Đặc điểm kế toán tài sản cố định của Xí nghiệp ván nhân tạo và chế biến lâm sản Việt Trì

MỤC LỤC

Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán và công tác kế toán

Đặc điểm lao động kế toán

Xí nghiệp ván nhân tạo & chế biến lâm sản Việt Trì là đơn vị hạch toán phụ thuộc nên Xí nghiệp tổ chức công tác kế toán theo hình thức kế toán tập trung, phân công trong phòng kế toán. Về thâm niên nghề: Kế toán trưởng có kinh nghiệm làm việc trên 10 năm, 02 nhân viên kế toán có thời gian công tác trên 05 năm, 01 nhân viên có thời gian công tác dưới 05 năm.

Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán

Hạch toán và lập bảng phân bổ tiền lương và các khoản trích theo lương, có trách nhiệm hạch toán toàn bộ các khoản nhập, xuất nguyên vật liệu, vật tư, hàng húa theo dừi cỏc nghiệp vụ cụng nợ với người mua, người bỏn. Thủ quỹ: quản lý quỹ tiền mặt của Xớ nghiệp, theo dừi, ghi chộp toàn bộ các nghiệp vụ liên quan đến quỹ của Xí nghiệp như: thu, chi, tạm ứng, …. Hiện nay Xí nghiệp đang áp dụng hệ thống chứng từ kế toán theo chế độ kế toán doanh nghiệp do Bộ Tài chính ban hành theo Quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20 tháng 03 năm 2006 của Bộ trưởng Bộ Tài chính.

Các tài khoản sử dụng từ loại 1 đến loại 9, bao gồm các tài khoản cấp 1 và các tài khoản cấp 2.

SƠ ĐỒ 1.4: TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN
SƠ ĐỒ 1.4: TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN

Đặc điểm vận dụng sổ sách kế toán

Hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ đã kiểm tra được dùng làm căn cứ ghi sổ, trước hết ghi nghiệp vụ phát sinh vào sổ nhật ký chung và các sổ thẻ kế toán chi tiết có liên quan, sau đó căn cứ số liệu đã ghi trên sổ nhật ký chung để ghi vào sổ cái theo các tài khoản kế toán phù hợp. Tổ chức công tác kế toán Tài sản cố định chính là việc tổ chức ghi chép, phản ánh để nắm được tình hình hiện có và tình hình biến động tăng, giảm TSCĐ của doanh nghiệp để cung cấp số liệu cho việc phân tích tình hình sử dụng tài sản của doanh nghiệp. Hàng ngày căn cứ vào các chứng từ kế toán tăng, giảm và khấu hao tài sản cố định, biên bản giao nhận TSCĐ, Biên bản thanh lý, nhượng bán TSCĐ, các Hoá đơn mua TSCĐ… kế toán phản ánh số liệu vào các thẻ, sổ kế toán chi tiết có liên quan, đồng thời ghi các nghiệp vụ kinh tế phát sinh vào sổ nhật ký chung, từ nhật ký chung kế toán ghi sổ cái cho các tài khoản.

Cuối tháng từ sổ thẻ kế toán chi tiết kế toán vào sổ tổng hợp chi tiết và đối chiếu số liệu với sổ cái; Từ sổ cái vào bảng cân đối số phát sinh.

Sơ đồ 1.6: Trình tự ghi sổ theo hình thức sổ nhật ký chung
Sơ đồ 1.6: Trình tự ghi sổ theo hình thức sổ nhật ký chung

Đặc điểm tài sản cố định và các quy định quản lý tài sản cố định

Đặc điểm tài sản cố định

THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TẠI XÍ NGHIỆP VÁN NHÂN TẠO VÀ CHẾ BIẾN LÂM SẢN VIỆT TRÌ. Đặc điểm tài sản cố định và các quy định quản lý tài sản cố.

