MỤC LỤC
Quốc hội, cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất do nhân dân cả nước bầu ra, bảo đảm quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân bằng các phương thức sau: xây dựng Hiến pháp và pháp luật, ghi nhận ý chí, nguyện vọng của nhân dân, thể chế hoá các quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân; giám sát tối cao việc tuân theo Hiến pháp và pháp luật của các chủ thể, nhất là các chủ thể nắm giữ quyền lực nhà nước; quyết định những vấn đề quan trọng nhất của đất nước. Chính phủ và uỷ ban nhân dân các cấp là chủ thể có trách nhiệm đưa pháp luật đi vào cuộc sống, làm cho quyền và nghĩa vụ của công dân trở thành hiện thực, là cơ quan trực tiếp quản lý nhà nước trên mọi lĩnh vực của đời sống xã hội; trong đó cơ quan công an (cơ quan điều tra) có vai trò quan trọng trong việc bảo vệ trật tự pháp luật và pháp chế.
Mọi người ngồi vào bàn ăn, người thanh niên ngồi bên cạnh, tay phải bị còng chặt vào chân ghế gỗ [6]… Đây là trường hợp do không tôn trọng quyền lợi hợp pháp của người bị dẫn giải, không giữ đúng lề lối, tác phong công an nhân dân nên một số cán bộ, chiến sĩ khi bắt, dẫn giải người vi phạm pháp luật đã xâm hại đến danh dự nhân phẩm của con người, coi thường dư luận xã hội. Những hành vi bắt oan người vô tội, bắt không đúng thủ tục, bắt sai thẩm quyền, tạm giữ hoặc tạm giam quá hạn không chỉ xâm hại hoạt động đúng đắn của cơ quan điều tra, truy tố, xét xử, xâm phạm quyền bất khả xâm phạm thân thể và sinh mạng chính trị của con người, của công dân mà còn làm suy giảm uy tín của Nhà nước ta, nhà nước của dân, do dân và vì dân, làm giảm sút lòng tin của quần chúng đối với các cơ quan tiến hành tố tụng.
+ Khoản 2 Điều 87 quy định về thời hạn tạm giữ: “trong trường hợp cần thiết, người ra quyết định tạm giữ có thể gia hạn tạm giữ nhưng khĩng qú ba ngđy; trong trường hợp đặc biệt, người ra quyết định tạm giữ có thể gia hạn tạm giữ lần hai nhưng không quá ba ngày”; những quy định này còn chưa cụ thể, dễ làm cho chủ thể tiến hành tố tụng có thể hiểu theo nhiều cách khác nhau, tạo ra cho chủ thể áp dụng một phạm vi khá rộng. Để thể hiện tinh thần nhõn đạo, nhân văn, vì con người của chế độ XHCN, khoản 2 cần bổ sung thêm trường hợp bị can bị cáo là người đang phải nuôi, chăm sóc người thân của mình là người tàn tật nặng, ốm nặng hoặc sắp chết (gia đình neo đơn, nếu thiếu sự chăm sóc của bị can bị cáo thì những người này không thể tự mình sinh sống được) thì có thể áp dụng biện pháp ngăn chặn khác (chẳng hạn cấm đi khỏi nơi cư trú), trừ những trường hợp đã nêu tại điểm a) bị can bị cáo bỏ trốn và bị bắt theo lệnh truy nã; b) bị can bị cáo được áp dụng biện pháp ngăn chặn khác nhưng tiếp tục phạm tội hoặc cố ý gây cản trở nghiêm trọng đến việc điều tra, truy tố, xét xử; c) bị can, bị cáo xâm phạm an ninh quốc gia và có đủ căn cứ cho rằng nếu không tạm giam đối với họ thì sẽ gây nguy hại đến an ninh quốc gia.
