MỤC LỤC
Huyện Quế Vừ cú QL 18 từ Nội Bài đến Quảng Ninh chạy qua địa phận Huyện dài 22km, là cầu nối phát triển kinh tế xã hội giữa huyện với các tỉnh của vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ như: Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh, Hải Dương, Hưng Yên và Vĩnh Phúc. - Tổ chức thực hiện và chỉ đạo UBND xã, thị trấn thực hiện các biện pháp bảo về tài sản của Nhà nước, tổ chức chính trị-xã hội, tổ chức xã hội, tổ chức kinh tế, bảo vệ tính mạng, tự do, danh dự, nhân phẩm, tài sản, các quyền và lợi ích hợp pháp khác của công dân;.
- J.H Donnelly, James Gibson và J.M Ivancevich trong khi nhấn mạnh tới hiệu quả sự phối hợp hoạt động của nhiều người đã cho rằng: Quản lý là một quá trình do một người nhiều người thực hiện nhắm phối hợp các hoạt động của những người khác để đạt được kết quả mà một người hành động riêng rẽ không thể nào đạt được. - Cán bộ: Cán bộ là công dân Việt Nam, được bầu cử, phê chuẩn, bổ nhiệm giữ chức vụ, chức danh theo nhiệm kỳ trong cơ quan của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức chính trị-xã hội ở Trung ương, ở tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (cấp tỉnh), ở huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (cấp huyện), trong biên chế và hưởng lương từ ngân sách nhà nước. - Công chức: Công chức là công dân Việt Nam, được tuyển dụng, bổ nhiệm vào ngạch, chức vụ, chức danh trong cơ quan của Đảng, Nhà nước, tổ chức chính trị-xã hội ở Trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện, trong cơ quan, đơn vị thuộc quân đội nhân dân mà không phải là sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp và trong bộ máy lãnh đạo, quản lý của đơn vị sự nghiệp công lập của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức chính trị-xã hội, trong biên chế và hưởng lương từ ngân sách nhà nước; đối với công chức bộ máy lãnh đạo, quản lý của đơn vị sự nghiệp công lập thì lương được bảo đảm từ quỹ lương của đơn vị sự nghiệp công lập theo quy định của pháp luật.
- Stephan Robbins quan niệm: Quản lý là tiến trình hoạch định, tổ chức, lãnh đạo và kiểm soát những hành động của các thành viên trong tổ chức và sử dụng tất cả các nguồn lực khác của tổ chức nhắm đạt được mục tiêu đã đặt ra. Vụ tổ chức cán bộ của Bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan trực thuộc Chính phủ; các phòng, ban tổ chức cán bộ thuộc các Tổng cục, Cục thuộc Bộ; các phòng, ban tổ chức cán bộ thuộc đơn vị sự nghiệp. Việc phân công, phân cấp được thể hiện trên các văn bản của Đảng, của Nhà nước, của Chính phủ, các Bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ và Ủy ban nhân cấp tỉnh.
Về chức danh, số lượng, một số chế độ, chính sách đối với cán bộ, công chức ở xã, phường, thị trấn.
Đối tượng áp dụng
Cán bộ, công chức cấp xã là người đang hưởng chế độ thương binh, bệnh binh các hạng mà không thuộc đối tượng đang hưởng chế độ hưu trí hoặc trợ cấp mất sức lao động, ngoài chế độ thương binh, bệnh binh đang hưởng, được xếp lương theo quy định tại Nghị định này. Cán bộ cấp xã quy định tại điểm a khoản 1 Điều 5 Nghị định này có thời gian hưởng lương bậc 1 là 05 năm (đủ 60 tháng), hoàn thành nhiệm vụ, không bị kỷ luật thì được xếp lương lên bậc 2. Cán bộ cấp xã quy định tại điểm b khoản 1 Điều 5 Nghị định này và công chức cấp xã quy định tại điểm a khoản 2 Điều 5 Nghị định này thực hiện chế độ nâng bậc lương theo quy định tại điều 7 Nghị định số 204/2004/NĐ-CP. Cán bộ, công chức cấp xã không hoàn thành nhiệm vụ hoặc bị kỷ luật từ khiển trách, cảnh báo thì thời gian nâng lương bị kéo dài 12 tháng, kể từ ngày quyết định kỷ luật có hiệu lực. Phụ cấp chức vụ lãnh đạo. Cán bộ cấp xã quy định tại điểm b khoản 1 Điều 5 Nghị định này được hưởng phụ cấp chức vụ lãnh đạo so với mức lương tối thiểu chung như sau:. d) Bí thư Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Chủ tịch Hội Liên hiệp Phụ nữ, Chủ tịch Hội nông dân, Chủ tịch Hội Cựu chiến Binh: 0,15. Cán bộ cấp xã quy định tại khoản 1 Điều 5 Nghị định này được hưởng phụ cấp theo loại đơn vị hành chính cấp xã tính theo % trên mức lương hiện hưởng, cộng phụ cấp chức vụ lãnh đạo, phụ cấp thâm niên vượt khung và hệ số chênh lệch bảo lưu (nếu có); cụ thể như sau:. Phụ cấp kiêm nhiệm chức danh không dùng để tính đóng, hưởng chế độ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế. Chế độ bảo hiểm xã hội và bảo hiểm y tế. Cán bộ cấp xã quy định tại điểm a, điểm b khoản 1 Điều 5 Nghị định này; công chức cấp xã quy định tại điểm a, điểm b và điểm c khoản 2 Điều 5 Nghị định này và cán bộ, công chức cấp xã quy định tại khoản 3 Điều 5 Nghị định này trong thời gian đảm nhiệm chức vụ, chức danh thuộc đối tượng thẩm quyền bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế bắt buộc theo quy định của Pháp luật. được hưởng lương hưu hàng tháng. Chế độ đào tạo, bồi dưỡng. Cán bộ, công chức cấp xã được đào tạo, bồi dưỡng kiến thức phù hợp tiêu chuẩn chức danh hiện đang đảm nhiệm và theo quy hoạch cán bộ, công chức. Cán bộ, công chức cấp xã khi được cử đi đào tạo, bồi dưỡng, được hưởng chế độ như sau:. a) Được cấp tài liệu học tập;. b) Được hỗ trợ một phần tiền ăn trong thời gian đi học tập trung;. c) Được hỗ trợ chi phí đi lại từ cơ quan tới nơi học tập.
