Nghiên cứu cải thiện năng suất thịt của Cừu Phan Rang thông qua sinh trưởng và sinh sản hiệu quả

MỤC LỤC

MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI

- Đánh giá khả năng sinh trưởng, sinh sản và cho thịt của cừu Phan rang nuôi tại Ba Vì và Ninh Thuận. - Đánh giá khả năng nâng cao năng suất, chất lượng thịt và hiệu quả chăn nuôi cừu thông qua giải pháp nuôi vỗ béo và lai với cừu Dorper nhập nội.

Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI Ý nghĩa khoa học

Luận án đã cung cấp được số liệu tổng thể về tình hình và phân tích một số các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng, sinh sản, năng suất và chất lượng thịt cũng như cho thấy tiềm năng để định hướng cho phát triển chăn nuôi cừu tại các địa phương. Góp phần làm tăng số lượng, đảm bảo chất lượng giống cừu, đưa ngành chăn nuôi cừu phát triển tương xứng với tiềm năng phát triển của địa phương và cung cấp sản phẩm cho thị trường, chuyển đổi cơ cấu vật nuôi, tạo công ăn việc làm, nâng cao thu nhập, cải thiện dinh dưỡng cho người dân, nhất là các hộ nghèo.

TÍNH MỚI, ĐỘC ĐÁO, SÁNG TẠO CỦA ĐỀ TÀI

Đề tài luận án đã góp phần cho việc định hướng cho các cơ sở chăn nuôi cừu giải pháp nâng cao năng suất, chất lượng và hiệu quả chăn nuôi cừu thông qua vỗ béo và lai với cừu nhập nội, phù hợp điều kiện chăn nuôi tại Ninh Thuận. Sự tồn tại của cừu Phan Rang thể hiện sức sống của đàn cừu này và chứng tỏ tổ tiên chúng rất thích nghi với vùng nắng nóng, sự thích nghi này chứng tỏ cừu Phan Rang là một nguồn gen quí giá cần được bảo tồn và phát triển.

Bảng 2.1: Số lượng cừu ở các châu lục và lãnh thổ trên thế giới
Bảng 2.1: Số lượng cừu ở các châu lục và lãnh thổ trên thế giới

Khả năng sinh trưởng của cừu và các yếu tố ảnh hưởng

Ở châu Âu, mật độ chăn nuôi cừu lớn là ở các nước Nam Âu (Địa Trung Hải), các nước khối Liên Hiệp Anh, Pháp, Tây Ban Nha. Ở Châu Úc, chăn nuôi cừu tập trung ở vùng phía Nam, phía Tây và Newzealand. Ở châu Phi mật độ chăn nuôi nhiều cừu tập trung ở các nước thuộc Đông Phi, Tây Phi, Trung Phi và Nam Phi, còn ở Bắc Phi chi ở một số nước ven biển Địa Trung Hải. Ở Nam Mỹ, chăn nuôi cừu tập trung ở các nước thuộc ven biển Ấn Độ Dương và Thái Bình Dương cũng như các nước Trung Mỹ, vùng biển Caribe. Cừu là động vật được thuần hóa sớm ở các nước trên thế giới, nhưng ở Việt Nam cừu là động vật được chăn nuôi muộn hơn các động vật như bò, gà, lợn. Có vùng cho rằng cừu được các giáo sĩ người Pháp mang tới cho giáo dân, trải qua thời gian con cừu đã gắn bó mật thiết với bà con giáo dân, họ không muốn bỏ con cừu, vì nó tượng trưng cho món quà của Chúa ban tặng. Điều chắc chắn giống cừu này là cừu thịt xuất xứ từ vùng nhiệt đới, có nhiều khả năng là từ Ấn Độ nơi có khí hậu nóng tương đồng như Ninh Thuận, nơi “gió như Phan, nắng như Rang”. Sự tồn tại của cừu Phan Rang thể hiện sức sống của đàn cừu này và chứng tỏ tổ tiên chúng rất thích nghi với vùng nắng nóng, sự thích nghi này chứng tỏ cừu Phan Rang là một nguồn gen quí giá cần được bảo tồn và phát triển. Leroy, 1996) thì tăng trưởng ở vật nuôi được thể hiện việc tăng khối lượng cơ thể theo thời gian nuôi. Có thể diễn đạt các thành phần của công thức trên theo cách khác như khả năng sinh trưởng sẽ tạo nên khối lượng của cơ thể và khối lượng cơ thể là một yếu tố tạo nên kiểu hình (P), vai trò của yếu tố di truyền trong việc tạo nên kiểu hình chính là nhờ hoạt động của các gen (G) và yếu tố tương tác với các gen trong việc tạo nên kiểu hình chính là ngoại cảnh (E).