Đặc biệt đối với vụ án hình sự, trách nhiệm chứng minh thuộc về các cơ quan tiến hành tố tụng; cho nên đa số các trường hợp Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát chỉ thu thập chứng cứ buộc tội, không chú trọng thu thập chứng cứ gỡ tội; trong khi đó bên bào chữa (người bào chữa, bị can, bị cáo) không được quyền chủ động thu thập chứng cứ làm hạn chế khả năng tranh tụng của họ tại phiên tòa. - Các quy định đầy đủ, hợp lý và khả thi về địa vị tố tụng của các bên tham gia tố tụng tại phiên tòa để họ có đầy đủ điều kiện, khả năng thực hiện các nội dung tranh tụng theo chức năng, nhiệm vụ hoặc lợi ích của mình: được chủ động thu thập vật chứng, được xét hỏi những người tham gia tố tụng, đặc biệt là người làm chứng trong giai đoạn điều tra, được yêu cầu cung cấp tài liệu;.
Thứ nhất, có thể áp dụng thủ tục về việc đưa vụ án ra xét xử không cần có cáo trạng đối với một số vụ án thuộc các loại tội xâm phạm tài sản chủ nghĩa, làm ăn phi pháp, gây rối trật tự chung như: Trộm cắp, cướp giật, cưỡng đoạt tài sản xã hội chủ nghĩa, tài sản riêng của công dân, lừa đảo nơi công cộng; đầu cơ tích trữ, chứa chấp trái phép các loại vật tư, lương thực, hàng hóa do nhà nước quản lý, buôn bán tem phiếu ở các cửa hàng, các chợ; nấu rượu lậu, buôn rượu lậu, lạm phát lợn, trâu bò; hành động càn quấy, gây rối trật tự chung; hành hung người khác; lăng mạ hành hung cán bộ trong khi làm nhiệm vụ. -Vấn đề bảo đảm quyền bào chữa của bị can, bị cáo : Theo quy định tại Điều 318 và Điều 320 BLTTHS năm 2003 thì thủ tục rút gọn đối với việc điều tra, truy tố và xét xử được áp dụng theo quy định của Chương XXXIV, đồng thời theo những quy định khác không trái với những quy định của Chương XXXIV.Quyết định áp dụng thủ tục rút gọn phải được gửi cho Cơ quan điều tra và bị can hoặc người đại diện hợp pháp của họ trong thời hạn 24 giờ, kể từ khi ra quyết định áp dụng thủ tục rút gọn.Quyết định áp dụng thủ tục rút gọn có thể bị khiếu nại.
VCT Thổ Nhĩ Kỳ có vai trò gần giống như VKS ở Liên xô cũ tức là có chức năng kiểm sát tuân theo pháp luật và chức năng này được ghi nhận trong Hiến pháp: VCT có quyền khởi tố vụ án, quyền bảo đảm sự tuân thủ pháp luật trong hoạt động của các cơ quan nhà nước và công dân, trình bày kết luận về các dự thảo luật, về sự phù hợp của các điều ước quốc tế với luật pháp quốc gia, kháng nghị với bất kỳ bản án trái pháp luật nào của tòa án, kiểm sát hoạt động của cảnh sát tư pháp, soạn thảo chính sách hình sự và phòng ngừa tội phạm. Cố phó chủ tịch Quốc hội là Phùng Văn Tửu đã nhận định về vai trò của VKS trong công cuộc bảo vệ pháp chế thống nhất như sau: “Nếu xét về thực tế cuộc đấu tranh chống tham nhũng trong bộ máy nhà nước, chống tiêu cực trong xã hội nhất là trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh những năm vừa qua thỡ rừ ràng là ngành kiểm sỏt đó cú những đúng gúp tớch cực, gúp phần phỏt hiện một số vụ nghiêm trọng làm thất thoát tiền bạc, vật tư tài sản của Nhà nước… Cùng đấu tranh để lập cho được kỷ cương trong quản lý nhà nước, nhất là trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh còn diễn biến rất gay go, quyết liệt.
