Kế toán nguyên vật liệu trong quản lý sản xuất kinh doanh tại Công ty cổ phần may Thăng Long

MỤC LỤC

Đặc điểm tình hình SXKD và quá trình quản lý SXKD tại Công ty

Những năm đầu thành lập, công ty gặp không ít khó khăn trong sản xuất: thiếu máy móc; trang thiết bị không đồng bộ; thiếu công nhân có tay nghề cao; việc may mặc hàng xuất khẩu ở Việt Nam cha có tiền lệ; tiêu chuẩn Quốc tế, kỹ thuật, chất lợng sản phẩm thuộc lĩnh vực văn hoá và khoa học là những vấn đề mới mẻ của công ty. Cụng ty đó quy tụ đợc cỏc tổ sản xuất phõn tỏn về một mối, đầu t thờm máy móc hiện đại: máy chạy điện, máy cắt vòng, máy tiện, máy mài..5 năm liên tiếp Công ty đã hoàn thành vợt mức kế hoạch đặt ra, đã có khách hàng và hợp đồng xuất khẩu ổn định, mở rộng thị trờng xuất khẩu sang các nớc Đức, Mông cổ, Tiệp Khắc và đặc biệt là Pháp_trung tâm thời trang của Châu Âu. Tình hình trong nớc và quốc tế rất khó khăn: khủng hoảng kinh tế - xã hội ở nớc ta vẫn còn gay gắt, lạm phát cao, các nớc XHCN ở Đông Âu và Liên bang Xô viết sụp đổ, Xí nghiệp may Thăng Long có thể nói đã bị mất trắng thị trờng xuất khẩu của mình.

Hiện nay,Công ty cổ phần may Thăng Long có 9 xí nghiệp thành viên nàm tại các khu vực Hà Nội, Hà Nam, Nam Định, Hoà Lạc với 98 dây chuyền sản xuất, gần 4000 cán bộ công nhân viên, đội ngũ cán bộ có trình độ cao, đội ngũ công nhân có tay nghề giỏi. Công ty đợc quyền Xuất- Nhập khẩu trực tiếp và chuyên sản xuất các sản phẩm may mặc có chất lợng cao theo đơn đặt hàng của khách hàng trong và ngoài nớc, Ngoài ra, Công ty còn sản xuất các sản phẩm nhựa và kinh doanh kho ngoại quan phục vụ nghành dệt may Việt Nam. + Là công ty đã xây dựng thơng hiệu của mình trên thị trờng từ rất lõu, sản phẩm luụn đạt chất lợng và luụn đợc theo dừi theo hệ thống quản lý chất lợng ISO 9002, đợc ngời tiêu dùng đánh giá cao, từ lâu đã có uy tín và chiếm đợc cảm tình của khách hàng.

- Phòng kế hoạch xuất nhập khẩu: có nhiệm vụ nghiên cứu, khảo sát thị trờng và lập kế hoạch sản xuất kinh doanh tháng, quý, năm; tổ chức và quản lý công tác xuất nhập khẩu hàng hoá, đàm phán soạn thảo hợp đồng với khách hàng trong và ngoài nớc. Nhiệm vụ kế toán: Tổ chức hớng dẫn, thực hiện và kiểm tra việc thu thập, xử lý các thông tin, số liệu kế toán theo đúng chuẩn mực và chế độ hiện hành; kiểm tra, giám sát các khoản thu chi, các nghiệp vụ thu nộp, thanh toán; kiểm tra việc quản lý và sử dụng tài sản và nguồn hình thành tài sản;. - Kế toán nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ (NVL & CCDC): hạch toán chi tiết NVL & CDC theo phơng pháp ghi thẻ song song, theo dõi sát sao tình hình biến động của từng loại vật t, cuối tháng lập bảng kê Nhập- Xuất-Tồn chuyển cho bộ phận kế toán tính giá thành.

Sơ đồ trình tự hạch toán
Sơ đồ trình tự hạch toán

Tình hình thực về tổ chức kế toán NVL ở công ty

Kế toán tổng hợp vật liệu

Sau khi đối chiếu số liệu tổng cộng của NKCT số 5 với các bảng kê và các NKCT khác liên quan, căn cứ vào NKCT số 5 ( dòng tổng cộng ) để kế toán ghi sổ cái TK 331 ở dòng tổng số phát sinh Có. +) NVL nhập kho đợc thanh toán bằng tiền mặt. Với trờng hợp này, kế toán tiền mặt căn cứ vào Phiếu nhập kho, Phiếu chi tiền mặt để ghi vào NKCT số 1 theo định khoản:. +) NVL nhập kho đợc thanh toán bằng tiền gửi ngân hàng. Khi nhân đựơc giấy báo nợ của ngân hàng, hoá đơn, phiếu nhập kho, kế toán ghi sổ NKCT số 2 theo định khoản:. +) NVL nhập kho đợc thanh toán bằng tiền vay ngắn hạn. Tơng tự nh các trờng hợp thanh toán tiền mua vật liệu bằng tiền mặt hay tiền gửi ngân hàng, kế toán căn cứ vào các phiếu tạm ứng ( số đợc duyệt ), các giấy báo giá để viết UNC, khế ớc, hợp đồng kinh tế và các chứng từ khác liên quan đến khoản vay. Trên đây là phần trình bày quy trình ghi sổ và phơng pháp hách toán nghiệp vụ nhập kho vật liệu do mua từ bên ngoài của công ty và quá trình thanh toán tiền mua.

