Phân tích nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh cho công ty Prestar Industries Việt Nam

MỤC LỤC

Thuế

Thuế và các khoản phí là nguồn đóng góp quan trọng của các doanh nghiệp vào ngân sách nhà nước, tạo nguồn tích lũy để nhà nước hoạt động và tác động tích cực vào nền kinh tế xã hội.

Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tài chính

Lợi nhuận

Lợi nhuận = Doanh thu ròng - giá vốn hàng bán + doanh thu hoạt động tài chính - chi phí tài chính - chi phí bán hàng - chi phí quản lý doanh nghiệp - thuế. Từ công thức trên cho thấy lợi nhuận của doanh nghiệp chịu tác động bởi 7 nhân tố, trong đó chỉ có doanh thu ròng và doanh thu hoạt động tài chính là có ảnh hưởng cùng chiều đối với lợi nhuận, còn các nhân tố khác như: các khoản giảm trừ doanh thu, giá vốn hàng bán, chi phí tài chính, chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp,thuế thu nhập doanh nghiệp đều có tác dụng ngược chiều đối với lợi nhuận.

Nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tổng hợp

Lợi nhuận được tính là khoản chênh lệch giữa doanh thu ròng với chi phí thực hiện quá trình sản xuất kinh doanh và nghĩa vụ thuế đối với nhà nước. Chỉ tiêu này có ý nghĩa khuyến khích các doanh nghiệp tăng doanh thu, giảm chi phí nhưng để đảm bảo có hiệu quả, tốc độ tăng doanh thu phải lớn hơn tốc độ tăng chi phí.

Nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng các yếu tố đầu vào cơ bản của quá trình sản xuất kinh doanh

Chỉ tiêu này cho biết trình độ sử dụng lao động của doanh nghiệp: số lao động của doanh nghiệp đã được sử dụng hết năng lực hay chưa, từ đó tìm nguyên nhân và giải pháp thích hợp. 6 Kết quả sản xuất trên một đ/đ Doanh thu tiêu thụ sản phẩm đồng chi phí tiền lương Tổng chi phí tiền lương 7 Lợi nhuận bình quân tính đ/1đ Lợi nhuận.

Nhóm chỉ tiêu xét về mặt hiệu quả kinh tế - xã hội

Hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp biểu hiện thông qua sự phân tích so sánh giữa các chỉ tiêu đầu ra và các chỉ tiêu đầu vào của quá trình sản xuất kinh doanh. Do đó, vấn đề quan trọng trong việc xây dựng hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả là sử.

Mối quan hệ giữa hiệu quả tài chính và rủi ro

Hệ thống phân tích Dupont để xác định các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả tài chính của công ty.

CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG VÀ GÂY ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH

Môi trường vĩ mô (Môi trường tổng quát)

Các nhà quản trị chiến lược của các doanh nghiệp thường chọn các yếu tố chủ yếu sau của môi trường vĩ mô để nghiên cứu: các yếu tố kinh tế, yếu tố chính phủ và chính trị, yếu tố xã hội, yếu tố tự nhiên và yếu tố công nghệ. Các yếu tố kinh tế chủ yếu ảnh hưởng đến doanh nghiệp là: lãi suất ngân hàng, cán cân thanh toán, chính sách tài chính và tiền tệ, mức độ thất nghiệp, tỷ lệ lạm phát… Các yếu tố chính phủ và chính trị: doanh nghiệp phải tuân theo các qui định về cho vay, quảng cáo, an toàn lao động, bảo vệ môi trường… Đồng thời hoạt động của chính phủ cũng có thể tạo ra nguy cơ hoặc cơ hội cho doanh nghiệp bằng chế độ chính sách hoặc thông qua hệ thống pháp luật.

Môi trường vi mô (môi trường đặc thù)

Các yếu tố xã hội: những xu hướng doanh số, khuôn mẫu tiêu khiển, cộng đồng kinh doanh, tính linh hoạt của người tiêu thụ…. Các yếu tố tự nhiên: tác động của hoàn cảnh thiên nhiên, các loại tài nguyên, ô nhiễm.

Phân tích nội bộ doanh nghiệp

    Hoạt động của các bộ phận chức năng trong doanh nghiệp Phân tích hoạt động của các bộ phận chức năng đúng giúp nhà quản trị giám sát những diễn biến của nội bộ trong mối quan hệ tương tác với môi trường bên ngoài nhằm có sơ sở bổ sung, chấn chỉnh những sai lạc kịp thời, đồng thời nhận diện các điểm mạnh và điểm yếu trong từng lĩnh vực so với các đối thủ cạnh tranh nhằm có các. - Những thông tin về các quy trình liên quan đến việc thiết kế hệ thống sản xuất, công suất, năng suất, chi phí trong các quy trình hoạt động, những thông tin về hàng tồn kho, lực lượng lao động trên các quy trình, chất lượng sản phẩm, chất lượng công việc trong các quá trình sản xuất, khả năng hợp nhất các quy trình trong các tiến trình hoạt động như cung cấp nguyên vật liệu, sản xuất, phân phối….

    TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH PRESTAR INDUSTRIES VIỆT NAM 1. Sơ lược về lịch sử hình thành của PIV

    Cơ cấu tổ chức và một số đặc điểm kỹ thuật của PIV 1 Cơ cấu tổ chức

    Công ty TNHH Prestar Industries Việt Nam là doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài,có tư cách pháp nhân, hoạt động và báo cáo theo hệ thống pháp luật Việt Nam hiện hành. Cơ cấu tổ chức của Công ty TNHH Prestar Industries Việt Nam gồm Ban giám đốc (Giám đốc và phó giám đốc) và các phòng ban như : Phòng hành chánh nhân sự, Phòng kinh doanh, Phòng tài chính kế toán, Phòng thu mua, Phòng kế hoạch, Bộ phận sản xuất.

    Giám Đốc Phó Giám Đốc

    Một số đặc điểm kỹ thuật

    Trình độ, năng lực và tinh thần trách nhiệm của người lao động tác động trực tiếp đến tất cả các giai đoạn, các khâu của quá trình sản xuất kinh doanh, tác động trực tiếp đến năng suất, chất lượng sản phẩm, tác động tới tốc độ tiêu thụ sản phẩm do đó nó ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. - Tiềm năng của thị trường : đất nước ta trong giai đoạn phát triển, cùng với các chính sách thu hút vốn đầu tư nước ngoài, chính phủ rất quan tâm đến việc xây dựng cơ sở hạ tầng như đường, cầu cống, bến cảng và các công trình phúc lợi phục vụ cuộc sống nhân dân… Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế, nhu cầu cải tạo.

    Bảng 2.1: Tình hình lao động của PIV năm 2011
    Bảng 2.1: Tình hình lao động của PIV năm 2011

    Tình hình sản xuất kinh doanh tại Công ty PIV từ năm 2009 -2011 1 Nguồn nhân lực

      - Khả năng tài chính của doanh nghiệp ảnh hưởng trực tiếp tới uy tín của doanh nghiệp, tới khả năng chủ động trong sản xuất kinh doanh, tới tốc độ tiêu thụ và khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp, ảnh hưởng tới mục tiêu tối thiểu hóa chi phí bằng cách chủ động khai thác và sử dụng tối ưu các nguồn lực đầu vào. Nguồn nhân lực là yếu tố đầu tiên mà Công ty cần phải có để chuẩn bị cho các chiến lược nhân sự thích nghi với nhu cầu của các bộ phận để giúp công ty phát triển mạnh trong tương lai.

      Bảng 2.2 Tình hình nhân sự của PIV qua các năm 2009-2011
      Bảng 2.2 Tình hình nhân sự của PIV qua các năm 2009-2011

      THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY TNHH PRESTAR INDUSTRIES VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2009-2011

      • Thực trạng hoạt động kinh doanh của PIV giai đoạn 2009 – 2011 .1 Thực trạng sản xuất
        • Thực trạng hiệu quả tài chính của PIV giai đoạn 2009 – 2011 .1 Các chỉ tiêu đầu vào

          Công ty đang sử dụng nguồn nguyên vật liệu từ nhập khẩu và mua trong nước, khi mua nguyên vật liệu từ nhập khẩu mất thời gian là 90 ngày hàng mới về đến kho kể từ khi ký hợp đồng, khi mua nguyên vật liệu trong nước thì mất khoản 7 ngày hoặc14 ngày hàng mới về đến kho kể từ khi thanh toán theo điều khoản mà hợp đồng ký. Thị trường xuất khẩu là chủ yếu chiếm tỷ trọng là 59,72% năm 2011 chủ yếu là bán cho Công ty trong tập đoàn ở Malaysia vì thị trường trong nước không bán được nhiều và nhu cầu tài chính của PIV đến hạn thanh toán cho ngân hàng buộc Công ty tập đoàn trợ giúp bằng cách nhập hàng từ Việt Nam về nhiều hơn.