Khả năng sinh sản ở cừu và các yếu tố ảnh hưởng

Điều quan trọng là cừu phải nhận được dinh dưỡng đầy đủ để tránh giảm điểm thể trạng hoặc có vấn đề khi sinh, dinh dưỡng kém là nguyên nhân gây động dục không đều đặn ở cừu cái, giảm rụng trứng, con sinh ra yếu, ngộ độc khi chửa và giảm tỷ lệ sinh đôi; ở cừu đực dinh dưỡng kém làm giảm số lượng và chất lượng tinh (Petrovic và cs., 2012). Ảnh hưởng của điểm thể trạng (BCS), khối lượng sống (hiệu ứng tĩnh) và thay đổi trong BCS và khối lượng sống (hiệu ứng động) của cừu trước khi giao phối, trong khi giao phối và sau thời ky phối giống đến hiệu quả sinh sản của các giống cừu khác nhau trong các hệ thống chăn nuôi khác nhau đã được nghiên cứu (Cam và cs., 2010; Aliyari và cs., 2012).

Bảng 2.3: Hai gen chính qui định khả năng sinh sản cao ở cừu (Davis, 2004)
Bảng 2.3: Hai gen chính qui định khả năng sinh sản cao ở cừu (Davis, 2004)

Khả năng sản xuất thịt của cừu và các yếu tố ảnh hưởng

Trong thí nghiệm nuôi cừu sinh trưởng của các tác giả trên đã sử dụng 30 cừu lai được chia làm hai nhóm, một nhóm được cho ăn hạn chế còn nhóm kia được cho ăn tự do, kết quả cho thấy có sự khác biệt đáng kể giữa hai nhóm về tăng khối lượng, tiêu tốn năng lượng, protein/kg tăng trọng. Các tác giả đã quan sát thấy sự tồn tại của biến dị di truyền giữa các giống cừu Mỹ về tốc độ sinh trưởng và đặc điểm thịt xẻ, một số giống có tỷ lệ mỡ cao hơn ở thận, mỡ dưới da và vùng khung chậu trong khi những giống khác như Suffolk lại có tốc độ sinh trưởng cao hơn và có 22% mỡ ở thận và vùng khung chậu.

Chất lượng thịt và các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng thịt cừu

Trong khi pH của cơ Longissimus dorsi ở giống cừu của Anh và Tây ban nha là tương tự nhau (Dransfield và cs., 1979; Saủudo và cs., 1986) thỡ pH cơ Longissimus dorsi của cừu Rasa Aragonesa lại cao hơn ở cừu Lacha khi giết mổ ở cùng khối lượng 24 kg (Horcada, 1996), như vậy, yếu tố di truyền có ảnh hưởng nhất định đến độ pH của thịt cừu. Đặc tính hương vị của thịt của một loài, tuy nhiên, lại được xác định bởi tỷ lệ phần trăm các axit béo trong mỡ, đặc biệt là các axit béo chưa bão hòa, các axit này dễ bị oxy hóa thành các hợp cất dễ bay hơi khối lượng phân tử thấp như aldehyde, ketone hydrocarbons và rượu, các chất này tạo ra hương vị của thịt; phospholipid, rất giầu các axit béo không no kích cỡ phân tử lớn, cũng đóng vai trò quan trọng trong hình tạo hương vị của thịt cừu (Bas và cs., 2002).

