Quản lý rủi ro trong hoạt động cho thuê tài chính tại Công ty cho thuê tài chính BIDV Việt Nam

MỤC LỤC

Khái niệm hoạt động cho thuê tài chính

Trên cơ sở phân loại của IASC, các nước có những quy định cụ thể trong pháp luật về cho thuê tài chính dựa trên điều kiện kinh tế xã hội cụ thể của mỗi nước, có thể nhấn mạnh tiêu chuẩn này hay giảm bớt tiêu chuẩn khác nhưng về cơ bản không có điều gì mâu thuẩn với các tiêu chuẩn chung. Điểm khác biệt lớn giữa quan điểm về cho thuê tài chính ở Việt Nam so với trên thế giới là đối tượng cho thuê là máy móc, thiết bị, phương tiện vận chuyển và các động sản khác mà không áp dụng cho thuê đối với bất động sản.

Đặc trưng của hoạt động cho thuê tài chính

- Trong giao dịch tín dụng trung và dài hạn của ngân hàng phần lớn có sự tham của hai bên là người đi vay và ngân hàng, nhưng cũng có những trường hợp có sự tham gia của bên thứ ba là người bảo lãnh trong trường hợp người đi vay không đủ năng lực tài chính. Còn trong cho thuê tài chính, bên cạnh sự tham gia của bên thuê, công ty cho thuê tài chính, người bảo lãnh còn có sự tham gia rất quan trọng của một chủ thể thứ ba là các nhà cung cấp tài sản, nhưng cũng có trường hợp chỉ có hai bên tham gia trong giao dịch mua và cho thuê lại.

Phân loại hoạt động cho thuê tài chính

Đây là hình thức cho thuê mà trong đó công ty cho thuê tài chính mua tài sản thuộc sở hữu của bên thuê và cho bên thuê thuê lại chính tài sản đó theo hình thức cho thuê tài chính để bên thuê tiếp tục sử dụng phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh của mình. Trong hoàn cảnh này, hình thức giao dịch mua và cho thuê lại sẽ giúp doanh nghiệp thoát khỏi tình trạng trên, ngoài ra phương thức này cũng có thể được sử dụng như một giải pháp tình thế cho vẫn đề nợ quá hạn mà không phải sử dụng đến biện pháp thanh lý.

Sơ đồ 1.2: Cho thuê tài chính ba bên
Sơ đồ 1.2: Cho thuê tài chính ba bên

Vai trò của hoạt động cho thuê tài chính a) Đối với bên đi thuê

- Cho thuê tài chính giúp doanh nghiệp hạn chế sự lạc hậu, bắt kịp tôc độ phát triển của khoa học công nghệ, qua đó nâng cao năng lực sản xuất: để tăng cường khả năng cạnh tranh, các doanh nghiệp luôn phải chú ý đến việc đổi mới công nghệ, dây chuyền sản xuất nhằm tăng năng suất hoạt động, tạo ra những sản phẩm tiến tiến, hạ giá thành sản phẩm. - Cho thuê tài chính là một kênh dẫn vốn cho nền kinh tế: cũng như các hoạt động tín dụng khác, các công ty cho thuê tài chính thu hút vốn từ các nguồn nhàn rỗi trong nền kinh tế và thông qua hoạt động cho thuê tài chính của mình, chuyển vốn đến tay những đối tượng đang cần vốn dưới dạng tài sản.

Rủi ro trong hoạt động cho thuê tài chính

    Trong trường hợp này, các công ty cho thuê tài chính có thể tham gia hỗ trợ doanh nghiệp bằng các biện pháp gia hạn nợ, cơ cấu lại nợ, tài trợ thêm máy móc thiết bị cần thiết, khuyến nghị về cách thức sản xuất, định hướng thị trường để người thuê có thể vượt qua được tình hình khó khăn trước mắt, phục hồi sản xuất kinh doanh để tiếp tục thực hiện các nghĩa vụ hoàn trả trong thời gian tiếp theo. Theo Nghị định này, Nợ xấu là các khoản nợ quá hạn từ 90 ngày trở lên và các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ quá hạn dưới 90 ngày theo thời hạn đã cơ cấu lại hoặc các khoản nợ (kể cả các khoản nợ trong hạn và các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ trong hạn theo thời hạn nợ đã cơ cấu lại) mà công ty cho thuê tài chính có đủ cơ sở đánh giá là khả năng trả nợ của khách hàng bị suy giảm thì công ty cho thuê tài chính chủ động tự quyết định phân loại các khoản nợ đó vào các nhóm nợ thuộc nợ xấu.

    Quản lý rủi ro trong hoạt động cho thuê tài chính 1. Khái niệm

    Nội dung quản lý rủi ro hoạt động cho thuê tài chính

    Bên cạnh việc phân loại các khoản cho thuê như đã nói ở trên, các công ty cho thuê tài chính phải thực hiện phân loại về mức độ rủi ro trong hoạt động cho thuê tài chính để giúp cho các cấp điều hành chỉ đạo, khắc phục kịp thời các tồn tài, đối phó với các rủi ro tiềm ẩn, từ đó giảm thiểu rủi ro, nâng cao hiệu quả và chất lượng hoạt động cho thuê tài chính. - Điều chỉnh danh mục: Trên cơ sở rà soát, phân tích rủi ro ảnh hưởng đến khả năng giảm sút thu nhập và mất vốn của danh mục cho thuê hiện tại, thực hiện việc điểu chỉnh danh mục cho thuê tài chính một cách kịp thời, hợp lý nhằm tạo sự cân đối của danh mục giữa các tài sản có độ rủi ro cao và các tài sản có độ rủi ro thấp, từ đó tạo ra thu nhập và điều tiết rủi ro. Hệ thống thông tin rủi ro hoạt động cho thuê tài chính phải được xây dựng để đảm bảo cung cấp thông tin, cơ sở dữ liệu về hoạt động cho thuê tài chớnh một cỏch đầy đủ, rừ ràng, chớnh xỏc và thường xuyờn cập nhật nhằm giúp cho các cấp lãnh đạo quản trị hoạt động cho thuê tài chính có hiệu quả, hạn chế thiệt hại do thiếu thông tin.