    Phân loại TSCĐ theo hình thái biểu hiện

    Quy định quản lý Tài sản cố định tại Xí nghiệp

    - Mọi TSCĐ trong Xí nghiệp đều có bộ hồ sơ riêng: được phân loại, thống kờ, đỏnh số và cú thẻ riờng, được theo dừi chi tiết theo từng đối tượng ghi tài sản cố định và được phản ỏnh trong sổ theo dừi tài sản cố định. - Định kỳ hàng năm, cuối năm tài chính Xí nghiệp đều tiến hành kiểm kê tài sản cố định nhằm mục đích quản lý tình trạng sử dụng của TSCĐ, xem xét TSCĐ nào không còn khả năng phát huy hiệu quả để tiến hành thanh lý, nhượng bán và có kế hoạch mua sắm, trang bị TSCĐ mới đáp ứng yêu cầu sản xuất. Phỏt hiện kịp thời cỏc trường hợp thừa, thiếu TSCĐ để tỡm rừ nguyên nhân và có biện pháp xử lý.

    Thực trạng về kế toán Tài sản cố định

    • Thực trạng về kế toán biến động TSCĐ

      Ông Lê Đức Mạnh - Giám đốc Công ty TNHH Thanh Linh Đại diện bên giao. Giám đốc bên nhận KT trưởng bên nhận Người nhận Người giao Nguyễn Văn Sinh Hứa Thị Ngọc Oanh Trần Thanh Quang Lê Đức Mạnh. Đơn vị: Xí nghiệp ván nhân tạo và chế biến lâm sản Việt trì Địa chỉ: Phường Bến gót - Việt Trì - Phú Thọ.

      Phiếu chi

      Ban thanh lý TSCĐ gồm

      - Bà: Hứa Thị Ngọc Oanh - Trưởng phòng Kế toán tài vụ - uỷ viên - Ông: Phạm Văn Quang - Trưởng phòng Tổ chức hành chính - uỷ viên II.

      Phiếu thu

      Kế toán chi tiết tăng, giảm TSCĐ

      Kế toán chi tiết tăng TSCĐ:. - Khi có TSCĐ tăng thêm, Xí nghiệp thành lập Hội đồng bàn giao tài sản cố định. Hội đồng có nhiệm vụ nghiệm thu và lập biên bản giao nhận TSCĐ. Biên bản giao nhận lập cho từng TSCĐ, trường hợp giao nhận cùng một lúc nhiều tài sản cố định cùng loại, cùng giá trị và cùng một đơn vị giao. - Căn cứ vào hồ sơ TSCĐ phòng Kế toán lập thẻ TSCĐ để hạch toán chi tiết theo mẫu thống nhất. Thẻ TSCĐ được lập thành 02 bản, bản chính được lưu ở phòng kờ́ toán để theo dừi ghi chộp phỏt sinh trong quỏ trỡnh sử dụng TSCĐ, bản sao được giao cho bộ phận sử dụng TSCĐ giữ. Nguồn vay).

      Sổ Tài sản cố định

      TSCĐ giảm trong trường hợp: Thanh lý, nhượng bán, kiểm kê phát hiện thiếu, điều chuyển tài sản nội bộ. Khi có nghiệp vụ giảm TSCĐ căn cứ vào biên bản thanh lý TSCĐ, Quyết định điều chuyển nội bộ và biên bản giao nhận tài sản để ghi sổ cho phù hợp. Kế toán căn cứ vào Biên bản thanh lý TSCĐ và phiếu thu tiền mặt để ghi sổ.

      Biểu 2.13: Bảng theo dừi Tài sản cố định tăng, giảm 2.2.1.3. Kế toán tổng hợp tăng, giảm tài sản cố định.
      Biểu 2.13: Bảng theo dừi Tài sản cố định tăng, giảm 2.2.1.3. Kế toán tổng hợp tăng, giảm tài sản cố định.

