổ nhục nhưng vĩ đại”, khẳng định thơ văn NĐC “làm sống lại phong trào kháng Pháp….Bởi một nhà văn lớn khi TP của họ phản ánh được bản chất của một giai đoạn lịch sử có ý nghĩa trọng đại đối với đời sống nhân dân. Đoạn văn không chỉ viết nên bằng một trí tuệ sáng suôt, sâu sắc mà còn bằng sự xúc động mạnh mẽ của trái tim giả, làm rung động lòng người, khiến người đọc theâm trân trọng, kính phục vẻ đẹp con người và thơ văn NĐC – một tâm hồn lớn, một nhân cách lớn. + Mặt khác “ có người chỉ biết NĐC là tác giả của cuốn “Lục Vân tiên” và hiểu về “Lục Vân Tiên” cũng khá thiên lệch về nội dung và văn, còn rất ít biết về thơ văn yêu nước của NĐC, khúc ca hùng tráng của phong trào yêu nước chống bọn xâm lược Pháp lúc chỳng đến bờ cừi nước ta cỏch đõy một trăm năm”.
* Luận điểm là: “NĐC là một nhà thơ yêu nước mà tác phẩm là những trang bất hủ ca ngợi cuộc chiến đấu oanh liệt của nhân dân ta chống bọn thưc dân xâm lược phương Tây ngay buổi đầu chúng đặt chân lên đất nước chúng ta”. * Luận điểm hai : “ thơ văn yêu nước của Nguyễn Đình chiểu làm sống lại trong tâm trí của chúng ta phong trào kháng pháp oanh liệt và bền bỉ của nhân dân Nam bộ từ năm 1860 về sau, suốt hai mươi năm trời”.
- Cẩm nhận được sức thuyết phục của bài văn. - Nghiêm túc, đúng đắn trong việc phòng chống HIV/AIDS B. Phương tiện thực hiện. HS: SGK, tài liệu, tranh ảnh. Nhiệm vụ cấp bách , quan trọng hàng đầu trong việc phòng chống AIDS. - Các nhóm lần lượt trả lời, nhận xét bổ sung cho nhau. - Kết thúc bản thông điệp, tác giả đặt ra vấn đề gì?. - HS suy nghĩ độc lập, sau đó trả lời. - HS dựa vào bài học và phần ghi nhớ trong SGK để tổng kết theo hai khía cạnh:. những khu vực mà trước đây hầu như vẫn còn an toàn- đặc biệt là Đông Âu và toàn bộ Châu Á, từ dãy núi U- ran đến Thái Bình Dương. - Không hoàn thành được một số mục tiêu đề ra trong Tuyên bố về Cam kết phòng chống HIV/AIDS và tiến độ như hiện nay, chúng ta sẽ không đạt được bất cứ mục tiêu nào vào năm 2005. c) Nhiệm vụ cấp bách, quan trọng hàng đầu trong việc phòng chống AIDS. - Phải nỗ lực thực hiện cam kết của mình bằng những nguồn lực và hành động cần thiết. - Phải đưa vấn đề AIDS lên vị trí hàng đầu trong chương trình nghị sự về chính trị và hành động. - Phải công khai lên tiếng về AIDS. - Không được kì thị và phân biệt đối xử đối với những người sống chung với HIV/AIDS. - Đừng để một ai có ảo tưởng rằng chúng ta có thể bảo vệ được chính mình bằng cách dựng lên các bức tường rào ngăn cách giữa “chúng ta” và “họ”. - Trong thế giới AIDS khốc liệt này không có khái niệm. Trong thế giới đó, im lặng đồng nghĩa với cái chết. Có nghĩa là phải hành động để chống lại đại dịch AIDS đang đe dọa mọi người trên hành tinh này, không trừ một ai. d) Kết thúc: Lời kêu gọi phòng chống AIDS. + Bản thông điệp khẳng định phòng chống HIV/AIDS phải là mối quan tâm hàng đầu của toàn nhân loại, và những cố gắng của con người về mặt này vẫn còn chưa đủ. + Tác giả tha thiết kêu gọi các quốc gia và toàn thể nhân dân thế giới hãy coi việc đẩy lùi đại dịch đó là công việc chính của mình, hãy sát cánh bên nhau để cùnh “đánh đổ các thành lũy của sự im lặng, kì thị và phân biệt đối xử” với những người bị HIV/AIDS.
