Hệ thống hạch toán nguyên vật liệu tại Công ty Dệt Minh Khai

MỤC LỤC

Phơng pháp hạch toán nguyên liệu-vật liệu trong doanh nghiệp sản xuất

Hạch toán chi tiết nguyên vật liệu

Tại phòng kế toán: kế toán vật t định kỳ xuống kho kiểm tra việc ghi thẻ kho của thủ kho, ký xác nhận vào thẻ kho, mang chứng từ về phòng kế toán ghi đơn giá số tiền vào phiếu nhập, phiếu xuất sau đó ghi số lợng, giá trị của vật t vào sổ (thẻ) chi tiết vật t. Cuối kỳ tiến hành tính toán trên sổ số d do thủ kho chuyển đến và đối chiếu tồn kho từng loại nguyên vật liệu trên sổ số d với bảng luỹ kế nhập – xuất – tồn rồi từ đó kế toán lập bảng tổng hợp nhập – xuất – tồn nguyên vật liệu để đối chiếu với kế toán tổng hợp về vật liệu.

Bảng kê xuấtSổ đối chiếu
Bảng kê xuấtSổ đối chiếu

Kế toán tổng hợp Nguyên vật liệu

Nguyên vật liệu trong doanh nghiệp giảm chủ yếu là do xuất sử dụng cho sản xuất kinh doanh, phần còn lại có thể xuất bán, góp vốn liên doanh … Mọi trờng hợp giảm nguyên vật liệu đều ghi theo giá thực tế ở bên Có TK152. Phơng phỏp kiểm kờ định kỳ là phơng phỏp khụng theo dừi một cỏc th- ờng xuyên, liên tục về tình hình biến động của các loại vật t, hàng hóa, sản phẩm trên các tài khoản phản ánh từng loại hàng tồn kho mà chỉ phản ánh giá.

Sơ đồ hạch toán tổng hợp nguyên vật liệu theo phơng pháp kiểm kê
Sơ đồ hạch toán tổng hợp nguyên vật liệu theo phơng pháp kiểm kê

Hệ thống sổ sách kế toán sử dụng trong hạch toán nguyên vật liệu

Đặc điểm chủ yếu của hình thức này là sự kết hợp giữa việc ghi chép theo thứ tự thời gian với việc ghi sổ theo hệ thống, giữa kế toán tổng hợp và kế toán chi tiết, giữa việc ghi chép hàng ngày với việc tổng hợp số liệu để lập báo cáo cuối tháng. Đặc điểm chủ yếu của hình thức này là các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đợc căn cứ vào các chứng từ gốc để ghi theo thứ tự thời gian và theo đúng mối quan hệ khách quan giữa các đối tợng kế toán (quan hệ đối ứng giữa các tài khoản) vào sổ Nhật ký chung sau đó ghi vào sổ cái.

Phần thứ hai

− Sổ chi tiết: đợc mở tuỳ thuộc vào điều kiện và yêu cầu quản lý của từng doanh nghiệp cụ thể.

Thực trạng kế toán nguyên vật liệu tại công ty dệt minh khai

Khái quát chung về công ty dệt minh khai Công ty dệt Minh Khai là một doanh nghiệp Nhà nớc, một đơn vị lớn