Vì vậy chúng tôi đồng tình với ý kiến cho rằng không chỉ trong trường hợp tội phạm đã hoàn thành, mà cả trong trường hợp phạm tội chưa đạt, khi chưa gây ra thiệt hại gì do những nguyên nhân khách quan ngoài ý muốn của kẻ phạm tội, người có nguy cơ bị xâm hại cũng được gọi là người bị hại, người bị hại phải được coi là bất kỳ người nào khi mà quyền và lợi ích hợp pháp của họ là khách thể của tội phạm cho dù tội phạm đó chưa hoàn thành do những nguyên nhân khách quan, ngoài ý muốn của họ. Trong khi đó “Nạn nhân của tội phạm là những cá nhân, tổ chức bị hành vi phạm tội trực tiếp xâm hại, gây ra những thiệt hại về thể chất, về tinh thần, tài sản hoặc các quyền, lợi ích hợp pháp khác”.[4] Như vậy, nạn nhân của tội phạm ngoài cá nhân còn có thể là tổ chức, pháp nhân; thiệt hại của nạn nhân không chỉ về thể chất, về tinh thần, về tài sản mà còn có thể bao hàm những thiệt hại về các quyền và các lợi ích hợp pháp khác, thiệt hại đó có thể bao gồm cả những thiệt hại gián tiếp; hơn nữa nạn nhân chỉ khi tham gia quan hệ pháp luật TTHS mới được xem là người bị hại.
Theo chúng tôi có lẽ đây cũng là một khiếm khuyết của các quy định pháp luật, thực chất cùng với các chủ thể khác như kiểm sát viên, nguyên đơn dân sự…, người bị hại cũng là một bên trong tranh tụng, hành vi tố tụng của người bị hại góp phần quan trọng trong tiến trình đi tìm sự thật của vụ án, công lý và sự công bằng của pháp luật, đặc biệt là trong những vụ án mà việc khởi tố phải do người bị hại yêu cầu. + Thực tiễn xử lý vụ án hình sự cho thấy không ít trường hợp người bị hại hoặc người đại diện hợp pháp của họ bị kẻ phạm tội hoặc những người thân của người này khống chế, đe dọa, mua chuộc, lừa dối hoặc có những thủ đoạn khác… làm cho người bị hại hoặc người đại diện hợp pháp của họ không thể tham gia tố tụng để bảo vệ quyền và lợi ích của mình, không thể có mặt để thực hiện việc khai báo theo yêu cầu của cơ quan tiến hành tố tụng và vô hình chung họ lại phạm vào tội từ chối khai báo theo Điều 308 BLHS.
Nếu tuyệt đối hoá điều kiện áp dụng thủ tục rút gọn như hiện nay…thì hầu như không thể thực hiện được.( ) Để khắc phục những bất cập nêu trên, theo chúng tôi cần sửa đổi, bổ sung một số quy định của BLTTHS theo hướng sau: – Đối với thời hạn áp dụng thủ tục rút gọn: Để đảm bảo cho việc tiến hành các hoạt động điều tra, truy tố và xét xử theo thủ tục rút gọn theo có hiệu quả, đồng thời tạo điều kiện cho những người tham gia tố tụng nhất là người bị tạm giữ, bị can, bị cáo thực hiện tốt quyền và nghĩa vụ của họ, cần quy định thời hạn điều tra, truy tố và xét xử theo thủ tục rút gọn là 45 ngày chứ không chỉ là 30 ngày như hiện nay. – Đối với vấn đề tham gia tố tụng của người bào chữa trong thủ tục rút gọn: Để tạo điều kiện cho người bị tạm giữ, bị can, bị cáo bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình cũng như người bào chữa tham gia tố tụng có hiệu quả, cần bổ sung thêm một điều luật quy định về vấn đề này với nội dung giản lược một số thủ tục để người bào chữa có thể tham gia một cách kịp thời như, nếu được bị can hoặc thân nhân của họ yêu cầu mời luật sư và bị can đã đồng ý thì luật sư không cần phải xuất trình giấy chứng nhận người bào chữa ngay mà chỉ cần giấy giới thiệu của Văn phòng luật sư, xuất trình thẻ luật sư là có thể tham gia tố tụng nhưng chậm nhất là 3 ngày luật sư phải xuất trình giấy chứng nhận người bào chữa.
