Thực trạng quản lý nhà nước về đầu tư xây dựng tại Sở xây dựng Hải Dương

MỤC LỤC

Các tiêu chí đánh giá hiệu quả của công tác quản lý nhà nước trong lĩnh vực đầu tư xây dựng

    Tính hiệu quả được đánh giá bằng các tiêu chí định tính như: trong việc nắm bắt tình hình thực tế có kịp thời, bao quát các vấn đề và dự báo được xu hướng trong tương lai; cách tổ chức bố trí lực lượng đầy đủ, khoa học tức là phát huy được lợi thế của mỗi nhân viên; tính đúng đắn của các chỉ đạo từ cấp trên tức là các chỉ đạo phải nhằm mục đính giải quyết triệt để vấn đề đang phát sinh và tiến hành việc kiểm tra đồng bộ. Ngay trong quy trình của công tác quản lý cũng dẫn đến thất thoát lãng phí như: Việc buông lỏng quản lý về công tác quy hoạch được thể hiện ngay từ khâu kinh phí đầu tư cho công tác quy hoạch, nếu tính giữa việc đầu tư cho công tác quy hoạch với hâu quả công tác giải phóng mặt bằng khi đầu tư xây dựng nhiều năm qua thì thấy rằng sự tổn thất là quá lớn so với kinh phí đầu tư cho công tác quy hoạch xây dựng.

    THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐẦU TƯ XÂY DỰNG TẠI SỞ XÂY DỰNG HẢI DƯƠNG

    Giới thiệu về Sở Xây dựng Hải Dương

      - Năm 1999 – 2006: Sở xây dựng Hải Dương đã chuyển đổi mô hình hoạt động mới, cổ phần hóa 100% doanh nghiệp, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp và người lao động thực hiện đầy đủ quyền lợi và nghĩa vụ, phát huy mọi tiềm năng cho phát triển phù hợp với chủ trương được lối của Đảng và Nhà nước đã đề ra. Qua quỏ trỡnh hoạt động và phỏt triển, thành quả cú thể thấy rừ là Sở đó phỏt huy khả năng để xây dựng được các công trình to đẹp như: Nhà thi đấu Hải Dương, Nhà tưởng niệm Phó chủ tịch nước Nguyễn Lương Bằng, đền thờ Nguyễ Trãi, đền thờ Chu Văn An ở Chí Linh, hệ thống các công trình văn hóa giáo dục….

      Thực trạng công tác quản lý nhà nước về đầu tư xây dựng tại sở xây dựng hải dương

      • Quản lý công tác xây dựng kế hoạch, quy hoạch xây dựng tại Sở xây dựng

        Đối với các thủ tục hành chính (TTHC) được kiến nghị thay thế thông thường do các văn bản quy định này đã hết hiệu lực (như: cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở, công trình xây dựng đối với tổ chức; Thủ tục cấp đổi giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở, công trình xây dựng đối với chủ sở hữu) và nhằm thực hiện phân cấp cho các cấp dưới (như: thủ tục cấp giấy phép xây dựng tạm – Thủ tục này nên bỏ ở Sở Xây dựng vì , thủ tục chấp nhận phương án phá dỡ công trình xây dựng. Uỷ ban nhân dân cấp huyện tổ chức thẩm định, phê duyệt các nhiệm vụ quy hoạch và các đồ án quy hoạch chi tiết xây dựng đô thị thuộc thẩm quyền phê duyệt của Chủ tịch UBND cấp huyện gồm: Quy hoạch chi tiết xây dựng tỷ lệ 1/2000 các khu chức năng thuộc đô thị loại 4 và loại 5; quy hoạch chi tiết xây dựng tỷ lệ 1/500 các khu chức năng của các đô thị từ loại 2 đến loại 5; quy hoạch chi tiết xây dựng các dự án đầu tư xây dựng công trình tập trung và QHXD điểm dân cư nông thôn; quy hoạch chi tiết xây dựng các khu dân cư, tái định cư. Quy hoạch chi tiết chưa kịp xong thì nhà cửa, công trình của nhân dân đã hoàn thành mà không có định hướng phát triển không gian chung, điều này làm cho kiến trúc trở nên lộn xộn (như: Khu vực đường chạy từ Long Xuyên đến thị trấn Kẻ Sặt…). Điều đó cho thấy không thể cùng phát triển đô thị và cùng xây dựng quy hoạch chi tiết được. Quy hoạch chi tiết phải được xây dựng trước. Có thể nói, công tác quy hoạch tại Hải Dương vẫn đang đi sau thực tế. Nguyên nhân thứ nhất xuất phát từ chính khả năng của các cán bộ quản lý Quy hoạch. Nguyên nhân thứ hai là do năng lực của các đơn vị lập quy hoạch. Do việc điều tra thông tin, khảo sát trước khi lập quy hoạch không tốt dẫn đến tình trạng nhận định sai, quy hoạch phải chỉnh sửa nhiều lần, do đó làm chậm tiến độ hoàn thành quy hoạch. Đây thể hiện một yếu kém trong chất lượng quy hoạch tại Hải Dương. * Việc phân bổ vốn cho công tác quy hoạch. Bảng: 4 Kết quả phân bổ vốn cho công tác quy hoạch. Tổng số vốn cho công tác quy hoạch. Tổng vốn đầu tư ngân sách Nhà nước. triệu đồng).

