Kế hoạch tổ chức hoạt động giáo dục trẻ mầm non

MỤC LỤC

KÊ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

Mục đích yêu cầu

Có một bài thơ nói về niềm vui của các bạn nhỏ khi đến trường mầm non.Đó là bài thơ “Bé Tới Trường” của nhà thơ Nguyễn Thanh Sáu. - Cô đọc thơ lần 1 kết hợp làm điệu bộ TTND:Bài thơ nới về niềm vui của em bé khi được đến trường và cảnh vật xung quanh dường như cũng hoà chung với niềm vui đến trường của em bé. Mỗi buổi sáng khi ông mặt trời thức dậy cũng là lúc những chú chim cất cao tiếng hót, hoà chung niềm vui của cảnh vật + Đoạn 2 : còn lại.

Hai đội hãy tô màu bức tranh, trong cùng thời gian đội nào tô màu đẹp và nhanh sẽ thắng trong trò chơi Cho trẻ chơi 4-5 phút. Chủ đề nhánh : LỚP MẦM NON CỦA BÉ I/ Hoạt động học có chủ đích: ÂM NHẠC. - Giáo dục trẻ yêu thương kính trọng cô giáo và mẹ, bảo vệ môi trường xung quanh.

Chuẩn bị

KÊ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG. Chủ đề nhánh : LỚP MẦM NON CỦA BÉ I/ Hoạt động học có chủ đích: ÂM NHẠC. Mục đích yêu cầu:. - Giáo dục trẻ yêu thương kính trọng cô giáo và mẹ, bảo vệ môi trường xung quanh. Cô trò chuyện với trẻ về ngày đầu tiên đi học. - Cô giới thiệu bài “ đầu tiên đi học “ - Cô hát lần 1 tóm tắt nội dung : Bài hát cho ta thấy được sự yêu thương vỗ về của mẹ, sự yêu thương dìu dắt của cô đối với các bạn, đặc biệt là vào ngày đầu tiên đi học. Lần 2 cô mở máy hát, một trẻ lên múa phụ hoạ cùng cô. *Trò chơi: Nghe tiếng hát tìm đồ vật - Cô đưa but màu lên hỏi trẻ đây là cái gì?. Bút màu dùng để làm gì ?. - Cô mời một bạn đứng giữa lớp, cô dấu bút màu sau lưng một bạn, khi nghe hát thì con đi vào, lớp hát nhỏ con đi bình thường, khi nghe hát to thì đứng lại tìm bút màu sau lưng bạn. *Củng cố : Cô nhắc lại đề tài Lớp hát bài cô và mẹ Cô giáo dục trẻ Chuyển tiếp hoạt động. Giới thiệu các góc trẻ vào chơi. Nguyễn Thị Kim Dung. KẾ HOẠCH CHĂM SểC GIÁO DỤC TRONG TUẦN Chủ đề nhánh NGÀY HỘI TRUNG THU CỦA BÉ. Mục tiêu chủ đề nhánh :. 1)Phát triển thể chất:. - Trẻ thể hiện tương đối tôt các bài tập thể dục buổi sáng. - Trẻ biết phối hợp chân tay nhịp nhàng. - Biết giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh trường lớp sạch sẽ. - Trẻ biết ăn hết suất không rơi vãi, biết được thức ăn quà bánh của trẻ trong ngày tết trung thu, tự phục vụ vệ sinh cá nhân. 2)Phát triển nhận thức:. - Trẻ biết được nghĩa của ngày tết trung thu là ngày tết cảu thiếu niên,nhi đồng, biết được hoạt động của ngày tết trung thu và đồ dùng đồ chơi của ngày đó. - Hình thành và phát triển cho trẻ những ngôn ngữ cơ đơn giản, nói được các từ các câu thông qua các bài thơ. - Biết tên gọi của các đồ chơi, trò chơi, quà trong ngày tết trung thu - Biết thực hiện các hoạt động trong ngày tết trung thu. - Giáo dục trẻ biết sự quan tâm của của người lớn, bố mẹ, thầy cô, về ngày tết trung thu của bé. - Hình thành và phát triển ở trẻ sự tò mò, ham hiểu biết về các hoạt động cảu ngày tết trung thu. - Giáo dục trẻ biết ơn những người đã quan tâm tổ chức cho các cháu vui hội trung thu. 5)Phát triển thẫm mĩ. - Trẻ biết thể hiện cảm xúc của mình về ngày tết trung thu thông qua hoạt động tạo hình, hát múa.

