MỤC LỤC
+ Nếu quy trình công nghệ phức tạp kiểu chế biến liên tục thì đối tượng tính giá thành có thể là sản phẩm ở giai đoạn cuối cùng, có thể là nửa thành phẩm hoàn thành ở giai đoạn sản xuất. + Nếu quy trình công nghệ sản xuất kiểu song song thì đối tượng tính giá thành có thể là sản phẩm đã lắp ráp hoàn chỉnh, cũng có thể từng bộ phận chi tiết của sản phẩm.
+ Nếu quy trình công nghệ sản xuất giản đơn thì đối tượng tính giá thành có thể là sản phẩm hoàn thành ở cuối quy trình công nghệ. - Bước 2: Tính toán và phân bổ lao vụ của các ngành sản xuất kinh doanh phục vụ cho các đối tượng có liên quan trên cơ sở khối lượng lao vụ và giá thành đơn vị lao vụ.
Trường hợp CPNCTT sản xuất có liên quan đến nhiều đối tượng mà không hạch toán trực tiếp được tiền lương, các khoản phụ cấp hoặc tiền lương chính trả theo thời gian mà người lao động thực hiện nhiều công tác khác nhau trong ngày thì có thể tập hợp chung sau đó chọn tiêu thức phân bổ thích hợp để tính toán phân bổ cho các đối tượng chịu chi phí có liên quan. + Sản phẩm hỏng ngoài định mức là những sản phẩm nằm ngoài dự kiến của nhà sản xuất do các nguyên nhân bất thường như máy móc hỏng, hoả hoạn bất chợt,… Do xảy ra bất thường, không được chấp nhận nên chi phí của chúng không được cộng vào chi phí sản xuất chính phẩm mà được xem là khoản phí tổn thời kỳ, phải trừ vào thu nhập.
Trong thời gian ngừng sản xuất vì những nguyên nhân chủ quan hoặc khách quan, các doanh nghiệp vẫn phải bỏ ra một số khoản chi phí để duy trì hoạt động như tiền công lao động, khấu hao TSCĐ, chi phí bảo dưỡng… Những khoản chi phí chi ra trong thời gian này được coi là thiệt hại về ngừng sản xuất. Các chi phí vật liệu trực tiếp được ghi vào tài khoản 621 một lần cuối kỳ kế toán sau khi tiến hành kiểm kê và xác định được giá trị nguyên vật liệu tồn kho và đang đi đường.
Tài khoản này được hạch toán theo địa diểm phát sinh chi phí (phân xưởng, bộ phận sản xuất…) và theo loại nhóm sản phẩm, chi tiết sản phẩm hay thực hiện lao vụ, dịch vụ. Bên Nợ: Phản ánh giá trị sản phẩm dở dang đầu kỳ và các chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ liên quan đến chế tạo sản phẩm hay thực hiện lao vụ, dịch vụ.
- Ưu điểm: So với phưưong pháp đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, phương pháp này đảm bảo tính hợp lý và độ tin cậy cao hơn của chi phí sản xuất trong kỳ cũng như chỉ tiêu thành phẩm và giá vốn hàng bán trong báo cáo kế toán. Đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí định mức hoặc theo kế hoạch Theo phương pháp này, kế toán căn cứ vào khối lượng sản phẩm dở dang ở từng công đoạn sản xuất và định mức từng khoản mục chi phí ở từng công đoạn sản xuất để tính ra giá trị sản phẩm dở dang theo chi phí định mức.
Phương pháp này được áp dụng trong các doanh nghiệp thuộc loại hình sản xuất giản đơn, với số lượng mặt hàng ít, sản xuất với khối lượng lớn, chu kỳ sản xuất ngắn như các nhà máy điện, nhà máy nước, các doanh nghiệp khai thác quặng, than, gỗ,… ở đây sản phẩm hoàn thành vừa là đối tượng hạch toán chi phí sản xuất, vừa là đối tượng tính giá thành. Phương pháp này được áp dụng trong những doanh nghiệp mà yêu cầu hạch toán kinh tế nội bộ không cao hoặc không bán thành phẩm chế biến ở từng bước trong ra ngoài thì chi phí chế biên phát sinh trong các giai đoạn công nghệ được tính nhập vào giá thành sản phẩm một cách đồng thốing song nên còn gọi là kết chuyển song song.
THỰC TRẠNG KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN
THỰC TRẠNG KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH. ty Cổ phần. Công ty đã tiến hành cổ phần hóa và lấy tên là Công ty cổ phần Lâm sản Nam Định. Công ty hoạt động với chức năng và nhiệm vụ chính là kinh doanh và chế biến lâm sản, các loại đồ mộc dân dụng, mộc xây dựng cơ bản, mộc công cụ, tiêu thụ trong nước và xuất khẩu. Hiện nay sản phẩm của công ty được xuất đi nhiều nước trên thế giới. Nhưng nhiều nhất phải kể đến thị trường các nước như: Nhật Bản, Hàn Quốc, Mỹ và EU. Với khả năng bằng nội lực là chính, công ty đã tự khẳng định mình và đứng vững trong cơ chế thị trường, sản xuất kinh doanh ngày càng ổn định và phát triển vững chắc. Tổ chức bộ máy quản lý công ty. Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của công ty. SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN LÂM SẢN NAM ĐỊNH. Chủ tịch Hội đồng quản trị. XN chế biến lâm sản Nam Định. PGĐ kinh doanh PGĐ tài. chính PGĐ điều. hành sản xuất. Giám đốc điều hành. XN chế biến gỗ Trình. Xuyên XN chế biến. gỗ xuất khẩu Hòa Xá. Phòng kinh doanh Phòng tổ chức. hành chính Phòng thị. Phòng thị điều hành sản xuất. Phòng vật tư. Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận. *Chủ tịch hội đồng quản trị:. Là người quản lý, có toàn quyền nhân danh công ty để quyết định các vấn đề liên quan đến mục đích, quyền lợi của công ty. * Giám đốc điều hành:. Là người điều hành toàn bộ các hoạt động của công ty và chịu trách nhiệm trước hội đồng quản trị về việc thực hiện các quyền, nghĩa vụ được giao theo chức năng, nhiệm vụ ghi trong điều lệ công ty. Là người giúp đỡ giám đốc thực hiện việc quản lý và điều hành các hoạt động của công ty phù hợp với sự phân công uỷ nhiệm của giám đốc công ty. Phòng này trực tiếp tham gia vào hoạt động sản xuất như tìm kiếm nguyên, vật liệu, thiết kế mẫu mã, lập dự toán nguyên, vật liệu để thi công sản xuất và trực tiếp xem xét về mặt kỹ thuật của các sản phẩm theo đúng quy cách, chủng loại. Tìm hiểu thị trường tiêu thụ, quan hệ giao dịch với khách hàng, theo dừi hợp đồng bỏn hàng húa. * Phòng điều hành sản xuất:. Phòng này có nhiệm vụ điều hành toàn bộ các hoạt động sản xuất trong công ty, chịu trách nhiệm trước phó giám đốc điều hành sản xuất về hoạt động sản xuất của các xí nghiệp. Phũng này cú nhiệm vụ theo dừi, quản lý tỡnh hỡnh sử dụng cỏc loại nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ phục vụ cho sản xuất kinh doanh một cách hiệu quả nhất. * Phòng tổ chức hành chính:. Phòng này có nhiệm vụ quản lý nhân sự trong toàn công ty; tuyển chọn; bố trí sắp xếp cán bộ công nhân viên cho phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh của công ty. - Thực hiện các chế độ chính sách đối với người lao động. - Bồi dưỡng đào tạo cán bộ công nhân viên. - Thực hiện công tác xét duyệt khen thưởng, kỷ luật. - Cung cấp bảo quản tài liệu, công tác văn thư lưu trữ. * Phòng tài chính kế toán:. Phũng này cú nhiệm vụ theo dừi quản lý hoạt động tài chớnh của cụng ty, chịu trách nhiệm trước giám đốc công ty và cơ quan chức năng về chế độ kế toán được áp dụng. - Xây dựng kế hoạch tài chính của công ty đồng thời lập các báo cáo tài chính theo chế độ quy định. - Cung cấp thông tin về tài chính và luân chuyển vốn của công ty cho giám đốc, kiến nghị và tham mưu tích cực về những vấn đề tài chính, nguồn vốn của công ty. Phòng này có nhiệm vụ khai thác các nguồn gỗ nhập khẩu để tiêu thụ trong nước, chịu trách nhiệm trước phó giám đốc kinh doanh về hiệu quả kinh doanh đối với từng lô hàng. * Các xí nghiệp sản xuất:. Có nhiệm vụ sản xuất theo các kế hoạch sản xuất được phân công cho xí nghiệp mình. 2.3.Phân tích mối quan hệ giữa các bộ phận trong hệ thống quản lý công ty Qua tìm hiểu chức năng của từng bộ phận có thể thấy được sự thông nhất trong quá trình điều