Lịch giảng môn Toán - Tự chọn 9

MỤC LỤC

Củng cố (7 phút)

- Xem lại các bài tập đã chữa , làm nốt các phần còn lại của các bài tập ở trên ( làm tơng tự nh các phần đã làm ). - Củng cố lại cho HS các quy tắc khai phơng một thơng , quy tắc chia các căn thức bậc hai.

Bài mới (35 phút)

- Nêu lại các quy tắc khai phơng 1 tích và 1 thơng , áp dụng nhân và chia các căn bậc hai.

Hớng dẫn về nhà (1 phút)

- Rèn kỹ năng phân tích ra thừa số nguyên tố và đa đợc thừa số ra ngoài , vào trong dấu căn. - áp dụng các công thức đa thừa số ra ngoài và vào trong dấu căn để giải bài toán rút gọn, so sánh.

Bài mới (33 phút)

- Đối với 2 vế của 1 bất phơng trình hoặc một phơng trình khi bình phơng cần lu ý cả hai vế cùng dơng hoặc không âm. - Rèn luyện kỹ năng vận dụng các phép biến đổi khử mẫu của biểu thức lấy căn , trục căn thức ở mẫu để rút gọn biểu thức.

Bài mới (29 phút)

- HS1: Viết công thức tổng quát phép khử mẫu của biểu thức lấy căn , phép trục căn thức ở mẫu. - GV cho HS làm bài sau đó gọi HS đại diện lên bảng trình bày lời giải , các HS khác nhận xét.

Củng cố (5 phút)

- GV gọi 2 HS lên bảng mỗi em làm một cách sau đó cho HS nhận xét so sánh 2 cách làm. - Rèn kỹ năng vận dụng các phép biến đổi vào các bài toán rút gọn biểu thức có chứa căn thức bậc hai.

Kiểm tra bài cũ

- Củng cố và khắc sâu kiến thức về các phép biến đổi căn thức bậc hai.

Bài mới (43 phút)

- Tơng tự nh phần (a) hãy áp dụng các hệ thức liên hệ giữa cạnh và đờng cao trong tam giác vuông để giải bài toán phÇn (b). - Củng cố cho học sinh khái niệm về tỉ số lợng giác của góc nhọn, cách tính các tỉ số lợng giác của góc nhọn và tỉ số lợng giác của hai góc phụ nhau.

Kiểm tra bài cũ (1 phút)

- Củng cố lại cách dùng bảng lợng giác và máy tính bỏ túi để tìm tỉ số l- ợng giác của góc nhọn hoặc ngợc lại. - Rèn kỹ năng tính tỉ số lợng giác của các góc nhọn và tìm góc nhọn khi biết tỉ số lợng giác.

Bài mới (1phút)

- Biết tỉ số tgα ta có thể suy ra tỉ số của các cạnh nào?.

Hớng dẫn về nhà (phút)

- Củng cố lại cho học sinh các hệ thức lợng trong tam giác vuông, tỉ số lợng giác của góc nhọn trong tam giác vuông và vận dụng vào giải tam giác vuông. - Rèn kỹ năng tra bảng lợng giác và sử dụng máy tính bỏ túi tìm tỉ số l- ợng giác của một góc nhọn.

Kiểm tra bài cũ (8 phút)

- Tiếp tục củng cố lại cho học sinh các hệ thức lơng trong tam giác vuông, tỉ số lợng giác của góc nhọn trong tam giác vuông và vận dụng vào giải tam giác vuông. - Có kĩ năng vận dụng các kiến thức đã học vào giải các bài tập về nhận biết tiếp tuyến của đờng tròn.

Kiểm tra bài cũ (2 phút)

- Nhắc lại phơng pháp chứng minh một đờng thẳng là tiếp tuyến của đờng tròn.

Tiết 18 luyện tập về tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau

Kiểm tra bài cũ (4 phút)

AM=AN( Theo tính ch ất hai tiếp tuyến cắt nhau). Mà AO là phân giác của góc MAN. b) Xét MNC có MO là đường trung tuyến óng víi CN.

