MỤC LỤC
Mô hình 1: Xây dựng hệ thống hỗ trợ công tác giảng dạy qua các phần mềm dạy học cho từng mônhọc. Mô hình 2: Xây dựng hệ thống giảng dạy học tập qua đài truyền hình, đài phát thanh và các Mạng máy tính cục bộ. Mô hình 3: Mô hình đào tạo từ xa trên cơ sở của Mạng diện rộng Internet, Intranet.
Giữa “thay đổi” và “phát triển” có mối quan hệ biện chứng, hữu cơ: trong tổ chức “thay đổi” là nhằm. Do đó có thể coi “thay đổi” là mục tiêu của “phát triển”, còn “phát triển” là động lực của.
Sau mỗi lần khởi xướng và thực hiện sự thay đổi, người QL có thêm kiến thức và kĩ năng QL,LĐ. Nhân viên được tham gia vào quá trình thay đổi sẽ nhận ra những khả năng khác nhau của mình. Thực hiện thay đổi thất bại nếu được tổ chức và người QL động viên, họ sẽ đứng dậy và.
+/Cải tiến (improvement) là tăng lên hay giảm đi những yếu tố nào đó của sự vật để cho phù hợp hơn; không phải là sự thay đổi về bản chất. +/ Đổi mới (Innovation) là thay cái cũ bằng cái mới; làm nảy sinh sự vật mới; còn được hiểu là cách tân; là sự thay đổi một phần về bản chất của sự vật. +/ Cải cách (Reform) là loại bỏ cái cũ, bất hợp lý của sự vật thành cái mới có thể phù hợp với tình hình khách quan; là sự thay đổi về bản chất toàn diện và triệt để hơn so với đổi mới.
Sự tăng hay giảm số lượng học sinh, sinh viên, hình thức tuyển sinh, động cơ học tập, rèn. Sự tăng hay giảm chất lượng dạy học, giáo dục và yêu cầu phải nâng cao chất lượng giáo dục như thế nào để đáp ứng yêu cầu xã hội. Đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên có sự thay đổi về số lượng do thuyên chuyển, hưu trí, nghỉ việc, thay đổi chất lượng chuyên.
Mối quan hệ biện chứng giữa giáo dục và xã hội…là. nguyên nhân của những vấn đề cần thay đổi và phải thay đổi. Có mối quan hệ biện chứng giữa sự phát triển giáo dục với sự phát triển nhân cách, phát triển kinh tế-xã hội và khoa học-công nghệ, về điều kiện và hoàn cảnh thực hiện giáo dục. Có thể thấy trong giai đoạn hiện nay nhiều sự thay đổi diễn ra trong GD nói chung, ở nhà trường nói riêng. Sự thay đổi này có thể do yêu cầu của nhà nước và xã hội. “đặt hàng” cho giáo dục/ nhà trường); cũng có thể do tự thân nhà trường nhận thấy không thay đổi thì khó tồn tại và phát triển.
Trao cho những cấp dưới chức năng, nhiệm vụ rừ ràng dưới hình thức những đầu việc có tính mục tiêu. Đánh giá đúng mọi quá trình và quản lí sự thay đổi trong nội bộ theo hướng thích nghi tích cực, trên thế thượng phong.
Thay đổi phải phù hợp với điều kiện hoàn cảnh và khả năng quản lý sự thay đổi;. Làm tốt hơn một cái gì đó để rồi làm một cái gì đó (cái mới) tốt. 1)Thay đổi là một điều gì đó bất thường, một sự phá vỡ những thông lệ thường ngày. Khi thay đổi xuất hiện, chúng ta phải tìm cách đối phó với nó. Chúng ta chỉ có thể trở về trạng thái bình thường một khi chúng ta đã vượt qua được thay đổi đó. 2 ) Thay đổi luôn diễn ra quanh ta. Nếu ngày hôm nay chúng ta cố quay lại cách suy nghĩ của ngày hôm qua chúng ta sẽ rơi vào tình trạng khó khăn.
Có những bài học gì cho quản lý sự thay đổi có thể rút ra qua câu chuyện?.
Phân tích bối cảnh của tổ chức, xác định nhu cầu thay đổi và đề xuất ý tưởng thay đổi. Hãy phân tích bối cảnh tổ chức, xác định nhu cầu, đề xuất 1 ý tưởng cho sự thay đổi trong tổ chức của. Lựa chọn các công việc cần thực hiện để có thể thực hiện được mục tiêu đó.
Lập kế hoạch để LĐ-QL thực hiện sự thay đổi đó trong tổ chức của bạn để đạt được mục tiêu đó. 20 phút suy ngh ĩ cá nhân, giả định rằng bạn là nhà quản lý một tổ chức.