Nh vậy toàn bộ số lợng vật liệu nhập kho trong các trờng hợp trên kế toán vật liệu của công ty đã lập các bảng kê nhập xuất vật t theo từng nhóm vật liệu và tính ra số tồn cuối quý. Là một yếu tố chi phí cấu thành trong giá thành sản phẩm, do vậy, kế toỏn vật liệu ngoài việc xỏc định, theo dừi và phản ỏnh khối lợng, giỏ trị vật liệu xuất dùng mà còn phải tính toán phân bổ giá trị của nó cho từng đối tợng sử dụng. Xuất phát từ loại hình sản xuất, cách thức sản xuất, quy trình công nghệ, trình độ yêu cầu quản lý của công tác hạch toán và yêu cầu của công tác tính giá thành sản phẩm, Công ty cổ phần may Thăng Long đã xác định.

Khi xuất kho vật liệu theo nhu cầu của đối tợng sử dụng, trên cơ sở các chứng từ xuất kho vật liệu nh: Phiếu xuất kho vật t, phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ..kế toán tiến hành phân loại từng nhóm vật liệu và đối tợng sử dụng, đối tợng tập hợp chi phí tính giá thực tế vật liệu xuất dùng cho từng đối tợng sử dụng theo từng loại vật liệu. Sau đó, kế toán lập bảng kê xuất vật liệu theo trình tự nhất đinh của số phiếu: phiếu nào xuất trớc thì đợc phản ánh tr- ớc, mỗi phiếu xuất đợc ghi trên một dòng của bảng kê. Tại các xí nghiệp: Nhân viên thống kê lập báo cáo nhập vật liệu của xí nghiệp trong tháng, xác định số lợng từng loại vật liệu thực nhập trong tháng , lập báo cáo chế biến, báo cáo Nhập - Xuất - Tồn NVL.

Nhận xét chung về công tác quản lý và hạch toán vật liệu ở công ty

Vì vậy, tổ chức công tác kế toán đảm bảo thống nhất đợc về phạm vi, phơng pháp tính toán các chỉ tiêu giữa kế toán và các bộ phận có liên quan. Nhìn chung, tổ chức công tác kế toán tại Công ty cổ phần may Thăng Long đợc thực hiện khỏ hiệu quả, đỳng chế độ quy định, đảm bảo theo dừi sát sao tình hình vật liệu trong quá trình sản xuất và gia công. Điều này làm cho khối lợng công việc kế toán phải giải quyết trong kỳ lớn, tốn nhiều thời gian và công sức, đòi hỏi phải phòng kế toán phải có một số lợng lớn nhân viên kế toán.

Một trong những việc làm đó là phải phân loại vật liệu một cách hợp lý và lập bảng danh điểm NVL và đợc sử dụng thống nhất trong toàn doanh nghiệp. Trong việc giao nhận vật t, công ty cha thành lập ban kiểm nghiệm vật t nên NVL mua về không đợc kiểm tra tỉ mỉ, khách quan về cả số lợng và chất lợng. Trong quá trình giao nhận chứng từ nhập xuất kho NVL, kế toán và thủ kho không lập phiếu giao nhận chứng từ nhập xuất vật liệu dẫn đến việc không chặt chẽ trong công tác hạch toán.

Và trong quan hệ thanh toán với ngời bán, tất cả cỏc đơn vị đều đợc ghi chung vào một sổ, mỗi đơn vị đợc theo dừi trờn mốt số trang sổ nhất định. Điều này làm cho việc ghi NKCT số 5 mất thời gian, rất vất vả cho kế toán khi tra tìm, cộng dồn các chứng từ của từng ngời bán để có số tổng hợp ghi vào NKCT số 5. Công ty cha thực hiện lập bảng phân bổ vật liệu, công cụ dụng cụ mà cuối kỳ chỉ chuyển báo cáo chế biến cho bộ phận tính giá thành.

Một số đề xuất góp phần hoàn thiện công tác quản lý và hạch toán vật liệu ở Công ty cổ phần may Thăng Long

Việc lập sổ danh điểm vật liệu phải có sự kết hợp chặt chẽ giữa các phòng ban chức năng để đảm bảo tính khoa học, hợp lý, phục vụ yêu cầu quản lý chung của công ty. Ba là: Về quy định chế độ, thủ tục kiểm nghiệm vật t và quá trình giao nhận chứng từ. Vật t mua về nhập kho phải đợc kiểm nhận về số lợng và đánh giá về chất lợng, quy cách.

Do vậy, Công ty có thể lập một ban kiểm nghiệm vật t bao gồm những ngời chịu trách nhiệm về vật t trong công ty và ngời chịu trách nhiệm chính là thủ kho. Trong quá trình kiểm nhận nếu có sự sai sót giữa hoá đơn và thực nhập về số lợng, chất lợng, quy cách..thì phải lập biên bản xác định nguyên nhân để sau này xử lý. Để thuận tiện cho việc theo dõi và tổng hợp số liệu, sổ chi tiết TK 331 có thể đợc mở nh sau: Đối vơi những đơn vị có quan hệ mua bán không th- ờng xuyên, số nghiệp vụ phát sinh không nhiều có thể theo dõi chung trên một quyển.

Bảng danh điểm vật liệu có thể lập theo mẫu sau:
Bảng danh điểm vật liệu có thể lập theo mẫu sau: