Thực trạng đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Tiên Yên giai đoạn 2010-2014

MỤC LỤC

Sơ lược lịch sử hình thành và phát triển của phòng Lao Động- Thương Binh và Xã Hội huyện Tiên Yên

Phòng Lao động thương binh và xã hội huyện Tiên Yên tham mưu giúp UBND huyện thực hiện chức năng quản lý nhà nước về các lĩnh vực: Lao động, việc làm, dạy nghề, tiền lương, tiền công, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp, an toàn lao động, người có công, bảo trợ xã hội, bảo vệ và chăm sóc trẻ em, phòng, chống tệ nạn xã hội, bình đẳng giới. Phòng Lao động thương binh và xã hội được thành lập khi có Nghị định số 14/2008/NĐ-CP ngày 04/2/2008 của Chính Phủ quy định tổ chức lại cơ quan chuyên môn thuộc Uỷ ban nhân dân quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh.

Cơ cấu tổ chức của phòng Lao động- Thương binh &Xã hội Phòng Lao động Thương binh và Xã hội chịu sự lãnh đạo, chỉ đạo trực

Đây là bước ngoặt lớn cho phòng Lao Động -Thương Binh & Xã hội, lúc bấy giờ với những chức năng nhiệm vụ, quyền hạn được phân công một cách chuyên trách, hiệu quả công việc được nâng cao đáng kể. Từ khi thành lập đến nay phòng Lao Động Thương Binh và Xã hội đã đạt được rất nhiều thành thích đáng khen ngợi, được nhận nhiều bằng khen do UBND huyện, sở Lao Động Thương Binh và xã hội tỉnh Quảng Ninh trao tặng.

Cơ sở lý luận về lao động nông thôn và công tác đào tạo nghề 1.Lao động nông thôn và đặc điểm của lao động nông thôn

Một số khái niệm về LĐNT và ĐTN, đặc trưng của đào tạo nghề

Đào tạo nghề cho LĐNTlà : hoạt động dạy nghề trong các cơ sở dạy nghề, lớp dạy nghề nhằm truyền đạt kiến thức về lý thuyết và kỹ năng thực hành cho người học nghề là lao động nông thôn, để người học có được trình độ, kỹ năng, kỹ xảo và đạt được những tiêu chuẩn nhất định của một nghề hoặc nhiều nghề đáp ứng yêu cầu việc làm của thị trường lao động. Thực tiễn quá trình phát triển KT tại Việt Nam, khi LĐNT được sử dụng tốt thì KT phát triển nhanh và bền vững, tránh rơi vào “ cái bẫy” đẩy nhanh CN hóa, không chú trọng đến phát triển NN, NT đã có những thời điểm rơi vào tình trạng khó khăn, gây lãng phí sức LĐNT và kéo theo hệ quả thu nhập của LĐNT thấp, mất ổn định xã hội.

Nội dung cơ bản của đào tạo nghề cho lao động nông thôn 1. Xác định nhu cầu đào tạo

    ĐTN cho LĐNT có thể được thực hiện dưới nhiều hình thức khác nhau như dạy tại các cơ sở dạy nghề; ĐTN theo đơn đặt hàng của các tập đoàn, Tổng công ty; ĐTN lưu động (tại xã, thôn, bản); ĐTN tại doanh nghiệp và các cơ sở sản xuất kinh doanh, dịch vụ; ĐTN gắn với các vùng chuyên canh, làng nghề;. Phương pháp đào tạo cũng cần phải đa dạng hoá, phù hợp với từng nhóm đối tượng và điều kiện của từng vùng, miền.., như đào tạo tập trung tại cơ sở dạy nghề đối với những nông dân chuyển đổi nghể nghiệp (trung tâm dạy nghề, trường trung cấp, cao đẳng nghề, các trường khác có tham gia dạy nghề..); ĐTN lưu động cho nông dân làm nông dân hiện đại tại các làng, xã, thôn, bản; ĐTN tại nơi sản xuất….

    Một số yếu tố tác động đến quá trình đào tạo nghề cho lao động nông thôn ở nước ta hiện nay

      Song song với điều kiện về xây dựng chương trình, kế hoạch đào tạo và điều kiện cơ sở vật chất thì các điều kiện liên quan đến đội ngũ giáo viên, cán bộ quản lý tại các cơ sở dạy nghề là quan trọng, bởi vì họ là chủ thể trong quá trình dạy nghề, truyền thụ kiến thức, sử dụng phương tiên, cơ sở vật chất, xây dựng chương trình ĐTN …. Chiến lược đào tạo cùng lúc phải đáp ứng hai yêu cầu là vừa đào tạo hoàn toàn mới, chuyển đổi ngành nghề đối với LĐ trước đây họ là nông dân, để cung ứng cho các nhà máy, dịch vụ CN, tiểu thủ CN NT, đồng thời phải đào tạo đội ngũ LĐNT có trình độ cao để đáp ứng, tiếp cận các ngành nghề mới xuất hiện áp dụng công nghệ sinh học, các loại giống mới và ĐTN để xuất khẩu LĐ.

