MỤC LỤC
-Tổ quốc của em là Việt Nam ; Tổ quốc em đang thay đổi từng ngày và đang hội nhập vào đời sống quốc tế. -Tích cực học tập, rèn luyện để góp phần xây dựng và bảo vệ quê hơng, đất n- íc. -Quan tâm đến sự phát triển của đất nớc, tự hào về truyền thống, về nền văn hoá và lịch sử của dân tộc Việt Nam.
HS có những hiểu biết ban đầu về văn hoá, kinh tế, về truyền thống và con ngời Việt Nam. -GV chia HS thành các nhóm và giao nhiệm vụ lần lợt cho từng nhóm nghiên cứu, chuẩn bị giới thiệu một nội dung của thông tin trong SGK. *Mục tiêu: HS có thên hiểu biết và tự hào về đất nớc Việt Nam.
Su tầm các bài hát, bài thơ, tranh, ảnh,…có liên quan đến chủ đề Em yêu Tổ quốc Việt Nam.
+Mỗi HS thi kể xong đều trao đổi với bạn về nội dung, ý nghĩa truyện. -Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện các em đã tập kể ở lớp cho ngời thân nghe.
-GV treo bảng phụ đã viết cấu tạo 3 phần của một chơng trình hoạt động. GV phát bút dạ và bảng nhóm cho 4 HS lập CTHĐ khác nhau làm vào bảng nhóm. -GV nhắc HS nên viết vắn tắt ý chính , khi trình bày miệng mới nói thành câu.
-Mời một số HS trình bày, sau đó những HS làm vào bảng nhóm trình bày. -GV giữ lại trên bảng lớp CTHĐ viết tốt hơn cả cho cả lớp bổ sung, hoàn chỉnh. -Cả lớp và GV bình chọn ngời lập đợc bản CTHĐ tốt nhất, ngời giỏi nhất trong tổ chức công việc, tổ chức hoạt động tập thể.
3-Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học ; khen những HS tích cực học tập ; dặn HS về nhà hoàn thiện CTHĐ của mình.
-GV treo bảng phụ đã viết cấu tạo 3 phần của một chơng trình hoạt động. -HS tự lập CTHĐ và vở. GV phát bút dạ và bảng nhóm cho 4 HS lập CTHĐ khác nhau làm vào bảng nhóm. -GV nhắc HS nên viết vắn tắt ý chính , khi trình bày miệng mới nói thành câu. -GV dán phiếu ghi tiêu chuẩn đánh giá. CTHĐ lên bảng. -Mời một số HS trình bày, sau đó những HS làm vào bảng nhóm trình bày. -Cả lớp và GV nhận xét từng CTHĐ. -GV giữ lại trên bảng lớp CTHĐ viết tốt hơn cả cho cả lớp bổ sung, hoàn chỉnh. HS tự sửa lại CTHĐ của mình. -Cả lớp và GV bình chọn ngời lập đợc bản CTHĐ tốt nhất, ngời giỏi nhất trong tổ chức công việc, tổ chức hoạt động tập thể. -HS lập CTHĐ vào vở. -HS trình bày. -HS sửa lại chơng trình hoạt động của mình. -HS bình chọn. 3-Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học ; khen những HS tích cực học tập ; dặn HS về nhà hoàn thiện CTHĐ của mình. -Phần b GV đọc cho HS viết vào bảng con. -GV nhËn xÐt. -Cho HS làm bằng bút chì vào SGK. -Cho HS đổi sách, kiểm tra chéo. -Cả lớp và GV nhận xét. -Mời HS nêu cách làm. -GV hớng dẫn HS làm bài. -Cho HS làm vào vở, ba HS làm vào bảng nhóm. -HS treo bảng nhóm. -Cả lớp và GV nhận xét. GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa luyện tập. Học xong bài này, HS biết:. -Sự ra đời và và vai trò của Nhà máy Cơ khí Hà Nội. -Những đóng góp của Nhà máy Cơ khí Hà Nội cho công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nớc. II/ Đồ dùng dạy học:. -Tranh ảnh t liệu về Nhà máy Cơ khí Hà Nội. -Phiếu học tập. III/ Các hoạt động dạy học:. -Phong trào Đồng khởi ở Bến Tre diễn ra nh thế nào?. -Phong trào Đồng khởi có ý nghĩa gì?. -Nêu nhiệm vụ học tập. +Tại sao Đảng và Chính phủ ta quyết định xây dựng Nhà máy Cơ khí Hà Nội?. -HS trả lời. Các HS khác nhận xét, bổ sung. -GV chốt ý đúng ghi bảng. -GV chia lớp thành 4 nhóm và thảo luận câu hái:. +Em hãy nêu thời gian, địa điểm, khung cảnh của lễ. +Lễ khánh thành Nhà máy Cơ khí Hà Nội diễn ra nh. +Đặt