Củng cố (2 phút)

- Giải thành thạo các hệ phơng trình bậc nhất hai ẩn bằng phơng pháp thế, làm một số dạng bài tập liên quan đến xác định hệ số của hệ ph-. - Rèn luyện kỹ năng giải hệ phơng trình bằng phơng pháp thế, có kỹ năng thành thạo rút ẩn và thế vào phơng trình còn lại.

Kiểm tra bài cũ (5 phút)

- Có kỹ năng biến đổi tơng đơng hệ phơng trình bậc nhất hai ẩn bằng quy tắc thế.

Bài mới (31 phút)

- Nếu hệ phơng trình cha ở dạng tổng quát → phải biến đổi đa về dạng tổng quát mới tiếp tục giải hệ phơng trình. - Củng cố lại cho học sinh cách giải hệ phơng trình bằng phơng pháp cộng và thế từ đó áp dụng vào giải và biện luận hệ phơng trình có chứa tham sè.

Củng cố (3 phút)

- Giải một số hệ phơng trình đa về hệ phơng trình bậc nhất hai ẩn bằng cách đặt ẩn phụ. - Rèn kỹ năng biến đổi giải hệ phơng trình bậc nhất hai ẩn theo hai phơng pháp đã học là phơng pháp thế và phơng pháp cộng đại số.

Kiểm tra bài cũ (thông qua bài giảng) I Bài mới (35 phót)

- HS vận dụng đợc các tính chất của góc ở tâm và liên hệ giữa dây và cung để chứng minh bài toán về đờng tròn. - Xét ∆ AOC và ∆ BOD chứng minh chúng bằng nhau ( c.g.c) b) Sử dụng định lí: Nếu hai tam giác có hai cạnh tơng ứng bằng nhau từng đôi một nhng các cạnh thứ ba không bằng nhau thì các góc xen giữa hai cạnh đó cũng không bằng nhau và góc nào đối diện với cạnh lớn hơn là góc lớn hơn).

Kiểm tra bài cũ (3 phút)

- Củng cố cho học sinh các khái niệm, định lý, tính chất về góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung. - Rèn kỹ năng chứng minh bài toán hình liên quan giữa góc với đờng tròn.

Bài mới (38 phút)

- Theo em để chứng minh Bx là tiếp tuyến của (O) ta phải chứng minh gì ?. Mà chung ; MTA MBTã ã 1sdATằ. b) ở hình vẽ bên ta có cát tuyến MAB. - Củng cố lại cho học sinh cách giải phơng trình bậc hai theo công thức nghiệm và công thức nghiệm thu gọn.

Bài mới (31phút)

VIII phơng trình bậc hai. Tiết 27 luyện tập về giải phơng trình bậc hai.  Học xong tiết này HS cần phải đạt đợc :. - Củng cố lại cho học sinh cách giải phơng trình bậc hai theo công thức nghiệm và công thức nghiệm thu gọn. - Rèn luyện kỹ năng vận dụng công thức nghiệm và công thức nghiệm thu gọn vào giải phơng trình bậc hai. - Có thái độ học tập đúng đắn. C/Tiến trình bài dạy. - GV yêu cầu HS nhắc lại công thức nghiệm và công thức nghiệm thu gọn của phơng trình bậc hai. - HS ôn tập lại kiến thức đã. - Khi nào thì giải phơng trình bậc hai theo công thức nghiệm thu gọn. - Vận dụng các công thức giải phơng trình bậc hai để đi giải các phơng trình bậc hai. - Cho học sinh tự làm ít phút, sau đó giáo viên gọi học sinh lên chữa ?. - Sau mỗi bài giáo viên cho học sinh nhận xét rút kinh nghiệm ?. Vậy phơng trình có hai nghiệm phân biệt là :. - GV nhẫn mạnh những lỗi học sinh hay nhầm: dấu, quy tắc dấu ngoặc ?. - Trớc hết các em hãy quy. đồng mẫu của phơng trình, sau đó áp dụng công thức nghiệm để giải phơng trình. - Phơng trình bậc hai một ẩn có nghiệm kép khi nào ?. - Nêu công thức nghiệm và công thức nghiệm thu gọn của phơng trình bËc hai. - Khi nào thì ta giải phơng trình bậc hai theo công thức nghiệm thu gọn. - Học thuộc công thức nghiệm và công thức nghiệm thu gọn. VIII phơng trình bậc hai. Tiết 30 luyện tập các bài toán liên quan đến phơng trình bậc hai.  Học xong tiết này HS cần phải đạt đợc :. - Củng cố lại cho học sinh cách giải phơng trình trùng phơng hoặc ph-. ơng trình đa về dạng trùng phơng. - HS có kỹ năng thành thạo giải các phơng trình bậc hai và phơng trình trùng phơng. - Rèn kỹ năng giải phơng trình trùng phơng và tìm nghiệm của phơng trình đó. - Có thái độ học tập đúng đắn, tinh thần làm việc tập thể. C/Tiến trình bài dạy. - HS1: Nêu dạng phơng trình và cách giải tổng quát phơng trình trùng phơng. - HS2: Kiểm tra việc làm bài tập về nhà của học sinh III. Hoạt động của GV và HS Nội dung. ơng trình trùng phơng, sau đó nêu cách giải tổng quát phơng trình trùng phơng. - GV tóm tắt cách giải phơng trình trùng phơng yêu cầu HS. ôn lại kiến thức. đọc đề bài. - Nêu cách giải phơng trình trên. - HS đứng tại chỗ nêu cách làm , các HS khác nhận xét h- ớng cách làm của bạn sau đó GV hớng dẫn lại cho cả lớp làm bài. +) Giải phơng trình bậc hai. (đa về dạng trùng phơng bằng cách quy đồng rồi giải phơng trình ) −. - GV cho HS làm sau đó gọi 1 HS lên bảng trình bày. - Nắm chắc cách giải tổng quát của phơng trình trùng phơng. - Xem lại các bài tập đã chữa. a) Bình phơng phá ngoặc đa về phơng trình trùng phơng rồi giải. b) Đặt ĐKXĐ sau đó quy đồng khử mẫu đa về dạng phơng trình trùng phơng.

Bài mới (30 phút)

- HS nắm chắc các bớc biến đổi giải phơng trình chứa ẩn ở mẫu và làm thành thạo các bài giải phơng trình chứa ẩn ở mẫu. - HS làm, GV theo dõi và nhận xét - Vậy đối chiếu điều kiện xác định ta thấy phơng trình (1) có những nghiệm nào ?.

Kiểm tra bài cũ (10 phút)

- Củng cố lại cho HS cách giải phơng trình tích, phơng trình quy về ph-.

Bài mới (26 phút)

- Tơng tự hãy tìm nhân tử chung sau đó phân tích thành tích phơng trình trên rồi giải phơng trình. - Học sinh đợc củng cố lại các kiến thức về hệ thức Vi - ét: tìm tổng hai nghiệm, tích hai nghiệm, tìm hai số khi biết tổng và tích, nhẩm nghiệm của phơng trình bậc hai.

Bài mới (28 phút)

Chứng tỏ một giá trị nào đó là nghiệm của phơng trình sau đó đi tìm nghiệm còn lại, tìm giá trị của tham số khi biết hai nghiệm, lập phơng trình bậc hai có hai nghiệm là hai số cho trớc. - HS: Thay giá trị của x vào VT và thực hiện tính giá trị của VT, nếu giá trị VT = VP thì x đó là một nghiệm của phơng trình.

Kiểm tra bài cũ (thông qua bài giảng) I Bài mới (27 phót)

- GV cho 1 HS lên bảng chứng minh sau đó nhận xét chữa bài và chốt cách chứng minh. Vậy tứ giác EHCD có tổng hai góc đối diện nhau bằng 1800 → tứ giác EHCD nội tiếp.