Có lẽ chính vì thế nên chuyến thăm tốc hành của Tổng thống Mỹ Gioóc-giơ Bu-sơ tới I-rắc trong ngày Lễ Tạ ơn truyền thống (27-11) để lên dây cót cho các quân nhân Mỹ đang bị khủng hoảng tinh thần đã được giữ bí mật tới phút chót để khỏi ai biết được chỗ “ma ăn cỗ..”. Sát Ngày quốc tế phòng, chống bệnh AIDS (1-12), Tổng thư ký Liên hợp quốc (LHQ) Cô-phi An-nan trong bài trả lời phỏng vấn cho BBC đã phải cay đắng công nhận rằng căn bệnh thế kỷ của trăm năm vừa qua có lẽ cũng sẽ trở thành mối đe dọa thường niên của thế kỷ XXI. Tổng thư ký LHQ cho rằng, trách nhiệm lớn nhất trong thảm kịch AIDS trên quy mô toàn cầu nằm ở trên vai các nhà lãnh đạo các nước phát triển vì họ đã không thể hoặc không muốn cung cấp các phương tiện phòng, chống dịch bệnh hiểm hóc này trên toàn thế giới, không chịu đào tạo đủ số cán bộ y tế cần thiết mà những nước nghèo không thể tìm đâu ra.
Nếu không phòng chống tốt thì năm nay chỉ riêng tại nước Mỹ có thể sẽ có tới 114 triệu người bị mắc bệnh cúm và khoảng từ 50 tới 70 nghìn người bị căn bệnh này cướp đi mạng sống. HIV/AIDS sẽ là thủ phạm gây thiệt hại ngày càng lớn đối với lực lượng lao động trên toàn thế giới và làm chậm lại tốc độ tăng trưởng kinh tế ở các nước bị ảnh hưởng nặng nề nhất của đại dịch HIV/AIDS. Trong thông điệp phát đi nhân ngày Nhân ngày Thế giới phòng chống HIV/AIDS, Tổng Thư ký LHQ Cô-phi An-nan kêu gọi các nhà lãnh đạo các cấp trên thế giới đảm nhận trọng trách lớn hơn và tăng cường nỗ lực nhằm giảm và đẩy lùi sự lây lan của đại dịch HIV/AIDS.
• Áo choàng đỏ gắt:hình ảnh thực về các hiệp sĩ đấu bò mặc áo choàng đỏ,hình ảnh tượng trưng cho tình hình chính trị với những cuộc đàn áp khốc liệt của chính quyền độc tài. không ai dũng cảm vượt qua cái cũ,thần tượng cũ để làm nên cái mới nên cái cũ ,nghệ thuật cũ thành thứ “cỏ mọc hoang”.Tiếng đàn,sản phẩm sáng tạo của người nghệ sĩ mãi mãi trường tồn với sức sống của loài “Cỏ mọc hoang”. Hình ảnh tượng trưng hoá đẹp và buồn.Lor-ca chết (ông bị bọn phát xít giết hại rồi ném xác xuống giếng) nhưng tâm hồn yêu tự do,vì con người, khát vọng cách tân nghệ thuật của ông bất diệt.
Em hiểu như thế nào về ý nghĩa lời đề từ bài thơ và cũng là lời di chúc của Lor-ca “Khi tôi chết hãy chôn tôi với cây đàn”?. Em hiểu tại sao trong bài thơ Thanh Thảo lại viết “Không ai chôn cất tiếng đàn-tiếng đàn như cỏ mọc hoang”?câu thơ thể hiện tâm trạng nào của tác giả?. -Hãy nêu cách hiểu của em về 2 dòng thơ “giọt nước mắt vầng trăng-long lanh trong đáy giếng?(HS trao đổi,thảo luận ,trả lời).