    Trong quá trình phát triển của mình, Công ty dệt Minh Khai ngay từ khi mới thành lập đã đợc Nhà nớc giao cho thực hiện chức năng và nhiệm vụ chủ yếu là sản xuất và kinh doanh các sản phẩm ngành dệt phục vụ cho nhu cầu trong nớc cũng nh quốc tế, làm tốt công tác nhập khẩu phục vụ cho nhu cầu sản xuất, góp phần nâng cao chất lợng hàng hoá, tăng thu ngoại tệ và phát triển kinh tế đất nớc. Tình hình hoạt động kinh doanh của Công ty trong thời gian qua Qua 25 năm xây dựng và trởng thành, mặc dù đã có những thời kỳ gặp khó khăn nhng với sự giúp đỡ của nhà nớc về vốn cùng với độ ngũ cán bộ dày dặn kinh nghiệm, có trình độ năng lực trong kinh doanh đã góp phần thúc đẩy họat động kinh doanh của công ty ngày càng mở rộng và phát triển. Về công tác nghiên cứu thị tr ờng : công ty cũng đã chú trọng hơn nữa đến việc phát triển mạng lới tiêu thụ sản phẩm ở các cửa hàng kinh doanh bán lẻ và các đại lý của công ty nhằm đáp ứng nhu cầu của khách hàng trong nớc kịp thời và mở rộng thị trờng tiềm năng đồng thời đẩy mạnh xuất khẩu sang các thị trờng Nhật Bản, EU, ấn Độ.

    − Kế toán tài sản cố định, thành phẩm và tính giá thành: hạch toán chi tiết và tổng hợp cũng nh ghi chép về tình hình tăng giảm TSCĐ, trích khấu hao và phân bổ kế hoạch trong quá trình sản xuất và kinh doanh của doanh nghiệp, hạch toán chi tiết và tổng hợp thành phẩm, giám sát việc chấp hành quy định nhập, xuất thành phẩm, tập hợp chi phí và tính giá thành.

    Sơ đồ bộ máy quản lý của Công ty dệt Minh Khai
    Sơ đồ bộ máy quản lý của Công ty dệt Minh Khai

    Biên bản kiểm nghiệm

    Số tiền bằng chữ: Bốn trăm bốn mơi ba triệu năm trăm năm mơi nhăm nghìn ba trăm bốn mơi ba đồng.

    Phiếu nhập kho

    Căn cứ vào định mức tiêu hao nguyên vật liệu, căn cứ lệnh xuất vật liệu của phòng kế hoạch lập, thủ kho viết phiếu xuất kho vật liệu. Hàng tháng, thủ kho mang chứng từ của mình lên phòng Tài vụ để đối chiếu giữa phiếu nhập kho và thẻ kho và ký nhận vào thẻ kho.

    Phiếu xuất kho

    X-T Bảng kê nhập

    Tại phòng kế toán: định kỳ kế toán nguyên vật liệu nhận đợc chứng từ nhập, xuất do thủ kho gửi lên và tiến hành phân loại các chứng từ, sau đó tiến hành phân loại theo đối tợng sử dụng (đối với chứng từ xuất) và theo hình thức thanh toán (đối với chứng từ nhập). Kế toán tiến hành đối chiếu, kiểm tra tính hợp lệ của chứng từ rồi ký vào thẻ kho nếu chính xác và hợp lý. − Sổ chi tiết nguyên vật liệu khác và thiết bị XDCB: theo dõi TK1525 Trên sổ chi tiết nguyên vật liệu, mỗi một thứ vật liệu đợc mở trên một sổ hay một vài trang sổ tuỳ thuộc vào khối lợng và số lần nhập xuất nguyên vật liệu trong kỳ nhiều hay ít.

    Căn cứ vào phiếu nhập kho, phiếu xuất kho, kế toán ghi số lợng và số tiền vào cột nhập, xuất.

    Bảng kê nhập nguyên vật liệu
    Bảng kê nhập nguyên vật liệu

    Sổ chi tiết nguyên vật liệu

    Để thuận tiện cho việc hạch toán nhập – xuất nguyên vật liệu, Công ty đã sử dụng phơng pháp kê khai thờng xuyên để hạch toán và hình thức kế toán Công ty đang áp dụng hiện nay là nhật ký chứng từ. − Đối với nguyên vật liệu mua trả ngay bằng tiền mặt hay TGNH, kế toán căn cứ vào phiếu chi, giấy báo nợ của ngân hàng để hạch toán. − Khi thanh toán với ngời bán, nếu đợc hởng triết khấu, giảm giá thì Công ty trừ luôn vào số phải thanh toán với khách hàng, hay nếu đã thanh toán rồi mới đợc hởng thì kế toán hạch toán.