Bảng 2.4: Một số yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng thịt
Bảng 2.4: Một số yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng thịt

Vỗ béo cừu nâng cao năng suất và chất lượng

Cây họ đậu băm nhỏ ủ chua có thể làm tăng tốc độ sinh trưởng nhưng cũng làm tăng chi phí, cây họ đậu ủ chua bổ sung với lúa mì và đậu lupin làm tăng tốc độ sinh trưởng ở cừu lai thế hệ thứ hai cao hơn khẩu phần bổ sung rơm yến mạch cộng thức ăn ủ chua (Kaiser và cs., 2000). Phần lớn nuôi vỗ béo cừu quy mô lớn và trung bình thường cung cấp hơn 50% thức ăn thô vào khẩu phần ban đầu, nhằm làm giảm thành phần thức ăn thô xanh trong chế độ ăn ở giai đoạn vỗ béo cuối, các mô hình nhỏ cung cấp 13% thức ăn thô cho khẩu phần cuối ky vỗ béo, trong khi 50% và 38% đối với quy mô lớn và trung bình giảm lượng thức ăn thô ở chế độ ăn giai đoạn vỗ béo cuối xuống thấp hơn 10% (Giason và Wallace, 2006).

Lai giống, ưu thế lai trong chăn nuôi cừu và hiệu quả

Ảnh hưởng của giống đực đến sinh sản của con lai F1 ở mùa thu và mùa xuân (Casas và cs., 2005), còn tỷ lệ chết, sinh trưởng và các đặc tính của thịt xẻ của con lai F1 đã được nghiên cứu và kết luận là sản xuất thịt cừu thương mại có thể được cải thiện đáng kể nếu sử dụng con cái lai Romanov là con mẹ trong hệ thống lai luân chuyển (Lupton, 2008). Cừu giống Romanov mặc dù sinh sản rất tốt 3 đến 5 cừu con một lần đẻ nhưng cừu con lại sinh trưởng chậm, thịt xẻ thấp cho nên không còn đáp ứng được nhu cầu của người nuôi và thị trường (Birutė Zapasnikienė và Rasa Nainienė, 2012).

Những vấn đề đặt ra cho nghiên cứu này

Khi so sánh số trung bình bình phương nhỏ nhất thấy rằng con lai hai hoặc ba giống có chất lượng len tốt hơn chất lượng lông của con thuần Nali. Lai các giống cừu bản địa với các giống ngoại đã được sử dụng như một công cụ hữu hiệu để cải tiến nhanh số lượng và chất lượng lông ở cừu.

Đặt vấn đề

KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CỪU PHAN RANG NUÔI TẠI BA VÌ VÀ NINH THUẬN.

Vật liệu và phương pháp nghiên cứu 1. Vật liệu nghiên cứu

- Cừu được quản lý cá thể theo dõi các thông tin: ngày, tháng, năm sinh, giới tính, con bố, con mẹ của cừu. Số liệu thô được tính toán sơ bộ bằng phần mềm Excel, sau đó được tiến hành xử lý theo phương pháp thống kê mô tả (Basic statistics) và so sánh các chi tiêu của hai vùng bằng phép thử so sánh 2 số trung bình mẫu (2-sample test), của phần mềm bằng phần mềm Minitab 16.0 (2010).

Kết quả

Kết quả bảng 3.2 cho thấy con đực luôn duy trì khối lượng của chúng về ưu thế từ lúc sinh ra trong suốt thời gian này và khoảng cách chênh lệch giữa khối lượng cơ thể của con đực và con cái có xu hướng rõ rệt hơn ở các giai đoạn phát triển về sau. Kết quả bảng 3.3a, cho thấy cường độ sinh trưởng tuyệt đối của cừu Phan Rang (đực, cái) giai đoạn sơ sinh đến 3 tháng tuổi là cao nhất, sau đó có xu hướng giảm dần, con cái có xu hướng giảm nhanh hơn hay tăng khối lượng trung bình hàng ngày ở con cái thấp hơn con đực.