          Bảng 2.6: Thị trường tiêu thụ của PIV qua năm 2009-2011
          Bảng 2.6: Thị trường tiêu thụ của PIV qua năm 2009-2011

          ĐÁNH GIÁ VỀ THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY TNHH PRESTAR INDUSTRIES VIỆT NAM GIAI ĐOẠN

            Công ty chưa đưa ra chính sách tiền thưởng phù hợp cho các bộ phận như phòng kinh doanh chưa có chính sách thưởng hoa hồng theo doanh số bán hàng vì tất cả mọi người sẽ có tâm lý chung làm nhiều cũng vậy không cố gắng hết mình để đem về doanh thu tối đa cho công ty, về bộ phận sản xuất công ty chỉ đặt ra mục tiêu giảm tỷ lệ hư hỏng tối đa chứ không kèm theo quy định tiền thưởng đi kèm và các bộ phận khác khi có nhân viên đưa ra ý tưởng để cải thiện quy trình làm việc nhằm giảm chi phí sản xuất hay quản lý chỉ được tuyên dương chứ chưa có tiền thưởng kèm theo để khuyến khích mọi người đóng góp ý tưởng của mình. Một là, tình hình kế toán, trong công tác quản lý vốn Công ty chưa có kế hoạch cụ thể làm cho lượng vốn tồn đọng trong lượng hàng hóa tồn kho, trong những khoản nợ của các khách hàng như: công nợ phải thu quá lâu và khoản mua nguyên vật liệu khách hàng yêu cầu trả trước trước khi giao hàng thời gian từ 02 tuần đối với mua trong nước hoặc 01 tháng, 02 tháng đối với mua nguyên vật liệu từ nước ngoài.

            ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY TNHH PRESTAR INDUSTRIES VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2017

              Bên cạnh việc đề ra các mục tiêu cụ thể về sản lượng sản xuất, sản lượng tiêu thụ, hàng tồn kho và dự kiến lợi nhuận đạt được cần phải có những phương hướng hoạt động cụ thể trong việc nâng cao hiệu quả hoạt động tài chính. - Về giá thành sản xuất: Giá thành sản xuất phải được cập nhật kịp thời nhằm kiểm soát và chấn chỉnh tức thời để tránh tình trạng làm giá thành tăng cao, trong đó gồm nhiều nguyên nhân làm giá thành tăng cao như tỷ lệ hao hụt nguyên vật liệu trong quá trình sản xuất, cố gắng giảm tỷ lệ hư hỏng nguyên vật liệu xuống mức tối đa, vì tỷ lệ hao hụt biến thiên cùng chiều với giá thành sản xuất, kiểm tra giá nguyên vật liệu mua vào, tình trạng máy móc bị hư hỏng phải sửa chữa do yếu tố chủ quan về nhân viên thao tác, sử dụng lãng phí các công cụ dụng cụ phục vụ trong quá trình sản xuất.

              GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH CHO CÔNG TY ĐẾN NĂM 2017

                Bằng cách tận dụng những ưu điểm hiện có và thiết lập thêm nhiều chính sách về chăm sóc khách hàng, bằng cách như gửi hoa chúc mừng vào kỷ niệm thành lập Công ty của khách hàng, tặng quà cho khách hàng nhân dịp ngày sinh nhật của họ, định kỳ tổ chức tiệc tri ân khách hàng kim cương, khách hàng vàng bằng cách mời đi du lịch ra nước ngoài như Malaysia, Nhật Bản, Singapore… hay ở trong nước để thắt chặt mối quan hệ hợp tác với nhau lâu dài. Mặt dù theo nghị định số 70/211/NĐ-CP của Chính Phủ ban hàng ngày 22 tháng 08 năm 2011 và có hiệu lực thi hành từ ngày 05 tháng 10 năm 2011 về quy định mức lương tối thiểu vùng đối với người lao động làm việc ở Công ty, doanh nghiệp, hợp tác xã, tổ hợp tác, trang trại, hộ gia đình, cá nhân và các cơ quan tổ chức có thuê mướn lao động, Công ty đã áp dụng đúng theo qui định để trả cho công nhân trực tiếp sản xuất và các nhân viên có kinh nghiệm, chuyên môn sẽ trả theo sự thỏa thuận.

                Hình 3.1 Mô hình quản trị nguồn nhân lực
                Hình 3.1 Mô hình quản trị nguồn nhân lực

                Tổ chức Phiếu

                  Do đó, việc xác định nhu cầu đào tạo phải do trực tiếp các phòng ban chức năng tiến hành dưới sự chỉ đạo của Ban giám đốc Công ty qua khảo sát về trình độ hiểu biết năng lực và khả năng đáp ứng của cán bộ công nhân viên dưới hình thức phỏng vấn trực tiếp và các phiếu điều tra cho phép các phòng ban chức năng xác định nhu cầu giáo dục, đáo tạo. Trên cơ sở kết hợp phân tích thực trạng và đánh giá thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh của PIV trong thời gian qua, tác giả đưa ra 6 nhóm giải pháp gồm: giải pháp về thị trường, kiểm soát chi phí hạ giá thành, sử dụng tiết kiệm và hiệu quả tài sản, sử dụng chi phí vốn và cơ cấu nguồn vốn, hoàn thiện công tác quản trị nguồn nhân lực, nâng cao chất lượng hàng hóa nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của PIV đến năm 2017.