Hoạt động góc

Tiến hành tổ chức hoạt động có chủ đích

- Thế trong tranh vẽ những gì?(Cô cho cháu lên chỉ vào nội dung bức tranh để trả lời ). *Cô nói :Bức tranh vẽ đêm trung thu có ánh trăng tròn sáng rất đẹp ,có nhiều bạn đang rước đèn , trên tay mỗi bạn có các loại lồng đèn khác nhau, có các bạn múa lân , có rât nhiều quà bánh…. Ngày này là ngày dành riêng cho các cháu TNNĐ,vào đêm rằm trung thu trăng rất tròn và sáng rất đẹp - Vào ngày tết trung thu c/c được làm gì ?(Được xem múa lân, rước đèn , múa hát , được nhận bánh kẹo…) - Thế c/c nhận bánh kẹo bằng mấy tay?.

* Để chuẩn bị tốt cho ngày hội trung thu sắp đến,cô sẽ tổ chức cho c/c múa, hát để vui hội trung thu. - Cô chuẩn bị cho hai đội 2 lồng đèn ngôi sao chưa trang trí và giấy màu cắt sẵn các mặt, 1 lồng đèn mẫu để cô hướng dẫn sơ qua để trẻ có thể dán trang trí vào các mạt của lồng đèn. Trong cùng 1 thời gian đội nào trang trí đẹp và nhanh là đội đó thắng.

KẾ HOẠCH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG

Hoạt động học có chủ đích : GDAN Đề Tài : Vận động múa: GÁC TRĂNG

-Thích được nghe bài hát :Ánh Trăng Hòa Bình và múa phụ họa theo băng - GD trẻ biết ý nghĩa của tết trung thu và các hoạt động của ngày tết trung thu. Bài hát thể hiện niềm vui của các bạn nhỏ trong ngày hội trung thu cùn với chiếc đèn ông sao. - Trẻ biết được biết được tên gọi lớp mình đang học, biết tên cô giáo dạy, - Trẻ nhận biết, phân biệt đồ dùng đồ chơi trong lớp.

- Hình thành và phát triển ở trẻ một số ngôn ngữ đơn giản, hiểu và biết tên gọi của lớp trẻ đang học, tên cô giáo thồng qua các bài thơ, câu chuyện, biết giao tiếp với cụ và cỏc bạn một cỏch mạch lạc, rừ ràng. - Giáo dục trẻ biết mối quan hệ giữa cô và trẻ, giữa trẻ với cô, giữa trẻ với trẻ trong lớp. - Hình thành và phát triển ở trẻ biết yêu quý lớp học, vâng lời cô giáo, giúp đỡ đoàn kết với bạn bè.

- Trẻ biết thể hiện cảm xúc của mình về trường, lớp, cô giáo thông qua cáchoạt động hát, múa .Thích vẽ, nặn xé dán các đồ dùng đồ chơi. -Trò chuyện với trẻ về một số đồ dùng đồ chơi của lớp - Trò chuyện với trẻ về bữa ăn sáng ở nhà của bé - Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ ở trường - Nhắc nhở trẻ sắp xếp đồ dùng cá nhân ngăn nắp. Nhắc nhở trẻ thường xuyên giữ vệ sinh thân thể sạch sẽ, cắt ngắn móng tay , móng chân ….

-Cô chon một cháu đóng vai cô giáo, một số cháu làm lớp học, cô giáo điều khiển lớp học như cho trẻ vào lớp điểm danh,khám vệ sinh, đọc thơ, hát - Một trẻ đóng vai bác cấp dưỡng, nấu ăn. -Trẻ biết dùng khố gỗ để xây dựng lớp mầm non có hàng rào, cây cảnh. - Một cháu đóng vai kĩ sư thiết kế để các chú công nhân xây , biết xây cái gì trước , xây cái gì sau,.

- Cháu biết tô đúng mẫu - Nặn đồ chơi và xếp theo hột hạt theo ý thích. - Cho cháu vào góc chơi thực hiện vở bài tập tô - Xếp đồ dùng đồ chơi theo ý thích. - Cháu hát, múa, đọc thơ theo yêu cầu của cô Thực hiện vở bé làm quen với toán -Cắm cờ.