Bảng 3.1: Khối lượng, vòng ngực, dài thân chéo và cao vây từ sơ sinh đến 12 tháng tuổi của cừu Phan Rang tại Ba Vì và Ninh Thuận
Bảng 3.1: Khối lượng, vòng ngực, dài thân chéo và cao vây từ sơ sinh đến 12 tháng tuổi của cừu Phan Rang tại Ba Vì và Ninh Thuận

Thảo luận

Kết quả này cũng phù hợp với quy luật phát triển không đồng đều của gia súc và kết quả nghiên cứu về cừu Phan Rang của (Hoàng Thế Nha, 2003); (Đinh Văn Bình và Ngô Thành Vinh, 2010) mức độ tăng trọng của cừu chọn lọc Phan Rang ở đời con, đời cháu giai đoạn sơ sinh đến 3 tháng tuổi là cao nhất còn sau đó mức độ tăng trọng của cừu nuôi tại trại Ba Vì có xu thế giảm dần, mức độ tăng trọng thấp và cừu chuyển dần sang giai đoạn thành thục về. Tốc độ tăng tuyệt đối của cừu đều giảm dần theo độ tuổi, kết quả của chúng tôi về tăng khối lượng được ghi nhận phù hợp các kết quả nghiên cứu về cừu nhiệt đới ở một số nước về mức tăng khối lượng hàng ngày cho giai đoạn sinh trưởng từ sơ sinh đến 6 tháng tuổi và cao hơn 69,6 gam/ngày cho giai đoạn sơ sinh-80 ngày và thấp hơn so với báo cáo của (El-Fadili và cs., 2003) cừu Timahdit 181 gam/ngày cho tăng khối lượng giai đoạn 30-90 ngày.

Đặt vấn đề

KHẢ NĂNG SINH SẢN CỦA CỪU PHAN RANG NUÔI TẠI BA VÌ VÀ NINH THUẬN VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG.

Vật liệu và phương pháp nghiên cứu

Các tính trạng sinh sản nghiên cứu bao gồm các tính trạng sinh sản trên mẹ và các tính trạng trên đàn cừu con như: thời gian mang thai (ngày), số con sơ sinh/lứa, số con sơ sinh đực/lứa, số con cai sữa (con/lứa), khối lượng sơ sinh (kg/con), khối lượng cai sữa (kg/con), khoảng cách lứa đẻ (ngày) và hệ số lứa đẻ lứa/năm. Các cá thể cừu được gắn số thẻ tai nhựa và ngày tháng năm sinh, cân nặng lúc sinh, số hiệu con mẹ, số hiệu đực giống, mùa sinh và các thông tin khác có liên quan để được theo dõi trong suốt quá trình nghiên cứu.

Kết quả

Trong khi đó mùa vụ phối giống lại không có ảnh hưởng đến các chi tiêu sinh sản khác như: số con đực sơ sinh, số con cái sơ sinh, tỷ lệ cai sữa, khối lượng sơ sinh, khối lượng cai sữa, khoảng cách lứa đẻ và số lứa/năm. Kết quả ở bảng 4.2b cho thấy cả mùa vụ phối giống và mùa vụ đẻ đều không có ảnh hưởng gì (P>0,05) đến các chi tiêu sinh sản của cừu nuôi tại Ninh Thuận: số con sơ sinh, số con đực sơ sinh, số con cái sơ sinh, tỷ lệ cai sữa, khối lượng sơ sinh, khối lượng cai sữa, thời gian động dục lại, khoảng cách lứa đẻ và số lứa/năm.

Bảng 4.2a: Ảnh hưởng của mùa vụ phối giống và mùa vụ đẻ đến một số chỉ tiêu sinh sản của cừu nuôi ở Ba Vì
Bảng 4.2a: Ảnh hưởng của mùa vụ phối giống và mùa vụ đẻ đến một số chỉ tiêu sinh sản của cừu nuôi ở Ba Vì

Thảo luận

Cho nên ở Ba Vì số con sơ sinh ở mùa vụ phối giống Xuân hè 1,3 con cao hơn mùa vụ Thu đông (1,1 con) là do khi cừu được phối giống ở các tháng (4 đến tháng 6) lúc này nguồn thức ăn cỏ xanh dồi dào đã ảnh hưởng đến số con sinh ra khác nhau giữa mùa phối giống Thu đông và Xuân hè. Stress nhiệt gây ra một loạt các thay đổi mạnh mẽ trong chức năng sinh học ở động vật, trong đó bao gồm giảm lượng thức ăn và hiệu quả sử dụng thức ăn, rối loạn trong chuyển hóa nước, protein, năng lượng và khoáng, rối loạn trong tiết xuất hóc môn và chất chuyển hóa trong máu (Shelton, 2000; Marai và cs., 2006).