        Theo bảng thống kê, Việc kiểm định và kiểm tra thực tế chất lượng các công trình xây dựng được Sở tiến hành thường xuyên, tiến hành nhiều tuy nhiên vẫn chưa quản lý được hết đối với tất cả công trình xây dựng, Trong khi lực lượng quản lý chất lượng công trình xây dựng không có sự bổ sung nhiều về lực lượng trong những năm gần đây, trung bình số nhân viên phòng quản lý chất lượng trung các năm gần đây là từ 5 đến 6. Thanh tra Sở xây dựng mục tiêu và nhiệm vụ trên các lĩnh vực công tác thanh tra và những biện pháp tổ chức thực hiện bao gồm: Thanh tra xây dựng công trình theo quy hoạch và giấy phép xây dựng, điều kiện, năng lực tổ chức kinh doanh trong hoạt động xây dựng cơ bản, thanh tra chất lượng công trình theo Luật Xây dựng và Nghị định của Chính phủ, thanh tra toàn diện dự án đầu tư, giải quyết khiếu nại tố cao, những việc tham gia của ngành trong công tác phòng chống tham nhũng. - Quy hoạch chi tiết xây dựng tỷ lệ 1/2000 các khu chức năng của đô thị loại 2, loại 3; quy hoạch chi tiết tỷ lệ 1/2000 và tỷ lệ 1/500 đối với các khu vực có phạm vi lập quy hoạch chi tiết thuộc địa giới hành chính từ hai huyện trở lên; các khu chức năng khác ngoài đô thị ( Khu du lịch, khu di sản, bảo tồn di tích, khu công nghiệp địa phương…), các khu chức năng thuộc khu công nghệ cao, khu kinh tế có chức năng đặc biệt; các khu chức năng thuộc đô thị mới, các khu, cụm công nghiệp và đồ án QHXD chuyên ngành trên địa bàn tỉnh để trình UBND tỉnh phê duyệt.

        Hình 1: Sơ đồ quy trình lập và phê duyệt quy hoạch xây dựng.
        Hình 1: Sơ đồ quy trình lập và phê duyệt quy hoạch xây dựng.

        Những đánh giá chung về hiệu quả quản lý nhà nước về đầu tư xây dựng tại Sở xây dựng Hải Dương

          Hoạt động này góp phần phát hiện những vi phạm trong đầu tư, những trương hợp sử dụng vốn sai mục đích, dự toán công trình sai hoặc thi công sai thiết kế… vừa tiết kiệm cho nhà nước, vừa đảm bảo sự trong sạch cho thị trường xây dựng Hải Dương. Tuy nhiên, trong công tác Thanh tra, giám sát xây dựng của Sở: công tác thanh tra chuyên ngành của Sở Xây dựng chưa đáp ứng được yêu cầu về quản lý hành chính vầ quản lý chuyên ngành trong lĩnh vực xây dựng. Ngoài việc phải tiếp tục phát huy những mặt đã làm tốt trong công tác quản lý chất lượng công trình, còn phải sửa chữa những yếu kém: đó là việc thiếu hụt cán bộ quản lý, đó là việc chồng chéo giữa các cơ quan, các Sở có quản lý công trình chuyên ngành….

          Sở Xây dựng Hải Dương với những hoạt động như: cải cách thủ tục hành chính về lĩnh vực xây dựng, kiện toàn bộ máy thanh tra, kiểm tra nhằm đáp ứng được yêu cầu về thanh tra, kiểm tra, hạn chế những sai phạm,… đảm bảo việc tiết kiệm, chống lãng phí trong công tác quản lý Nhà nước.

          MỘT SỐ GIẢI PHÁP NĂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐẦU TƯ XÂY DỰNG

            Trước mắt là tiến hành hoàn thành các quy hoạch chung xây dựng các thị trấn và các dự án đặc biệt quan trọng của Tỉnh: các khu vực phát triển phía Bắc sông Thái Bình và phía Nam sông Sặt, thành phố Hải Dương; các khu vực khai thác du lịch, văn hóa, vui chơi giải trí trên địa bàn huyện Chí Linh…. Công tác quy hoạch xây dựng theo quy hoạch được quy định trong Nghị định 08 và Thông tư 15 cho thấy quy trình lập quy hoạch xây dựng mới bước đầu đã đi vào cuộc sống và trở thành công cụ hữu hiệu cho các địa phương trên địa bàn cả nước trong việc thực hiện công tác lập, thẩm định và phê duyệt quy hoạch xây dựng. Công tác quản lý Nhà nước về chất lượng công trình xây dựng cần đề cập đến 3 vấn đề chính: Việc triển khai áp dụng pháp luật trong công tác quản lý chất lượng công trình xây dựng, Mô hình quản lý chất lượng công trình xây dựng tại địa phương, cuối cùng là Công tác kiểm tra và chứng nhận sự phù hợp.

            Trách nhiệm của Sở Xây dựng là quản lý các vẫn đề thuộc lĩnh vực xây dựng cơ bản, quản lý việc lập quy hoạch, của địa phương, ban hành các quy định về định mức, đơn giá xây dựng, hướng dẫn điều chỉnh dự toán công trình… Với sự quản lý của Sở Xây dưng, hoạt động đầu tư xây.