Còn tội tham ô (Điều 278) được đặt tại chương XXI “Các tội phạm về chức vụ” tại mục các tội phạm về tham nhũng. Tương tự như thế có trường hợp một bị can bị khởi tố về tội được xếp ở chương các xâm phạm trật tự quản lý hành chính, nhưng sau đó cơ quan điều tra thay đổi thành tội được xếp ở chương các tội xâm phạm an ninh quốc gia v.v…. Việc cơ quan điều tra được quyền ra quyết định thay đổi tội danh là cần thiết để phù hợp với hành vi phạm tội của bị can. Tuy nhiên, việc thay đổi tội danh chỉ nên dừng lại ở nhóm tội có cùng khách thể loại, hoặc những tội danh có những quy định về hành vi phạm tội gần nhau mà ban đầu cơ quan điều tra khó có thể định tội chính xác. Do vậy, Điều 127 BLTTHS cần sửa đổi theo hướng:. - Khi tiến hành điều tra, nếu có căn cứ xác định hành vi phạm tội của bị can không phạm vào tội đã bị khởi tố, mà phạm tội khác có cùng khách thể thì Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát ra quyết định thay đổi quyết định khởi tố bị can. Trong trường hợp xác định hành vi phạm tội của bị can không phạm vào tội đã bị khởi tố, mà phạm vào tội khác không có cùng khách thể thì Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát ra quyết định đình chỉ điều tra đối với bị can về tội danh đã khởi tố, ra quyết định khởi tố bị can về tội danh mới để tiến hành điều tra. - Khi tiến hành điều tra, nếu có căn cứ xác định hành vi phạm tội của bị can còn hành vi phạm tội khác thì Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát ra quyết định bổ sung quyết định khởi tố bị can. Thứ năm, vấn đề về thời hạn trong các giai đoạn của tố tụng hình sự. Thời hạn trong tố tụng hình sự là thời hạn điều tra, thời hạn điều tra bổ sung, điều tra lại; thời hạn phục hồi điều tra; thời hạn truy tố, thời hạn chuẩn bị xét xử v.v…. Trong quá trình giải quyết vụ án hình sự, các cơ quan tiến hành tố tụng nói chung thường vi phạm nhưng quy định về thời hạn, chủ yếu tập trung vào việc trả lại hồ sơ điều tra bổ sung nhiều lần. Trong khi Điều 119 BLTTHS quy định về thời hạn điều tra, thời hạn gia hạn điều tra đối với tội phạm ít nghiêm trọng, nghiêm trọng, rất nghiêm trọng và đặc biệt nghiêm trọng và tại khoản 6 Điều 119 quy định, khi đã hết thời hạn gia hạn điều tra mà không chứng minh được bị can đã thực hiện tội phạm thì Cơ quan điều tra phải ra quyết định đình chỉ điều tra, nhưng Điều 166 BLTTHS, khi quy định thời hạn truy tố, thời hạn gia hạn thời hạn truy tố đối với tội ít nghiêm trọng, nghiêm trọng, rất nghiêm trọng và đặc biệt nghiêm trọng thì lại không quy định, khi hết thời hạn truy tố mà không ra được một trong những quyết định:. a) Quyết định truy tố bị can trước Tòa án bằng bản cáo trạng; b) Quyết định trả hồ sơ để điều tra bổ sung, thì Viện Kiểm sát phải ra quyết định đình chỉ vụ án. Theo bà Tạ Thị Minh Lý, Cục trưởng cục Trợ giúp pháp lý (Bộ Tư pháp), hơn 70% phiên toà (bao gồm cả phiên toà hình sự, dân sự, kinh tế…) không có luật sư tham gia.[1] Riêng đối với các vụ án hình sự, theo báo cáo của Bộ Tư pháp, số vụ án có người bào chữa tham gia chiếm khoảng “hơn 10% so với tổng vụ án mà các Toà án đã xét xử”.[2] Nguyên nhân dẫn đến tình trạng trên, theo bà Tạ Thị Minh Lý là do “số vụ án nhiều, trong khi đó số luật sư hành nghề thì ít, đối tượng phải ra toà thường nghèo hoặc chưa tin cậy luật sư”.[3] Theo quan sát của chúng tôi, ngoài những nguyên nhân kể trên còn phải kể đến các nguyên nhân khác như: trình độ hiểu biết pháp luật của người dân nói chung còn thấp, trong nhiều vụ án hình sự, bị can, bị cáo không biết mình có quyền nhờ luật sư bào chữa cho mình; các quy định của pháp luật về vấn đề này còn có những bất cập; và ý thức của những người tiến hành tố tụng trong việc đảm bảo quyền bào chữa của người bị buộc tội chưa cao.