Đặt vấn đề

KHẢ NĂNG SẢN XUẤT THỊT CỦA CỪU PHAN RANG BẰNG VIỆC NUÔI VỖ BÉO Ở CÁC GIAI ĐOẠN SINH TRƯỞNG KHÁC NHAU.

Vật liệu và phương pháp

Khối lượng nội tạng (kg). * Khảo sát chất lượng thịt. Các chi tiêu về chất lượng thịt gồm: giá trị pH, màu sắc, độ dai, tỷ lệ mất nước bảo quản và mất nước chế biến. longissimus) và cơ bán nguyệt (M. Semimembranosus) để đánh giá các chi tiêu chất lượng thịt lúc 3h giờ sau giết thịt. Số liệu thô được tính toán sơ bộ bằng phần mền Excel, sau đó được tiến hành xử lý bằng mô hình tuyến tính tổng quát (General Linear Model-GLM) và so sánh 2 nghiệm thức bằng phương pháp Tukey của phần mềm Minitab 16.0 (2010).

Bảng 5.4: Giá trị dinh dưỡng của cỏ Voi
Bảng 5.4: Giá trị dinh dưỡng của cỏ Voi

Kết quả

Tiếp theo 4 tuần sau của thí nghiệm, khối lượng cơ thể các lô thí nghiệm đều tăng, trong đó khối lượng đạt cao nhất là lô KP3, tiếp sau là lô KP2 và thấp nhất là lô KP1(ĐC). Qua đó cho thấy tăng tỷ lệ thức ăn hỗn hợp trong khẩu phần đã đáp ứng được nhu cầu dinh dưỡng của cừu và kết quả là nâng cao khả năng tăng khối lượng, hiệu quả sử dụng thức ăn và năng suất thịt.

Bảng 5.6: Ảnh hưởng của khẩu phần đến thức ăn ăn vào và hiệu quả sử dụng thức ăn của cừu
Bảng 5.6: Ảnh hưởng của khẩu phần đến thức ăn ăn vào và hiệu quả sử dụng thức ăn của cừu

Thảo luận

Sử dụng malate làm tăng lactate trong dạ cỏ, ngoài cung cấp năng lượng, latale là chất dẫn truyền làm giảm acidocis trong dạ cỏ và lactate tập trung trong máu, cho nên bổ sung malate làm nồng độ lactac trong huyết tương ảnh hưởng đến thức ăn ngũ cốc, bổ sung mantale với lúa mạch và ngô là có ý nghĩa. Tỷ lệ da, lông, đầu, chân, tiết của cừu đực, cái ở các nhóm tuổi khác nhau được (Kefyalew Berihun, 2013) đánh giá thấp hơn so với kết quả của Snowder và cs., 1994 cho các giống cừu Rambouillet, Targhee, Columbia và Polypay. 2011) cho rằng tỷ lệ da lông các giống khác nhau thì khác nhau và có ảnh hưởng đến sản lượng da lông.

Đặt vấn đề

Sử dụng cừu Dorper chuyên thịt có năng suất cao cho lai tạo với giống cừu Phan Rang trên địa bàn tinh Ninh Thuận để tạo cừu lai hướng thịt là một đòi hỏi cấp bách nhằm nâng cao năng suất, cải thiện chất lượng thịt và mang lại hiệu quả kinh tế cao hơn cho người chăn nuôi cừu. Xuất phát từ đòi hỏi trên chúng tôi tiến hành đề tài: “ Khả năng sinh trưởng và phát triển của cừu lai (Dorper x Phan Rang) nuôi tại Ninh Thuận ” nhằm đánh giá kết quả của giải pháp nâng cao khả năng sản xuất (trong đó quan trọng là năng suất thịt) của cừu bằng việc sử dụng cừu Dorper lai với cừu Phan Rang.

