Di tích đền, chùa, đình làng ở huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên trước năm 1945

MỤC LỤC

Mục đích

Phạm vi nghiên cứu gồm các di sản hiện hữu, còn dấu ấn trong nhân dân hoặc những công trình đang được tôn tạo trên địa bàn.

Nhiệm vụ nghiên cứu

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn. - Tình hiểu về mối quan hệ, sự tương đồng và khác biệt giữa đền, chùa, đình làng và vai trò của nó đối với đời sống cư dân.

CẤU TRÚC LUẬN VĂN

Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên

Loại đất có giá trị sử dụng trong sản xuất nông nghiệp chủ yếu là đất feralit mầu nâu vàng phát triển trên đá phù sa cổ, tập trung chủ yếu ở các xã Tân Long, Hóa Trung… tạo điều kiện cho phát triển cây công nghiệp dài ngày (chè) và cây công nghiệp hàng ngày (mía, lạc), cây ăn quả (vải, nhãn, táo); đồng thời có khả năng cải tạo làm đồng cỏ phát triển chăn nuôi. Sông là nguồn cung cấp nước chính của huyện, không chỉ cung cấp cho sản xuất nông nghiệp mà còn cho phép khai thác vận tải đường thủy với các tỉnh Bắc Cạn, Bắc Gang, Bắc Ninh, Hải Dương v.v… Bên cạnh đó, huyện còn có các con suối: Khe Mo, Ngàn Me, Thác Rạc có giá trị không nhỏ trong việc phục vụ cho sinh hoạt và sản xuất.

Các thành phần dân tộc

Như vậy, với đặc điểm của vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên như đã nêu trên, bên cạnh những khó khăn, hạn chế nhất định, thì nhìn trung Đồng Hỷ cũng có nhiều điều kiện để phát triển nông nghiệp, thâm canh gối vụ, đa dạng cây trồng vật nuôi, tạo điều kiện ổn định nâng cao đời sống của đồng bào. Dựa vào sách cúng của dòng họ Hoàng ở thôn Na Nưa, xã Khe Mo, huyện Đồng Hỷ thì tổ tiên của họ có nguồn gốc từ Trung Quốc: “ở thôn Na Đang, Huyện Long Châu (Trung Quốc), do chiến tranh loạn lạc, giặc dó họ phải chuyển sang Cao Bằng sau đú chuyển xuống Định Hoỏ, Vừ Nhai và cuối cùng đến thôn Na Nưa, xã Khe Mo.

Bảng 1.1. Các thành phần dân tộc của huyện Đồng Hỷ năm 2006
Bảng 1.1. Các thành phần dân tộc của huyện Đồng Hỷ năm 2006

Một số đặc điểm về kinh tế, văn húa, xã hội và truyền thống đấu tranh của nhân dân huyện Đồng Hỷ

Do địa lý phân tán quá trình hệ thống hóa gặp nhiều khó khăn, tuy vậy qua khái lược ở một số địa danh nổi bật đã xác định được khá nhiều ngôi đền được xem là tiêu biểu cho hệ thống đền ở Đồng Hỷ như: Đền Xương Rồng thuộc phường Phan Đình Phùng - Thành phố Thái Nguyên hiện nay, đền Long Giàn - xã Khe Mo, đền Hích - xã Hòa Bình, đền Gốc Sấu - xã Đồng Bẩm, đền Nghè - xã Huống Thượng, đền Gốc Sảng thuộc thị trấn Chùa Hang, đền Thác Thản thuộc xã Hóa Thượng, đền Ngựa Trắng, đền Giao Thủy thuộc xã Văn Hán,. Do điều kiện tự nhiên và lịch sử, xã hội quy định, hệ thống đền và đình làng ở huỵên Đồng Hỷ thờ cúng nhiều vị thần nhưng vị thần được thờ cúng chính trong các di tích văn hóa ở Đồng Hỷ là Đức thánh Dương Tự Minh và những nhân thân của ông như: Thờ Mẫu( mẹ của ông), hai vợ của ông là công chúa Thiều Dung và Diên Bình, ví dụ : Đền Văn Thánh( xã Đồng Bẩm), Đền Gốc Sảng( Chùa Hang ) đều thờ Mẫu và hai bà vợ của Dương Tự Minh.Có đền thờ tướng lĩnh giỏi của ông như Đền Thác Thản( xã Hoá Thượng), thờ Nông Văn Thản.Còn lại đa số các làng trên địa bàn huyện Đồng Hỷ đều lập Dương Tự Minh làm Thành Hoàng để thờ cúng.

Bảng 2.1. Hệ thống đền và sự phân bố
Bảng 2.1. Hệ thống đền và sự phân bố

2 Đền Hích Bạch Ngọc Thủy

Hệ thống đền ở huyện Đồng Hỷ và các vị thần được thờ cúng TT Tên đền Các vị thần.

11 Đền Xương Rồng Dương Tự Minh,

Thần sự, Phật sự

Qua việc tham gia lễ hội, nhân dân có dịp thể hiện năng lực sáng tạo của mình góp phần giữ gìn bản sắc văn hóa, đề cao lòng tự hào dân tộc, đặc biệt trong thời đại ngày nay phát huy các loại hình lễ hội này còn giúp cho con người luôn hướng tới cái chân, thiện, mỹ trong cuộc sống. Nếu ở vùng đồng bằng đền, chùa, đình thường chỉ thờ một vị thần chính thống, Phật được thờ riêng thì ở Đồng Hỷ, ngoài việc thờ một vị thần chính ở một đền, đình thì còn thờ thần Sông, thần Núi, thậm chí Phật đôi khi cũng được thờ trong đền, đình. Từ thành phố Thái Nguyên đi Đồng Hỷ trên quốc lộ 1B, từ khoảng 1km ta có thể chiêm ngưỡng toàn cảnh khu di tích thắng cảnh Chùa Hang ở trung tâm huyện Đồng Hỷ giữa phố phường, trông xa ngọn núi giống như tháp bút chạy dài theo hướng Tây Bắc - Đông Nam, là một trong những nhóm núi đá sót lại thuộc cánh cung Bắc Sơn vùng Việt Bắc nước ta.