Trong vai trò bổ trợ quan trọng cho việc xét xử, giám định pháp y tâm thần không những góp phần bảo vệ sự trong sáng của luật pháp và còn bảo vệ quyền lợi người bệnh tâm thần. Sau đây tôi chỉ khái quát tổng hợp và diễn giải thêm về nhận thức với tư cách một giám định viên pháp y tâm thần.
- Đối với trường hợp người bị phạt tù đang tại ngoại (bao gồm cả người chưa có quyết định thi hành án hoặc có quyết định thi hành án; người được hoãn hoặc được tạm đình chỉ thi hành án phạt tù) mà có nghi ngờ họ bị bệnh tâm thần hoặc một bệnh khác làm mất khả năng nhận thức hoặc khả năng điều khiển hành vi của mình thì cơ quan điều tra thuộc công an tỉnh, thành phố hoặc thuộc trung ương nơi người bị kết án đang tại ngoại cư trú trưng cầu giám định pháp y tâm thần. - Đối với trường hợp người bị kết án đang bị tạm giam, đang thi hành án ở phân trại quản lý phạm nhân hoặc trại giam mà có nghi ngờ họ bị bệnh tâm thần hoặc một bệnh khác làm mất khả năng nhận thức hoặc khả năng điều khiển hành vi của mình, thì giám thị trại giam, trưởng trại giam đề nghị Cục quản lý trại giam, cơ sở giáo dục, trường giáo dưỡng của Bộ Công an trưng cầu giám định pháp y tâm thần.
Nếu Hội đồng giám định kết luận người bị bắt buộc chữa bệnh đã khỏi bệnh thì trong thời gian 05 ngày kể từ ngày nhận được kết luận giám định viện kiểm sát hoặc toà án ra quyết định áp dụng biện pháp bắt buộc chữa bệnh ra quyết định đình chỉ thực hiện biện pháp bắt buộc chữa bệnh, đồng thời có thể quyết định phục hồi tố tụng đã bị tạm đình chỉ theo thủ tục chung do pháp luật quy định. Khi có người bị bắt buộc chữa bệnh chết, cơ sở chuyên khoa y tế phải báo ngay cho cơ quan điều tra thuộc công an tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương,Viện kiểm sát nơi có cơ sở chuyên khoa y tế đến lập biên bản để xác định nguyên nhân chết, làm thủ tục khai tử với chính quyền cơ sở, đồng thời thông báo cho thân nhân người chết biết trước khi tổ chức việc chôn cất.
Sau khi tổ chức việc chôn cất, cơ sở chuyên khoa y tế phải gửi thông báo cho Viên kiểm sát hoặc toà án đã ra quyết đinh bắt buộc chữa bệnh và cho trại tạm giam ( nếu người chết trước khi đưa vào cơ sở chuyên khoa y tế là người bị kết án đang chấp hành phạt tù).