trong bối cảnh nớc ta vào những năm sau Hiệp. định Giơ-ne-vơ, em có suy nghĩ gì về sự kiện này?. -Mời đại diện các nhóm HS trình bày. -Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. -GV nhận xét, chốt ý đúng rồi ghi bảng. -HS tìm hiểu ND trong SGK và trả lời câu hỏi:. +Những sản phẩm do Nhà máy Cơ khí Hà Nội sản. xuất có tác dụng nh thế nào đối với sự nghiệp x©y. dựng và bảo vệ Tổ quốc?. +Đảng, Nhà nớc và Bác Hồ đã dành cho Nhà máy. Cơ khí Hà Nội phần thởng cao quý nào?. -Mời HS nối tiếp trả lời. -Các HS khác nhận xét, bổ sung. -GV nhận xét, chốt ý đúng rồi ghi bảng. Để góp phần trang bị máy móc ở miền Bắc từng bớcc thay thế công cụ sản xuất thô sơ có nâng xuất L§ thÊp. khí Hà Nội đợc khởi công. Góp phần to lớn vào công cuộc xây dựng CNXH ở miền Bắc và. đấu tranh thống nhất đất nớc. *Những thành tích tiêu biểu của Nhà máy:. -Nhà máy sản xuất máy khoan, máy phay, máy cắt…. Dặn HS về nhà học bài. 1- Đọc lu loát diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, trìu mến, thể hiện tình cảm thơng yêu của ngời chiến sĩ công an với các cháu học sinh miền Nam. 2- Hiểu các từ ngữ trong bài, hiểu hoàn cảnh ra đời của bài thơ. Hiểu nội dung, ý nghĩa bài thơ: Các chiến sĩ công an yêu thơng các cháu học sinh ; sẵn sàng chịu gian khổ, khó khăn để bảo vệ cuộc sống bình yên và tơng lai tơi. đẹp của các cháu. 3- Học thuộc lòng bài thơ. II/ Đồ dùng dạy học:. -Tranh, ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK. III/ Các hoạt động dạy học:. 1- Kiểm tra bài cũ: HS đọc và trả lời các câu hỏi về bài Phân xử tài tình. 2.1- Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học. -Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó. -Cho HS đọc đoạn trong nhóm. -GV đọc diễn cảm toàn bài. +Ngời CS đi tuần trong hoàn cảnh NTN?. +Đặt hình ảnh ngời chiến sĩ đi tuần bên hình ảnh giấc ngủ yên bình của HS, tác giả bài thơ muốn nói lên điều gì?. -Cho HS đọc hai khổ còn lại:. +Tình cảm và mong ớc của ngời chiến sĩ. đối với các cháu học sinh đợc thể hiện qua những từ ngữ và chi tiết nào?. -Nội dung chính của bài là gì?. -GV chốt ý đúng, ghi bảng. c)Hớng dẫn đọc diễn cảm:. -Mời HS nối tiếp đọc bài. -Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi. -Cho HS luyện đọc DC và HTL trong. -Mỗi khổ thơ là một đoạn. -Đêm khuya, gió rét, mọi ngời đã yên giÊc…. +) Cảnh vất vả khi đi tuần đêm. -Tác giả muốn ca ngợi những ngời chiến sĩ tận tuỵ, quên mình vì HP của trẻ thơ. -Tình cảm: Xng hô thân mật, dùng các từ. yêu mến, lu luyến ; hỏi thăm giấc ngủ cã…. -Mong ớc: Mai các cháu… tung bay. +)Tình cảm những mong ớc đối với các cháu.
-GV nhận xét giờ học, nhắc HS về học bài và xem lại toàn bộ cách nối các vế câu ghép bằng QHT.
Thể tích của hòn đá bằng thể tích của HHCN (phần nớc dân lên) có đáy là.
-GV kết luận: Nớc Pháp nằm ở Tây Âu, Giáp biển có khí hậu ôn hoà. -GV bổ sung và kết luận: Nớc Pháp có công nghiệp, nông nghiệpphát triển có nhiều mặt hàng nổi.
Bên lăng Bác Hồ có đôi khóm tre ngà x x x x Đón gió đâu về mà đu đa đu đa.
+ Cho HS trao đổi, thảo luận tìm ra cái hay, cái đáng học của đoạn văn, bài văn. + Yêu cầu mỗi em tự chọn một đoạn văn viết cha đạt trong bài làm cùa mình để viết lại.
+Lắp mạch đIện để kiểm tra, so sánh kết quả dự đoán ban đầu, giải thích kết quả. -Làm đợc thí nghiệm đơn giản trên mạch điện có nguồn điện là pin để phát hiện vật dẫn điện hoặc cách điện. -Các vật bằng kim loại cho dòng điện chạy qua nên mạch đang hở thành mạch kín, vì vậy đền sáng.