    - Các thông tin phục vụ trực tiếp cho công tác quản lý rủi ro hoạt động cho thuê tài chính: gồm các thông tin từ khách hàng thuê tài chính; hệ thống thông tin phục vụ cho quản trị điều hành hoạt động cho thuê tài chính như báo cáo thực trạng hoạt động cho thuê tài chính, dự báo xu hướng phát triển, báo cáo xu hướng rủi ro hoạt động cho thuê tài chính, báo cáo tổng kết. +Các báo cáo lên ban điều hành: Báo cáo định kỳ về xu hướng rủi ro trong lĩnh vực cho thuê tài chính; Báo cáo về danh mục cho thuê và các rủi ro chính; Báo cáo định kỳ về mức độ tập trung của danh mục cho thuê và việc duy chuyển các khoản thuê; Báo cáo đột xuất theo yêu cầu khi phát sinh các vấn đề về cơ chế chính sách.

    Đầu tư và Phát triển Việt Nam

    • Mục tiêu, định hướng phát triển hoạt động cho thuê tài chính tại Công ty cho thuê tài chính-BIDV 2009-2010
      • Giải pháp nâng cao quản lý rủi ro hoạt động cho thuê tài chính tại Công ty cho thuê tài chính-BIDV
        • Một số kiến nghị

          Công ty cho thuê tài chính-BIDV cũng cần phối hợp với các công ty cho thuê tài chính khác thực hiện các hợp đồng cho thuê tài chính hợp vốn, mạn dạn thực hiện hình thức cho thuê giáp lưng nhằm nâng cao hiệu lực và hiệu quả trong hoạt động cho thuê tài chính, giúp Cong ty phân tán được rủi ro mà vẫn không bị mất nguồn thu từ phương án kinh doanh khả thi. Thực tế phân tích nợ quá hạn của Công ty cho thấy, nợ quá hạn chủ yếu tập trung chủ yếu vào các doanh nghiệp đang thi công và xây lắp (khai thác mỏ, xây dựng) do không thu được tiền công trình và doanh nghiệp kinh doanh các ngành nghề sử dụng tài sản khó chuyển nhượng hoặc dự án đầu tư không hiệu quả (điển hình là Công ty PG Rồng Biển- cho thuê thiết bị trò chơi. Tuy nhiên việc xây dựng các quy trình (từ quy trình cho thuê, quy trình thẩm định đến quy trình cơ cấu lại thời hạn trả nợ, quy trình bán nợ..) có mối liên hệ chặt chẽ, Công ty phải đảm bảo được tính thống nhất, đồng bộ trong tất cả các quy trình, kịp thời phát hiện ra các kẽ hở, kịp thời chỉnh sửa để tạo sự thuận lợi trong quá trình tác nghiệp và đảm bảo an toàn.

          Không có một chuẩn mực chung nào về dự án thuê tài chính, trong quá trình thẩm định dự án, tùy theo quy mô, tính chất đặc điểm của từng dự án, đề nghị thuê tài chính, tùy từng khách hàng và điều kiện thực tế, cán bộ phòng QHKH/QLRR sử dụng linh hoạt các nội dung theo mức độ hợp lý để đảm bảo hiệu quả thực hiện. - Về nguồn nhân lực: Vai trò của nguồn nhân lực là rất quan trọng, để có thể có một nguồn nhân lực đáp ứng được yêu cầu phát triển hoạt động và đảm bảo quản lý rủi ro tín dụng tốt, công ty cho thuê tài chính nói chung và công ty cho thuê tài chính BIDV nói riêng từng bước phải thực hiện chuẩn hóa cán bộ tín dụng. + Hệ thống thông tin từ khách hàng thuê tài chính: Bên cạnh thông tìn từ báo cáo tài chính mà khách hàng cung cấp, cán bộ tín dụng cần thường xuyên kết hợp với nhau để trao đổi thông tin, đi khảo sát thực tế tại nơi sản xuất kinh doanh của khách hàng để tìm hiểu thông tin về: tình trạng nhà xưởng, máy móc thiết bị, kĩ thuật, quy trình công nghệ hiện có của khách hàng; địa điểm hạ tầng cơ sở nơi sẽ thực hiện dự án.

          Do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính và suy giảm kinh tế toàn cầu, ở nước ta hoạt động tín dụng ngân hàng nói chung và hoạt động tín dụng cho thuê tài chính nói riêng đang gặp phải những khó khăn thách thức không nhỏ, Hiệp hội cần nghiên cứu, theo sát tình hình, cùng các Công ty cho thuê.

          Bảng 3.1       Nhóm chỉ tiêu về hiệu quả 2009-2010
          Bảng 3.1 Nhóm chỉ tiêu về hiệu quả 2009-2010