    Tại Công ty dệt Minh Khai, nguyên vật liệu xuất kho chủ yếu để sản xuất sản phẩm, quản lý và phục vụ sản xuất quá trình sản xuất.

    Bảng kê số 3
    Bảng kê số 3

    Sổ cáI TK 331

    Nhận xét về công tác quản lý và hạch toán nguyên vật liệu tại công ty dệt Minh Khai

    Với bề dày hơn 30 năm xây dựng và phát triển có thể nói Công ty dệt Minh Khai là một trong những đơn vị dẫn đầu trong lĩnh vực dệt phục vụ trong nớc và xuất khẩu và sản phẩm của Công ty đã tạo đợc uy tín với khách hàng trong nớc và quốc tế. Để đạt đợc mục tiêu này, các doanh nghiệp phải sử dụng đồng bộ nhiều biện pháp từ tổ chức, kỹ thuật, quản lý Song, một trong những biện pháp cơ bản đ… ợc nhiều doanh nghiệp quan tâm thực hiện và có hiệu quả hơn cả là không ngừng tiết kiệm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm. − Hiện nay Công ty đang áp dụng phơng pháp thẻ song song để hạch toán chi tiết nguyên vật liệu, việc này vừa thuận tiện cho công tác hạch toán vật liệu tại phòng kế toán, vừa giảm nhẹ công việc cho thủ kho (vì chỉ cần theo. dõi mặt số lợng).

    − Việc tổ chức thu mua nguyên vật liệu hiện nay do bộ phận cung tiêu thuộc phòng kế hoạch thị trờng đảm nhiệm, với đội ngũ cán bộ tiếp liệu hoạt bát, nhanh nhẹn trong việc nắm bắt giá cả nguyên vật liệu trên thị trờng và trong công tác tìm nguồn cũng nh thu mua vật liệu, đáp ứng đợc nhu cầu sản xuất kinh doanh cuả Công ty.

    Một số ý kiến đề xuất nhằm góp phần hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu tại Công ty dệt Minh Khai

    Việc phân chia nh… vậy là rất hợp lý xong cha thật chi tiết và khoa học. − Hiện nay phòng kế toán chỉ có một chiếc máy vi tính phục vụ cho công tác kế toán. − Việc phân loại nguyên vật liệu tại Công ty cần hoàn thiện hơn nữa nhằm tạo điều kiện cho việc theo dõi và quản lý nguyên vật liệu.

    Để công tác quản lý nguyên vật liệu đợc chặt chẽ, thống nhất, dễ đối chiếu và kiểm tra, tránh nhầm lẫn các loại vật liệu, giúp cơ giới hoá công tác tính toán vào máy vi tÝnh.

    Môc lôc

      Qua thời gian thực tập tại Công ty dệt Minh Khai, em nhận thấy công tác kế toán nguyên vật liệu có tác dụng to lớn góp phần to lớn trong công tác quản lý kinh tế. Quản lý tốt nguyên vật liệu, sử dụng nguyên vật liệu hợp lý, tiết kiệm và hiệu quả sẽ góp phần quan trọng trong việc giảm giá thành sản phẩm và tăng lợi nhuận cho Công ty. Hạch toán nguyên vật liệu tốt sẽ giúp cho cho lãnh đạo Công ty nắm bắt đợc đợc tình hình thực tế, chỉ đạo sản xuất có hiệu quả, từ đó có kế hoạch thu mua, dự trữ nguyên vật liệu.

      Sau thời gian thực tập tại Công ty, em đã nhận thức đợc lý luận gắn liền với thực tế, cần phải biết vận dụng linh hoạt những lý thuyết đã học cho phù hợp với thực tế để nâng cao năng suất lao động.