      Chính sách của chính quyền

      Ngoài ra các loại hình dịch vụ mới sẽ hình thành từ nhu cầu trong nước và có sự du nhập nhanh các loại hình dịch vụ từ nước ngoài. Cho nên công tác ĐTN cho các ngành dịch vụ cao cấp cần người LĐ ở kỹ năng tinh tế trong giao tiếp (phục vụ du lịch, nhà hàng, khách sạn, vận tải hàng không…), khả năng tư vấn, maketing, quan hệ khách hàng…,.

      Kinh nghiệm của các nước và một số địa phương trong nước về phát triển đào tạo nghề cho lao động nông thôn

      Kinh nghiệm quốc tế về đào tạo nghề

      ĐTN được phát triển đa dạng và vai trò của các đối tác xã hội được chú trọng; đồng thời phát huy tính chủ động của các cá nhân trong một xã hội học tập suốt đời. Kết hợp chặt chẽ giữa đào tạo lý thuyết và thực hành tại cơ sở đào tạo với thực hành tại nơi sử dụng LĐ, gắn kết chặt chẽ giữa “học” và “hành”, đào tạo theo địa chỉ, gắn kết chặt chẽ với nhu cầu của nơi sử dụng LĐ.

      Kinh nghiệm trong nước

      THỰC TRẠNG VỀ LAO ĐỘNG NÔNG THÔN VÀ ĐÀO TẠO NGHỀ Ở HUYỆN TIÊN YÊN, TỈNH QUẢNG NINH.

      Khái quát đặc điểm tự nhiên và kinh tế xã hội huyện Tiên Yên ảnh hưởng đến công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn

      Đặc điểm tự nhiên

      Đặc điểm kinh tế - xã hội

      Trong vùng là một hệ thống chuỗi bãi chiều rừng ngập mặn, tạo nên nguồn lợi hải sản khá phong phú, là nơi sinh sống của nhiều loại hải sản có giá trị như: Tôm, cua, cá song, cá cháp, ngán, sái sùng, giun biển… tạo ra một hệ sinh vật biển phong phú, đa dạng, có tiềm năng lớn để phát triển kinh tế biển. Tình hình chính trị, trật tự an toàn xã hội ở Tiên Yên sau ngày giải phóng rất phức tạp, toàn huyện vẫn còn 850 tên tề ngụy, 90 tên chỉ điểm cùng bọn thổ phỉ và bọn phản động vẫn tiếp tục âm mưu chống lại chính quyền dân chủ nhân dân, chờ Pháp quay lại.

      Thực trạng về lực lượng lao động nông thôn ở huyện Tiên Yên, Quảng Ninh

      Về quy mô lao động và chất lượng lao động

      Đến nay tình hình an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội trên địa bàn luôn được giữ vững; không để xảy ra xung đột bất ngờ, không để hình thành các điểm nóng. Xây dựng và triển khai hiệu quả nhiệm vụ công tác quốc phòng, tổ chức tốt các đợt ra quân huấn luyện và phong trào thi đua quyết thắng.

      Về trình độ học vấn và chuyên môn kỹ thuật

      Chuyển dịch cơ cấu lao động nông thôn

      Chính sách về đào tạo nghề và việc làm cho lao động nông thôn của Nhà nước và những yêu cầu của lao động nông thôn với đào tạo nghề

      Chính sách về đào tạo nghề cho lao động nông thôn 1.Đối với người học

      Người dạy nghề (cán bộ kỹ thuật, kỹ sư, người lao động có tay nghề cao tại các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất, kinh doanh và các trung tâm khuyến nông, khuyến công, nông dân sản xuất giỏi được tham gia dạy nghề) được trả công giảng dạy với mức tối thiểu là 25.000 đồng/giờ. Tiếp tục hỗ trợ đầu tư trang thiết bị dạy nghề bằng nguồn vốn Trung ương và ngân sách địa phương, nguồn vốn huy động từ các hoạt động xã hội hóa cho các trung tâm dạy nghề công lập cấp huyện, thành phố; Mức hỗ trợ theo thực tế nhu cầu phát triển của các cơ sở dạy nghề.

      Chính sách giải quyết việc làm cho lao động nông thôn sau đào tạo nghề

      Ưu tiên đầu tư cho các đơn vị dạy nghề nghành nghề nông nghieepjvaf phi nông nghiệp, có xây dựng mô hình để giảng dạy và nhân rộng ứng dụng hiệu quả tại từng vùng , địa phương nơi người dân sinh sống.

      Một số yêu cầu của lao động nông thôn đối với công tác đào tạo nghề

      + Thứ 3, yêu cầu về thông tin mặc dù có nhu cầu lớn về việc học ngề nhưng người lao động nông thôn lại không có nhiều hoặc thậm chí không biết thông tin gì về chương trình đào tạo. Nhìn chung hiện trạng nhu cầu lao động qua đò tạo nghề,nhu cầu học nghề và một số yêu cầu của lao động nông thôn với công tác đào tạo nghề tại huyện Tiên Yên cũng khá thực tế, người lao động đã lựa chọn các nghề để chuyển đổi có vẻ tương đối phù hợp với trình độ và phù hợp với quá trình chuyển đổi cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao động của địa phương.