hành quản lý sản xuất kinh doanh của công ty từ khâu khảo sát thị trường tìm kiếm đơn đặt hàng của phòng thị trường, căn cứ. vào đó phòng điều hành sản xuất sẽ tính toán lượng nguyên vật liệu cần dùng. Phòng kinh doanh sẽ tiến hành thu mua những loại nguyên vật liệu cần dùng và nhập kho nguyên vật liệu. Phòng điều hành sản xuất sẽ chỉ đạo phòng vật tư xuất kho để phục vụ sản xuất. Sau đó, các xưởng sẽ tiến hành sản xuất theo kế hoạch. Phũng kế toỏn sẽ theo dừi quỏ trỡnh đú về mặt giỏ trị từ đú thấy được tình hình sản xuất kinh doanh của công ty và tham mưu cho nhà quản lý. Như vậy quá trình sản xuất kinh doanh trong công ty là một khâu khép kín có sự tham gia, phối hợp của tất cả các bộ phận trong doanh nghiệp nhằm đạt được kết quả kinh doanh một cách tốt nhất. Một số chỉ tiêu kinh tế trong những năm gần đây. Phát huy lợi thế, khắc phục khó khăn, chủ động đề ra các giải pháp hợp lý để phấn đấu vươn lên để đạt những thành tích sau:. Đơn vị: USD. 3.3.Giá trị tài sản cố định bình quân trong năm. Phản ánh theo nguyên giá và giá trị còn lại của tài sản cố định. -Nguyên giá - Giá trị còn lại. 3.4.Vốn lưu động bình quân trong năm. Số lao động bình quân trong năm và thu nhập trung bình của người lao. Thu nhập bình quân. Đặc điểm tổ chức kế toán. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán. Để phù hợp với đặc điểm tổ chức sản xuất và kinh doanh của công ty nên hiện nay bộ máy kế toán của công ty được tổ chức theo hình thức tập trung. Điều này thể hiện toàn bộ công tác kế toán của công ty đều được thực hiện tài phòng tài chính kế toán. Ở các phân xương không tổ chức bộ phận kế toỏn riờng mà chỉ bố trớ cỏc nhõn viờn thống kờ làm nhiệm vụ theo dừi ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh ban đầu, thu thập kiểm tra chứng từ và định kỳ gửi chứng từ về phòng kế toán tập trung của công ty để tiến hành ghi chép và lập các báo cáo liên quan đến mọi hoạt động của doanh nghiệp. Cơ cấu bộ máy kế toán của Công ty cổ phần Lâm sản Nam định được mô tả ở sơ đồ sau. SƠ ĐỒ CƠ CẤU BỘ MÁY KẾ TOÁN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN LÂM SẢN NAM ĐỊNH. Bộ máy kế toán của công ty được tổ chức theo mô hình tập trung dưới sự phân công và chịu trách nhiệm của kế toán trưởng. - Kế toán trưởng kiêm trưởng phòng kế toán: Phụ trách toàn bộ công tác kế toán của công ty. Chỉ đạo kiểm tra công tác kế toán của các kế toán viên. Ký duyệt các chứng từ sổ sách. Hàng tháng, quý có trách nhiệm lập báo cáo, duyệt báo cáo đồng thời chịu trách nhiệm với giám đốc và cơ quan nhà nước về thông tin kinh tế do mình cung cấp. - Kế toán nguyên vật liệu, tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm:. Cú nhiệm vụ theo dừi phõn loại chi phớ sản xuất, tớnh giỏ thành cỏc loại sản phẩm do công ty sản xuất. Đồng thời ghi chép phân loại, tổng hợp số liệu về tình hình hiện có và sự biến động tăng giảm của vật liệu, công cụ, dụng cụ trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh. Báo cáo cho kế toán trưởng cũng như giải trình cho giám đốc về tình hình tập hợp chi phí cũng như công tác tính giá thành cho sản phẩm. - Kế toán tiền lương kiêm kế toán tài sản cố định: Hàng tháng có trách nhiệm tính lương cho toàn bộ các cán bộ công nhân viên và công nhân trong. Kế toán trưởng. Thủ quỹ Kế toán NVL,. tập hợp chi phí và tính giá. Kế toán tiền lương kiêm kế. Kế ton tổng hợp kiêm kế toán công nợ. hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn,… Đồng thời có trách nhiệm tính và phân bổ khấu hao cho các tài sản cố định, tình hình tăng, giảm và thanh lý tài sản cố định của công ty. - Kế toán tổng hợp kiêm kế toán công nợ và thuế: Chịu trách nhiệm về việc theo dừi toàn bộ cụng tỏc kế toỏn của cụng ty cựng với kế toỏn trưởng. Theo dừi tỡnh hỡnh thanh toỏn, vay, nợ của cụng ty với khỏch hàng cũng như của khách hàng với công ty. Đồng thời có trách nhiệm lập các báo cáo về thuế và tình hình nộp thuế cho ngân sách nhà nước. - Thủ quỹ: Chịu trách nhiệm tiến hành nhập xuất quỹ căn cứ vào các chứng từ thu chi hợp lệ. Phòng kế toán có 5 người, mỗi người giữ một chức năng riêng nhưng lại được thống nhất liên kết chặt chẽ với nhau. Đặc điểm tổ chức bộ sổ kế toán. Hình thức kế toán áp dụng tại doanh nghiệp là hình thức Nhật ký chung. Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh được phản ánh theo thứ tự thời gian vào sổ Nhật ký chung. Sau đó căn cứ vào sổ Nhật ký chung , lấy số liệu để ghi vào sổ cái. Mỗi bút toán phản ánh trong sổ Nhật ký được chuyển vào sổ cái ít nhất hai tài khoản có liên quan. Do sự phát triển của công nghệ thông tin và yêu cầu của nền kinh tế thị trường đòi hỏi phải cung cấp các thông tin kinh tế tài chính một cách nhanh chóng, kịp thời nên sang năm 2006 công ty đã áp dụng tin học vào trong kế toán, đó là phần mềm kế toán MISA-SME Vesion 7.5 R3. Nhập số liệu hàng ngày. In sổ, báo cáo cuối tháng, cuối năm Đối chiếu, kiểm tra. 1) Căn cứ vào chứng từ kế toán đã được kiểm tra, dùng làm căn cứ ghi sổ, xác định tài khoản ghi Nợ, TK ghi Có để nhập dữ liệu vào máy vi tính theo các bảng biểu được thiết kế sẵn trên phầm mềm kế toán. Theo quy trình của phần mềm kế toán các thông tin được tự động nhập vào sổ kế toán tổng hợp (Sổ Cái) và các sổ, thẻ kế toán chi tiết liên quan. 2) Cuối tháng kế toán thực hiện các thao tác khoá sổ (Cộng sổ) tự động lập Báo cáo tài chính.
KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN LÂM SẢN NAM ĐỊNH
Vì vậy việc xác định đúng đắn đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất phù hợp với đặc điểm tình hình sản xuất, đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm và đáp ứng được yêu cầu quản lý chi phí sản xuất của công ty, giúp công ty tính toán chính xác số chi phí tiêu hao trong một giá trị sản phẩm sản xuất. Tuy nhiên phương pháp tập hợp chi phí và tính giá thành cho từng nhóm sản phẩm đều giống nhau vì vậy trong nội dung chuyên đề này em xin được trình bày phương pháp tập hợp chi phí và tính giá thành của Đơn đặt hàng Sản phẩm Platta và Đơn đặt hàng Sản phẩm bàn Applaro lá rơi được làm từ gỗ keo xẻ và xuất khẩu theo đơn hàng cho khách hàng Châu Âu được sản xuất tại Xí nghiệp chế biến gỗ Hoà Xá.
Trong công tác quản lý chi phí sản xuất, công ty đã xây dựng được cho mình một hệ thống báo cáo, bảng biểu, bảng kê chi tiết trên máy, nhờ đó công ty đã tổ chức tốt việc quản lý chi phí sản xuất, đặc biệt là chi phí nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ ngay từ đầu quy trình sản xuất. + Đối với chi phí nguyên vật liệu chính, nguyên vật liệu dùng cho sản xuất loại gạch nào được kế toán ghi ngay trên phiếu xuất kho nên dựa vào phiếu xuất kho và các sổ chi tiết TK 152 kế toán có thể xác định chi phí nguyên vật liệu đã dùng cho từng đơn hàng sản xuất trong tháng.
Vì trong điều kiện hiện nay nền kinh tế thị trường ngày càng phát triển, quy mô hoạt động của doanh nghiệp ngày cang lớn, các mối quan hệ kinh tế ngày càng rông, tính chất hoạt động kinh doanh ngày càng phức tạp thì vấn đề thu nhận, xử lý khối lượng thông tin nhằm cung cấp một cách lịp thời, do vậy theo em cần phải khắc phục những lỗi phần mềm và đề nghị nhà cung cấp phần mềm phải có biện pháp xử lý lỗi phần mềm còn đang gặp một cách kịp thời để đơn vị cập nhật số liệu các thông tin kinh tế tài chính được an toàn, tiện lợi hơn. - Trường hợp công cụ dụng cụ xuất dùng với quy mô lớn, giá trị cao với mục đích thay thế, trang bị mới hàng loạt phải phân bổ dần vào chi phí sản xuất kinh doanh trong nhiều kỳ thì hạch toán vào TK 142 "Chi phí trả trước ngắn hạn" (đối với công cụ dụng cụ thực tế phát sinh trong kỳ chỉ liên quan đến một năm tài chính); vào TK 242 "Chi phí trả trước dài hạn" (đối với công cụ dụng cụ phân bổ nhiều năm).