MỤC LỤC
Từ mục tiêu của dự án chúng tôi đưa ra đầu ra mong đợi là hệ thông kênh mương sẽ tưới và tiêu nước đầy đủ, kịp thời cho cánh đồng xã An Ấp huyện Quỳnh Phụ tỉnh Thái Bình; góp phần cải thiện đời sống bà con và ổn định kinh tế.
Với mục tiêu này ta có các phương án sau:. Phương án 1: Người dân tự huy động vốn từ nguồn vốn tự có. Ưu điểm: - Huy động được nguồn lực sẵn có từ dân, giảm chi phí cho dự án. - Số lượng nguồn vốn huy động từ dân còn ít chưa đáp ứng nhu cầu của người dân…. - Chưa đáp ứng cao nhu cầu vốn lớn của dự án. Phương án 2: hỗ trợ một phần nguồn vốn của nhà nước và vận động vốn tự có của nhân dân. Ưu điểm: - nguồn vốn đa dạng => vốn lớn; thể hiện tinh thần của đảng và nhà nước. Nhược điểm: - Nguồn vốn được hỗ trợ từ nhà nước cần được quản lý chặt chẽ. Dựa vào điều kiện kinh tế ở địa phương chúng tôi lựa chọn phương án hỗ trợ một phần nguồn vốn của nhà nước và vận động vốn tự có của nhân dân; vừa huy động được lực lượng từ dân và cả nhà nước nâng cao hiệu quả. c) Mục tiêu 3: cải tạo hệ thống kênh mương cũ. Phương án 1: bên dự án thực hiện thi công hệ thống kênh mương mới, đồng thời thi công luôn cả việc cải thiện hệ thống kênh mương cũ. - Có đầy đủ phương tiện vật chất và máy móc. - Đảm bảo chất lượng kênh mương Nhược điểm:. Phương án 2: phần cải tạo kênh mương cũ giao khoán cho từng hộ gia đình tự xây dưng theo nhân khẩu. - Thuận tiện cho việc quản lý. - Giải quyết được nguồn lực lao động nông nhàn Nhược điểm:. - Nguồn lao động xây dựng không đồng đều về chất lượng - Thất thoát nhiều nguyên vật liệu. Dựa vào điều kiện kinh tế xã hội của địa phương chúng tôi lựa chọn phương án 1 để cải tạo hệ thống kênh mương cũ của xã. d) Mục tiêu 4: khắc phục địa hình không lợi thế. Dựa vào điều kiện kinh tế và tự nhiên của địa phương chúng tôi tiến hành lựa chọn phương án: Bên thi công của dự án sử dụng máy móc sẵn có thực hiện các hạng mục trên những địa hình không thuận lợi; sử dụng máy móc hiện đại hoàn thành những đoạn kênh mương khó thực hiện với sức người, hạn chế thách thức của tự nhiên. - Hạn chế được rủi ro, nâng cao khả năng tưới tiêu của hệ thống kênh mương. Các hoạt động của dự án. a) Mục tiêu 1: Thu hút sự quan tâm của cơ quan cấp trên. Tập hợp tài liệu hiện có về thực trạng của xã về tình hình thiếu hụt hệ thống tưới tiêu; lập bản dự thảo về hiệu quả sản xuất của dự án mang lại. Đánh giá được tính khả thi của dự án, mang tính thuyết phục cao trình lên cơ quan cấp trên ( huyện, tỉnh, cơ quan đầu tư ) => dễ được nhà đầu tư và cơ quan cấp trên chấp nhận và thực hiện dự an. Ngoài ra tổ chức các cuộc vận động các nhà đầu tư # b) Mục tiêu 2: Tăng vốn đầu tư. Với mục tiêu trên chúng tôi tiến hành các hoạt động sau:. - Phối hợp với các ban ngành đoàn thể trong xã, huyện. vận động nguồn vốn từ trung ương về xã. - Kêu gọi đầu tư từ các tổ chức, các công ty liên quan hỗ trợ thêm vốn. - các cá nhân tổ chức trong xã nếu có vốn có thể đầu tư cho dự an. c) Mục tiêu 3: xây dựng hệ thống kênh mương mới đồng thời cải tạo hệ thống kênh mương cũ. Bên dự án thực hiện thi công hệ thống kênh mương mới, đồng thời thi công luôn cả việc cải thiện hệ thống kênh mương cũ bằng các phương tiện vật chất, kỹ thuật và máy móc hiện có. - Nạo vét kênh mương. - Tiến hành kè móng bằng đá - Tiến hành xây bờ bằng gạch. d) Mục tiêu 4: khắc phục địa hình không lợi thế.
- Điều máy móc hiện đại tới đào mương ( máy xúc, máy ủi…) - Thường xuyên kiểm tra chất lượng và tiến độ thi công dự án.
Ủy ban nhân dân xã là cơ quan chủ quản trực tiếp chỉ đạo và quản lý thực hiện dự án. Thông qua các ban ngành đoàn thể trong xã như khuyến nông cơ sở, hội nông dân, hội phụ nữ, đoàn thanh niên … để tham mưu cho chính quyền và hỗ trợ cho ban quản lý dự án thực hiện thi công và cơ cấu các hạng mục. Ban quản lý dự án phối hợp với HTX An Ấp, các hợp tác xã chế biến và tiêu thụ sản phẩm nhằm cung cấp thông tin tổng quan về địa hình và hệ thống kênh mương để thực hiện dự án.
Phòng nông nghiệp và phát triển nông thôn có vai trò trong việc liên kết với cơ quan cấp huyện, Tỉnh thu hút vốn đầu tư cho dự án.