Ví dụ, Điều 462 BLTTHS Nhật Bản quy định yêu cầu của công tố viên yêu cầu toà giản lược ra lệnh xử phạt theo thủ tục giản lược phải kèm theo văn bản đồng ý của người bị tình nghi;([4]) Điều 314 BLTTHS Liên bang Nga quy định bị can có quyền tuyên bố đồng ý với nội dung buộc tội họ và yêu cầu ra bản án mà không cần tiến hành xét xử và việc đưa ra yêu cầu là tự nguyện;([5]) thủ tục mặc cả thú tội ở Mỹ và một số nước (thực chất cũng là thủ tục đặc biệt có tính chất rút gọn theo trình tự tố tụng không đầy đủ) đòi hỏi phải có sự dàn xếp giữa bị cáo, người bào chữa với cơ quan tiến hành tố tụng; theo BLTTHS Đức quy định về quyết định xử phạt (không qua phiên toà xét xử), công tố viên có thể xoá bỏ tố tụng nếu như bị cáo đồng ý trả một khoản tiền cho một tổ chức từ thiện hay nhà nước; theo luật TTHS Italia, bị cáo có thể yêu cầu xét xử rút gọn (còn gọi là biện pháp thay thế xét xử), thẩm phán phải quyết định có xét xử theo thủ tục này hay không;. Căn cứ những quy định tại Điều 86 BLTTHS và xuất phát từ thực tiễn áp dụng BPNC tạm giữ, đó là trên thực tế đã phát sinh thêm một số đối tượng như: những người đang bị truy nã khi bị bắt, người phạm tội ttự thú, đầu thú cũng cần phải tạm giữ để chờ xử lý, và cũng phát sinh thêm một loại chủ thể cần có thẩm quyền ra quyết định tạm giữ, đó là chỉ huy trưởng vùng cảnh sát biển, cũng như nghiên cứu về thẩm quyền, thủ tục, mục đích tạm giữ thì có thể đưa ra khái niệm về BPNC này như sau: “Tạm giữ là biện pháp ngăn chặn trong tố tụng hình sự, do cơ quan và người có thẩm quyền theo pháp luật áp dụng đối với những người bị bắt trong trường hợp khẩn cấp, trường hợp phạm tội quả tang hoặc người đang bị truy nã, người phạm tội tự thú, đầu thú nhằm ngăn chặn tội phạm, tạo điều kiện cho việc xử lý tội phạm được chính xác cao kịp thời”.
Câu III (3 điểm) - Nêu hướng giải quyết và quyết định tố tụng đưa ra của HĐXXPT trong các tình huống:. Có đầy đủ chứng cứ xác định bị cáo phạm tội khác nặng hơn tội đã bị tòa án sơ thẩm kết án. Có đầy đủ chứng cứ xác định bị cáo còn phạm một tội khác. Đề thi Luật Tố tụng hình sự 1. Câu I: Với những kiến thức của mình về chế định bào chữa chỉ định, anh chị hãy đánh giá thực trạng áp dụng chế định này trong thực tiễn tố tụng hình sự ở Việt Nam. Câu II: Nhận định sau đây đúng hay sai, tại sao?. Quan hệ pháp luật tố tụng hình sự phát sinh khi cơ quan có thẩm quyền ra quyết định tạm giữ. Chỉ Viện kiểm sát mới có quyền thay thế hoặc hủy bỏ những biện pháp ngăn chặn do họ áp dụng. Lệnh cấm đi khỏi nơi cư trú của Cơ quan điều tra phải có sự phê chuẩn của VKS trước khi thi hành. Người có nhược điểm về tâm thần hoặc thể chất không được tham gia tố tụng với tư cách là người làm chứng. Biên bản phạm pháp quả tang do Trưởng công an phường lập là nguồn của chứng cứ. Người thân thích của bị can, bị cáo được tham gia tố tụng