Vật liệu và phương pháp nghiên cứu 1. Vật liệu nghiên cứu

Công tác thú y: (i) cừu nuôi ở trại Ninh Thuận được tẩy giun sán định ky 4 tháng/lần; (ii) Đàn cừu nuôi tại trại được định ky tiêm phòng một số loại vaccin: lở mồm long móng, viêm ruột hoại tử, tụ huyết trùng…. Cho cừu nhịn đói trước khi mổ, cân khối lượng cừu (khối lượng sống). treo ngược cừu cắt lấy tiết, làm lông, cắt đầu và bỏ bốn chân, mổ bụng và bỏ hết phủ tạng ra khỏi cơ thể. Chia đôi thân thịt xẻ, lọc thịt xẻ và xương ở nửa thân thịt xẻ rồi nhân đôi. Thân thịt được xẻ chia làm đôi cân khối lượng để tính tỷ lệ thịt xẻ một bên sau đó nhân đôi tính cho nguyên con. Sau đó tách mỡ các bộ phận, thịt tinh phần mông, cơ thăn nội ngoại và cơ bán nguyệt.. Đánh giá các chi tiêu về chất lượng thịt gồm giá trị pH, màu sắc, độ dai, tỷ lệ mất nước bảo quản và mất nước chế biến. longissimus) và cơ bán nguyệt (M. Semimembranosus) để đánh giá các chi tiêu chất lượng thịt lúc 3h giờ sau giết thịt.

Kết quả

Kết quả khả năng cho thịt của cừu lai F1 (Dorper x Phan Rang)

    Kết quả đánh giá chất lượng thịt của cừu lai F1 (Dorper x Phan Rang) so với cừu Phan Rang được trình bày ở bảng 6.8 cho thấy ở cơ thăn đo giá trị pH3 giờ đều có xu hướng giảm lúc pH24 giờ, độ dai Newton (N) mất nước bảo quản và mất nước chế biến % không có sự khác nhau giữa cừu lai F1 và cừu Phan Rang. Một số chỉ tiêu chất lượng thịt của cừu lai F1 (Dorper x Phan Rang) Đối cơ bán nguyệt các giá trị pH3 giờ đều giảm xuống pH24 giờ không có sự khác nhau giữa cừu lai và cừu Phan Rang.

    Thảo luận

    Cừu sinh ra trong mùa khô (có khối lượng trung bình 3,15 kg) có khối lượng lớn hơn 0,12 kg so với cừu sinh ra trong mùa mưa (khối lượng trung bình 3,03kg) được giải thích vào mùa khô ở Ninh Thuận kéo dài 9 tháng cừu mẹ được chăn thả nhiều sẽ thu nhận khá đầy đủ thức ăn trong giai đoạn mang thai hơn mùa hè thời gian ngắn 3 tháng tuy rằng cỏ trên bãi chăn có sẵn hơn nhưng thời gian chăn thả ngắn cho nên thu nhận thức ăn từ bãi chăn không nhiều nhất là lúc cừu mẹ mang thai ở các tháng cuối. Kết quả này cũng phù hợp với nhận xét của (Dransfield và cs., 1990; Horcada và cs., 1998) là không thấy có sự sai khác có ý nghĩa về các chi tiêu mầu sắc thịt giữa thịt cừu đực và cái các giống Rasa Aragonesa và Lachva cho ăn cùng chế độ và giết mổ cùng tuổi.

    THẢO LUẬN CHUNG

    Cừu Phan Rang có cường độ sinh trưởng tuyệt đối ở giai đoạn sơ sinh đến 3 tháng tuổi là cao nhất, con đực ở giai đoạn này có mức độ tăng khối lượng trung bình hàng ngày đạt được đều cao hơn con cái lần lượt là 118 và 107 gam/ngày, điều này liên quan đến khả năng sản xuất sữa của cừu mẹ trong mùa khô thiếu thức ăn sữa không đủ cung cấp cho con con trong cùng điều kiện thường con đực có tốc độ. Cho thấy mùa sinh con không có ảnh hưởng nhiều đến một số chi tiêu về khả năng sinh sản cừu Phan Rang nuôi tại Ba Vì như khối lượng sơ sinh, khối lượng cai sữa, khoảng cách lứa đẻ, hệ số lứa đẻ không có sự sai khác giữa các mùa (P>0,05) chứng tỏ khả năng sinh sản của cừu Phan Rang khá ổn định tại vùng mới như Ba Vì.