Trong nét văn hóa tín ngưỡng truyền thống của người Việt thì ngôi đình làng chiếm một vị trí quan trọng, đặc biệt đối với cư dân miền núi đời sống kinh tế còn nhiều khó khăn như huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên mà đình Bảo Nang - xã Tân Lợi - huyện Đồng Hỷ là một biểu tượng tiêu biểu. Qua quá trình tìm hiểu và nghiên cứu trước năm 1945 hệ thống đền, chùa, đình làng ở Đồng Hỷ có số lượng khá lớn với khoảng 11 ngôi đền, 12 ngôi chùa, 16 đình làng, được phân bố đều khắp trên địa bàn huyện, đặc biệt là ở những làng cổ, có truyền thống cách mạng thì đình càng lớn và được nhân dân tham gia đông đảo. Ai sinh ra trờn cừi đời này khụng thể khụng một lần đặt chân đến các điểm di tích của địa phương mình với tấm lòng thành kính, tôn vinh, với cái tâm thiện mỹ, để tưởng nhớ về các vị anh hùng dân tộc, những người đã vì nước vì dân, cũng từ đó con người xích lại gần nhau hơn bởi có chung tín ngưỡng, bởi họ chung vui lễ hội truyền thống.

GIÁ TRỊ LỊCH SỬ,VĂN HOÁ, XÃ HỘI CỦA ĐỀN, CHÙA, ĐÌNH LÀNG Ở HUYỆN ĐỒNG HỶ, TỈNH THÁI NGUYÊN

    Họ coi việc đến đền thắp hương cầu khấn phù hộ, việc tế lễ ở đình làng trong mỗi dịp lễ hội, việc thờ Phật là những việc làm không thể thiếu trong mỗi gia đình, vì họ coi đây là niềm an ủi, động viên là gốc của giá trị đạo đức, là chỗ dựa tinh thần để mỗi người, mỗi gia đình, xóm làng của họ vượt qua khó khăn hoạn nạn, được bình yên, thịnh vượng, và khi tìm đến đền, chùa, đình làng dường như người dân đã lấy được sự cân bằng về mặt tinh thần. Sau phần lễ (tức là tiến lễ vật cúng tế thần - Phật, trời đất) là phần hội thường được tổ chức các trò chơi dân gian cho đông đảo người tham gia, người chơi thì hăng say nhiệt tình, người cổ vũ thì reo hò vui nhộn, lúc này một cảm giác gần gũi thân thương của cư dân với ngôi đền, đình của họ và như thế người ta quên đi những ngày tháng vất vả lo toan cho cuộc sống mưu sinh, chẳng thế mà hội làng nào to hơn (đông người tham gia, đông khách thập phương) thì người dân nơi đó tự hào lắm. Với cư dân trên địa bàn huyện Đồng Hỷ thì đền, chùa, đình làng không chỉ có ý nghĩa to lớn về mặt tôn giáo tín ngưỡng - văn hóa tinh thần mà nó mang theo một vai trò chiến lược về mặt kinh tế xã hội, đặc biệt đối với một vựng đất được coi là cửa ngừ nối liền giữa vựng đồng bằng Bắc Bộ và vựng biên thùy phía Bắc của tổ quốc.

    Đền, đình làng là nơi thờ cúng các vị thần, thành hoàng, những người có công với nước với dân chẳng hạn như ở Đồng Hỷ phần lớn các đền, đình là để thờ tướng Dương Tự Minh, một nhân vật lịch sử của tỉnh Thái Nguyên, một nhân vật lịch sử của tỉnh Thái Nguyên tiêu biểu cho lòng trung quân, ái quốc, thương dân, một số đền, đình thờ Hai Bà Trưng, Hưng Đạo vương, cũng có đình làng thờ thần núi, thần sông. Như vậy, qua nghiên cứu tìm hiểu những nét đặc trưng về đền, chùa, đình làng ở huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên ta thấy được trên một vùng quê miền núi tươi đẹp những ngôi đền, chùa, đình làng đã tạo nên sự phong phú đa dạng về tín ngưỡng văn hóa truyền thống của cư dân bản địa, nó có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong đời sống kinh tế văn hóa xã hội, tinh thần của một địa bàn cộng cư đa dân tộc. Đền thờ Xương Rồng, Đình Bảo Nang, Chùa Hang, Chùa Phủ Liễn… Tuy nhiên do một số xã điều kiện kinh tế, giao thông khó khăn nên các di tích còn chưa được tu bổ để xứng đáng vơi tầm vóc văn hoá lịch sử của nó, chẳng han như Đình Vân Hán (xã Văn Hán) hoặc Đền Ngựa Trắng, Đền Giao Thuỷ (xã Văn Hán), có cảnh trí, khuôn viên rất đẹp nhưng cả ba ngôi đền này những gì còn lại chỉ là rất sơ sài.

    Sơ đồ 1. Mặt bằng chữ Công của chùa Phủ Liễn
    Sơ đồ 1. Mặt bằng chữ Công của chùa Phủ Liễn