Số lượng những người hoạt động không chuyên trách ở cấp xã 1. Cấp xã loại 1 được bố trí tối đa không quá 22 người;
Phụ cấp và khoản kinh phí đối với những người hoạt động không chuyên trách
Những người hoạt động không chuyên trách ở cấp xã được đào tạo, bồi dưỡng kiến thức phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ hiện đang đảm nhiệm; khi được cử đi đào tạo, bồi dưỡng, được hưởng chế độ như quy định tại khoản 2 Điều 12 Nghị định này. Những người hoạt động không chuyên trách ở cấp xã không thuộc đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc.
Ngân sách nhà nước đảm bảo kinh phí thực hiện chế độ chính sách đối với cán bộ, công chức cấp xã, những người hoạt động không chuyên trách ở cấp xã, cán bộ xã già yếu nghỉ việc theo quy định tại Nghị định này. Quỹ bảo hiểm xã hội đảm bảo kinh phí chi trả các chế độ theo quy định của pháp luật về bảo hiểm xã hội cho cán bộ, công chức cấp xã.
Ủy ban nhân dân cấp huyện hướng dẫn, kiểm tra Ủy ban nhân dân cấp xã việc thực hiện chế độ, chính sách đối với cán bộ, công chức; những người hoạt động không chuyên trách theo quy định của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh và theo quy định tại nghị định này.
Mối quan hệ giữ Đảng lãnh đạo chính trị và tổ chức cán bộ được biểu hiện mỗi khi được tổ chức Đảng giới thiệu để nhân dân lựa chọn bầu, dân cử vào các cơ quan thì người được bầu cử giữ chức vụ trong cơ quan đó phải nghiêm chỉnh chấp hành đường lối, chính sách của Đảng và tổ chức vận động quần chúng nhân dân thực hiện thắng lợi đường lối, chính sách của Đảng đề ra. Cán bộ, công chức cấp xã có trách nhiệm thực hiện các quy định tại Nghị định 114/NĐ-CP ban hành ngày 10 tháng 10 năm 2003 của Chính phủ về cán bộ, công chức xã, phường, thị trấn; các quy định cụ thể về chế độ, chính sách, tiêu chuẩn cán bộ, công chức cấp xã; các quy định của pháp luật, pháp lệnh chống tham nhũng, pháp lệnh thực hành tiết kiệm, chống lãng phí và các văn. Từ khi thực hiện chế độ cán bộ, công chức cấp xã theo quy định mới ( Nghị định 92/2009/NĐ-CP ngày 22 tháng 10 năm 2009 của Chính phủ về chức danh, số lượng, một số chế độ, chính sách đối với cán bộ, công chức ở xã, phường, thị trấn và những người hoạt động không chuên trách ở cấp xã) chế độ, chính sách đối với cán bộ, công chức cấp xã đã có những thay đổi khác biệt so với chế độ sinh hoạt phí trước đây theo Nghị định 121/2003/NĐ-CP của Chính phủ.
Trước mắt, các cấp Ủy Đảng, chính quyền xã, thị trấn treenc ơ sở tiêu chuẩn cán bộ, công chức quy định tại Quyết định số 04/2004/QĐ-BNV ngày 16 tháng 01 năm 2004 của Bộ Nội vụ để có kế hoạch đáo tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ văn hóa, lý luận, chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ, công chức đương chức, đương nhiệm hiện nay. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định: “cán bộ là gốc của mọi công việc, công việc thành hay thất bại đều do cán bộ tốt hay kém”, khi đội ngũ cán bộ, công chức xã, thị trấn được đào tạo, được nâng cao trình độ, kiến thức khoa học kỹ thuật, chuyên môn, nghiệp vụ, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước và vận dụng một cách sáng tạo vào điều kiện cụ thể của mỗi đại phương, đề ra được chủ trương, chính sách đó một cách có hiệu quả. Trong thực tiễn, có tình trạng cán bộ, công chức quan liêu, xa rời dân, hách dịch, cửa quyền đối với dân, vi phạm chế độ, chính sách, pháp luật một phần chính là do đội ngũ cán bộ, công chức đó chưa được đào tạo, rèn luyện lên việc tiếp thu các quan điểm, chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước còn hạn chế.