      Thực trạng về đào tạo nghề cho lao động nông thôn ở huyện Tiên Yên

        - Số hộ gia đình có người tham gia học nghề được thoát nghèo sau 1 năm tốt nghiệp: 31 hộ; số hộ gia đình có người tham gia học nghề trở thành hộ khá (2) (thống kê sau 1 năm tốt nghiệp): 10 hộ; số xã có hộ sau học nghề trở thành khá (tỷ lệ từ 10% trở lên thống kê sau 1 năm tốt nghiệp): 3 xã; số lao động trong xã chuyển từ lao động nông nghiệp sang phi nông nghiệp sau học nghề: 350 người; tỷ lệ lao động trong xã chuyển từ lao động nông nghiệp sang phi nông nghiệp sau học nghề. + Các mô hình dạy nghề nông nghiệp như: Mô hình dạy nghề nuôi cá nước ngọt tại xã Đông Hải năm 2012, Chăn nuôi gia súc gia cầm xã Đông Ngũ năm 2012 đạt kết quả tốt, đa số học viên tham dự đều đã có ao nuôi, chuồng trại tại gia đình; do vậy 100% học viên học xong đều làm đúng nghề được đào tạo, nâng cao năng suất nuôi, nhiều hộ ứng dụng tốt kỹ thuật đã vươn lên trở thành hộ khá như nhà ông Phạm Văn To lớp nuôi cá; Lớp Chăn nuôi gia súc gia cầm có: hộ ông Đào Văn Đức (Đông Ngũ Hoa); hộ ông Hà Văn Thái (Đông Ngũ);.

        Đánh gía chung về công tác ĐTN cho LĐNT ở huyện Tiên Yên 1.Những kết quả, hiệu quả đã đạt được trong các hoạt động phát

        Những tồn tại ,yếu kém và nguyên nhân

        - Điều kiện học tập, cơ sở vật chất phục vụ dạy nghề còn thiếu thốn; trên địa bàn huyện chủ yếu là các doanh nghiệp nhỏ sử dụng ít lao động, các doanh nghiệp khác thì chủ yếu sử dụng lao động phổ thông, nên khó trong việc đào tạo nghề gắn với tạo việc làm sau học, không khích lệ được nhiều lao động tham gia học nghề…. Số lượng cỏn bộ theo dừi cụng tỏc dạy nghề về cơ bản đó đỏp ứng được yêu cầu .Tuy nhiên do tính chất công việc, cán bộ phải kiêm nhiều mảng việc nờn việc theo dừi, giỏm sỏt một số khõu trong cụng tỏc dạy nghề, nhất là khõu kiểm tra, giám sát quá trình sử dụng nguyên, nhiên vật liệu của các lớp dạy nghề đôi lúc chưa được thường xuyên, liên tục.

        Các quan điểm và định hướng hoạt động Đào tạo nghề cho lao động nông thôn

          Trong thời gian tới, việc mở rộng quy mô ĐTN cho người lao động, phục vụ có hiệu quả chuyển dịch cơ cấu lao động nông nghiệp, nông thôn, tạo vieech làm có thu nhập cao, cải thiện cho người lao động; giảm nghèo vững chắc, đảm bả an sinh xã hội; đẩy nhanh chuyển dịch cơ cấu kinh tế và lao động nông nghiệp, nông thôn. Mở rộng quy mô, tăng số lượng LĐNT qua đào tạo nghề cầm đi đôi với đảm bảo nhằm nâng cao chất lượng đào tạo, chất lượng đào tạo cần được phải ưu tiên hàng đầu, phải là yếu tố trọng tâm theo phương châm chuẩn hóa (chuẩn hóa trình độ đào tạo, chuẩn hóa các cơ sở doanh nghiệp, chuẩn hóa học viên, giáo viên, chuẩn hóa phương pháp dạy và học, trang thiết bị cơ sở vật chất).

          Các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác đào tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Tiên Yên

            Tóm lại, để hoàn thiện công tác xác định nhu cầu học nghê, thì phòng LĐ,TB-XH huyên Tiên Yên, các phòng GD&ĐT, các trường THPT, THCS, các cơ sở đào tạo trên địa bàn huyện cần tham mưu với UBND huyện và các cơ quan quản lí cấp trên, trong việc định hướng phân luông học sinh, công tác điều tra, khảo sát nhu cầu học ngề, sử dụng lao động qua đào tạo nghề, công tác thông tin tư vấn học nghề cần phải đặt lên hàng đầu. Do những yêu cầu về học nghề trong lĩnh vực phi nông nghiệp như: độ tuổi học nghề chỉ phù hợp với học virn từ 15 đến 25 tuổi có trình độ học vấn thích hợp đối với các nghề và trình độ nghề cần học (chủ yếu từ trình độ sơ cấp nghề trở lên); lao động sau khi học nghề cần bước vào làm việc trong các khu công nghiệp lên hình thức đào tạo nghề cho đối tượng này chủ yếu là các cơ sở tập trung tại các cơ sở đào tạo và tại các cơ sở sản suất tại các DN trong các cơ sở đào tạo.