      Sổ Cái

      • Đánh giá thực trạng công tác kế toán TSCĐ tại Xí nghiệp ván nhân tạo và chế biến lâm sản Việt Trì

        - Về giỏ trị: Phũng Kế toỏn trực tiếp theo dừi, quản lý cỏc TSCĐ về giỏ trị bằng việc theo dừi tỡnh hỡnh tăng, giảm, sửa chữa TSCĐ. Ngoài ra, tại bộ phận sử dụng (các phân xưởng, phòng ban) khi tiếp nhận TSCĐ đều có trách nhiệm quản lý, sử dụng TSCĐ đúng mục đích, phù hợp với các thông số kỹ thuật của TSCĐ. Do đặc điểm các TSCĐ của Xí nghiệp chủ yếu là TSCĐ trực tiếp sản xuất, hàng năm Xí nghiệp đều tiến hành kiểm kê TSCĐ nhằm đánh giá tình trạng sử dụng các TSCĐ, xem xét xem TSCĐ nào không còn khả năng phát huy hiệu quả để tiến hành thanh lý, nhượng bán và xây dựng kế hoạch đầu tư mua mới.

        Các phân xưởng, phòng ban khi có nhu cầu về đầu tư đổi mới, sửa chữa, thanh lý TSCĐ thì phải lập đề nghị gửi Giám đốc Xí nghiệp để xem xét và ra quyết định. Thứ ba: Để công tác quản lý TSCĐ được sát sao và có hiệu quả hơn, Xí nghiệp nên phân loại TSCĐ theo cả chỉ tiêu tình trạng sử dụng. Thứ tư: Để nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm, đồng thời tránh tình trạng ứ đọng vốn, gây lãng phí thì Xí nghiệp nên đẩy mạnh hoạt động thanh lý TSCĐ để thu hồi vốn, tái đầu tư mới TSCĐ.

        Bởi vì, thực tế hiện nay Xí nghiệp có nhiều TSCĐ như máy móc, thiết bị đã được đưa vào sử dụng từ những năm 1980 và đã khấu hao hết, công suất giảm, tuy nhiên, vẫn đang được sử dụng. - Tổ chức kiểm kê, đánh giá lại thực trạng của những TSCĐ đã hết khấu hao, nếu tài sản nào còn sử dụng tốt thì tăng cường chế độ quản lý hiện vật, tăng công suất sử dụng và sớm có kế hoạch thay thế. Thứ sáu: Để nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ, đảm bảo đầu tư TSCĐ hợp lý về cơ cấu, chất lượng hiện đại: Xí nghiệp cần xây dựng kế hoạch mua sắm, đổi mới TSCĐ kịp thời, phù hợp với yêu cầu sản xuất thực tế, đảm bảo năng suất, chất lượng của sản phẩm, tạo được năng lực cạnh tranh trên thị trường.

        Thứ bảy: Bố trí dây truyền sản xuất và có biện pháp sử dụng hợp lý TSCĐ để dây chuyền sản xuất ván dăm phát huy 100% công suất thiết kế. Đồng thời, Xí nghiệp cũng cần quan tâm tuyển chọn, đào tạo đội ngũ công nhân lao động có tay nghề, trình độ kỹ thuật cao để có thể vận hành tốt các máy móc thiết bị hiện đại. Để có thể thực hiện tốt các giải pháp trên cần có sự quyết tâm cố gắng của Ban giám đốc, sự phối hợp chặt chẽ giữa các phòng ban, phân xưởng để giúp cho quá trình sản xuất được vận hành liên tục và có hiệu quả.

        Qua thời gian thực tập tại Xí nghiệp ván nhân tạo và chế biến lâm sản Việt Trì được sự hướng dẫn tận tình của cô giáo PGS.TS Nguyễn Thị Đông, sự giúp đỡ của Ban giám đốc, các phòng ban và đặc biệt là các anh, chị trong phòng Kế toán Xí nghiệp, em đã nghiên cứu và củng cố kiến thức lý luận đồng thời được tiếp cận với những kiến thức thực tế về kế toán doanh nghiệp nói chung và hạch toán kế toán TSCĐ nói riêng tại Xí nghiệp.

        Biểu 3.1: Bảng phân loại TSCĐ theo tình trạng sử dụng
        Biểu 3.1: Bảng phân loại TSCĐ theo tình trạng sử dụng

        THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN TÀI SẢN