với tư cách người bào chữa. Vật chứng có thể được trả lại cho chủ sở hữu hoặc người quản lý hợp pháp trong quá trình giải quyết vụ án. Đề thi môn Tố tụng hình sự II Thời gian: 75' Được sử dụng tài liệu. Câu 1: Hãy xác định nhận định sau đây đúng hay sai, tại sao?. Trong một số trường hợp luật định người bị hại có quyền khởi tố vụ án hình sự. Tại phiên tòa phúc thẩm nếu toàn bộ kháng cáo, kháng nghị bị rút thì vụ án được đình chỉ. VKS có quyền hủy các quyết định khởi tố vụ án hình sự không có căn cứ của các cơ quan có thẩm quyền khởi tố vụ án hình sự. Thủ tục xét xử phúc thẩm vụ án hình sự phát sinh khi có kháng cáo, kháng nghị. Cõu 2: Hóy nờu hướng giải quyết và chỉ rừ căn cứ phỏp lý để ỏp dụng của VKS sau khi nhận hồ sơ và đề nghị truy tố của Cơ quan điều tra mà phát hiện:. Quyết định khởi tố vụ án hình sự của Cảnh sát biển không có căn cứ. Có người khác đã thực hiện hành vi phạm tội trong cùng vụ án chưa bị khởi tố. Điều tra viên là người thân thích của bị can. Cõu 3: Hóy nờu hướng giải quyết và chỉ rừ căn cứ phỏp lý để ỏp dụng của Hội đồng xột xử phỳc thẩm trong cỏc trường hợp:. Xác định được căn cứ giảm mức bồi thường đối với bị cáo đã bị kháng cáo tăng nặng hình phạt. Bị cáo bị bệnh tâm thần. Xác định được căn cứ giảm nhẹ hình phạt đối với bị cáo không kháng cáo và không bị kháng cáo, kháng nghị. Thời gian : 75 phút Được sử dụng tài liệu. Tại sao khụng được dựng làm chứng cứ những tỡnh tiết do người làm chứng trỡnh bày nếu họ khụng thể núi rừ vỡ sao biết được tình tiết đó?. Câu II - Nhận định đúng sai. a) bảo lĩnh có thể được áp dụng đ/v bị can, bị cáo phạm tội đặc biệt nghiêm trọng (1đ). b) Người bị hại, bị can, bị cáo có quyền nhờ người bào chữa bảo vệ quyền lợi cho mình (1đ). e) trong TTHS chỉ có VKS mới có quyền thực hiện chức năng buộc tội (1đ). f) Thư ký tòa án phải tiến hành từ chối tố tụng hoặc bị đề nghị thay đổi nếu là người thân thích của kiểm sát viên thực hành quyền công tố trong cùng vụ án (1đ). g) mọi tình tiết, sự kiện có thật được phản ánh trong nguồn của chứng cứ đều được coi là chứng cứ (1đ). (1 điểm) 2) Cơ quan có quyền ra quyết định trưng cầu giám định là cơ quan tiến hành tố tụng. 3) Tạm giam không áp dụng đối với bị can, bị cáo chưa thành niên phạm tội ít nghiêm trọng. 4) Quan hệ pháp luật tố tụng hình sự phát sinh khi cơ quan có thẩm quyền ra quyeết định khởi tố VAHS. 5) Trong mọi trường hợp việc thay thế hoặc hủy bỏ biện pháp ngăn chặn đã áp dụng đều phải do VKS quyết định.
Nếu sau khi tuyên bản án sơ thẩm, bị cáo kháng cáo, còn người bị hại rút đơn, thì tòa phúc thẩm giải quyết thế nào?. Tại sao pháp luật lại quy định về cơ bản thủ tục của tòa sơ thẩm và phúc thẩm là giống nhau ?2.
Câu 2: So sánh trình tự thủ tục của phiên tòa sơ thẩm và phiên tòa phúc thẩm. Nếu hoãn nhiều lần mà làm hết thời hạn thi hành án thì giải quyết như thế nào?.