Hớng dẫn về nhà (2 phút)

- GV cho HS suy nghĩ tìm cách chứng minh sau đó gọi HS chứng minh miệng. - Chứng minh tơng tự với CS và CE là phân giác trong và phân giác ngoài của.

Tiết 29 Luyện tập các bài toán về tứ giác nội tiếp (tiếp)

Kiểm tra bài cũ (thông qua bài giảng) III. Hoạt động của GV và HS Nội dung. HS đọc đầu bài sau đó vẽ hình vào vở. - Để chứng minh tứ giác ABCD nội tiếp → ta cần chứng minh gì ? - GV cho HS thảo luận nhóm đa ra cách chứng minh. - GV gọi 1 nhóm đại diện chứng minh trên bảng, các nhóm khác theo dõi nhận xét và bổ sung lời chứng minh. - Tứ giác ABCD nội tiếp → góc AED là góc gì có số đo tính theo cung bị chắn nh thế nào ?. - Hãy tính số đo góc AED theo số. đo cung AD và cung BC rồi so sánh với hai góc DBA và góc BAC ?. a) Tứ giác ACBD nội tiếp b) TÝnh gãc AED. AED (sdAD sdBC). nội tiếp chắn cung AD và BC ). lên bảng tính. hình minh hoạ trên bảng yêu cầu HS thảo luận tìm cách chứng minh bài toán ?. ? Nếu hai điểm cùng nhìn một cạch cố định dới những góc bằng nhau thì 4 điểm đó thoả mãn điều kiện gì ? áp dụng tính chất nào ? - Vậy theo em bài toán trên nên chứng minh nh thế nào ?. ơng ứng bằng nhau ?. - GV cho HS chứng minh sau đó lên bảng trình bày lời chứng minh. GV nhận xét và chữa bài chốt cách làm. Đoạn thẳng BC cố định , BAE CDEã =ã. - Nêu lại tính chất của tứ giác nội tiếp. - Nhắc lại một số cách chứng minh tứ giác nội tiếp. *) Bài tập củng cố: Quan sát hình vẽ và điền vào dấu “..” hoàn thành các khẳng định sau cho đúng. Góc ở tâm là góc. có số đo bằng số đo của cung AD. Góc nội tiếp là các góc. Góc AED là góc. có số đo bằng. số đo của cung. Góc ACD có số đo bằng nửa số đo của góc. - Làm tiếp các bài tập và ôn luyện lại lí thuyết. a) Chứng minh tứ giác AEHF nội tiếp. Xác định tâm I của đờng tròn ngoại tiếp tứ giác đó. AG c) Chứng minh GE là tiếp tuyến của (I).

Hình minh hoạ trên bảng yêu cầu HS   thảo   luận   tìm   cách   chứng minh bài toán ?
Hình minh hoạ trên bảng yêu cầu HS thảo luận tìm cách chứng minh bài toán ?

Tiết 32 Luyện tập các bài toán về tứ giác nội tiếp (tiếp)

Bài mới (27 phút)

- Làm tiếp các bài tập và ôn luyện lại lí thuyết. a) Chứng minh tứ giác AEHF nội tiếp. Xác định tâm I của đờng tròn ngoại tiếp tứ giác đó. AG c) Chứng minh GE là tiếp tuyến của (I). - Tơng tự đối với hệ thức ở phần (b) ta nên chứng minh các cặp tam giác nào đồng dạng. - Cách khác : áp dụng hệ thức l- ợng trong tam giác vuông ABA’. A’B Chứng minh. a) Chứng minh tứ giác AEHF nội tiếp. Xác định tâm I của đờng tròn ngoại tiếp tứ giác đó. c) Chứng minh GE là tiếp tuyến của (I).

Hớng dẫn về nhà (3 phút)

2 Góc ở tâm có số đo bằng nửa số đo của góc tạo bởi tia tiếp tuyến và. 3 Góc có đỉnh ở ngoài đờng tròn có số đo bằng tổng số đo của hai cung.