Giải quyết tốt việc thông tin và công nghệ là điều kiện bảo đảm tốt cho việc thành công của chương trình thay đổi. Thụng tin được cung cấp phải rừ ràng, càng cụ thể càng tốt, nhất là những khía cạnh liên quan đến từng cá nhân nhất định. Thông tin được gắn liền với các phần mềm để giải quyết tốt nhất việc khai thác, xử lý và đưa ra các quyết định xác đáng và phù hợp.
Thay đổi luôn kèm theo những rắc rối và trong quá trình thích nghi với thay đổi luôn gặp phải những khó khăn. Hãy thu thập thông tin bên ngoài, thu hút đầu tư và tập thích nghi hoà hợp với các phương pháp làm việc khác. Có quá nhiều chương trình sử dụng biệt ngữ hay những thông tin chuyên môn dễ gây hiểu lầm bạn nên cố gắng liên kết các thông tin lại.
Thứ ba bạn nờn xỏc định rừ trong đầu mục tiờu bạn muốn nhắm đến tất nhiên là dựa trên những ý tưởng thay đổi và việc áp dụng các chiến lựơc. Thứ tư ngay khi bạn có ý tưởng thay đổi hãy tiến hành thảo luận với các nhà hoạch định chiến lược, bởi vì nếu thông tin bị rò rỉ hay xuất hiện nhiều tin đồn thì chính những nhân viên truyền đạt thông tin sẽ phải chịu trách nhiệm. Thứ chín khi thông báo đừng làm rối tung các phương pháp, các quy tắc trong nhóm làm việc, trong việc lập kế hoạch.
Thứ mười hãy tạo cơ hội cho nhân viên chia sẻ sự quan tâm, đặt ra các câu hỏi và đóng góp ý kiến sau đó bạn giải đáp thắc mắc cho nhân viên và cung cấp thông tin cần thiết cập nhật cho họ.
Sử dụng một “phương pháp hệ thống” nhằm bảo đảm không bỏ qua bất kỳ một khía cạnh nào liên quan đến tổ chức trong quá trình lập kế hoạch và thực thi những sự thay đổi. Áp dụng phương pháp nhóm trong đó bao gồm những cá nhân có liên quan đến quá trình thay đổi. Thực thi kế hoạch, nhưng cần nhận thức được rằng các kế hoạch đã đặt ra phải thích nghi được với sự thay đổi.
Áp dụng những kĩ năng làm giảm sự căng thẳng và xây dựng một môi trường làm việc tích cực. Tìm ra các “cách thức chuyển đổi linh động” và những cá nhân thành công trong việc thực thi sự thay đổi. Có một chiến lược lâu dài, nhận thức được rằng để thực hiện những sự thay đổi đó cần phải mất nhiều thời gian.
Nhiệm vụ của nhà QL là làm cho sự thay đổi xảy ra, nhưng tại sao họ lại thường không đạt được sự thay đổi. (2) Các tổ chức là các hệ thống xã hội - điều gì giúp họ trở nên lành mạnh, hiệu quả và có thể đạt được mục tiêu;. (3) môi trường xung quanh tổ chức – các hệ thống có ảnh hưởng tới tổ chức và đưa ra các đòi hỏi đối với tổ chức;.
(6) Các quy trình trong tổ chức, chẳng hạn như quy trình ra quyết định, lập kế hoạch, kiểm soát, thông tin liên lạc, QL xung đột và hệ thống khen thưởng;.
Mục đích + Chiến lược + Ảnh hưởng + Truyền thông + Nguồn lực = Thay đổi thực sự => Mọi người sẽ chấp nhận thay đổi của bạn. Trừ khi bạn có thể mang lại cho họ một lí do hợp lý, bạn sẽ gặp khá nhiều khó khăn để làm cho mọi người chấp nhận ý tưởng thay đổi của mình. Mọi người sẽ ủng hộ việc thay đổi có mục đích của bạn nếu họ cảm thấy rằng nó có tính thuyết phục và có khả năng mang lại một tương lai tốt đẹp hơn.
Là lãnh đạo, bạn có thể không có đủ ảnh hưởng cần thiết để thay đổi đầu óc của tất cả mọi người, nhưng bạn nên biết ai là người có thể thay đổi được. Hoặc bạn phải làm cho họ nhận thức được rằng các chiến lược của bạn bạn có thể giành được các nguồn lực cần thiết này như thế nào. Mục đích + Chiến lược + Ảnh hưởng + Truyền thông + Nguồn lực = Sự thờ ơ, hờ hững: Mọi người cảm thấy thay đổi của bạn là không cần.
Mục đích + Chiến lược + Ảnh hưởng + Truyền thông + Nguồn lực = Sự hỗn loạn: Mọi người sẽ không biết phải tiến hành như thế nào. Mục đích + Chiến lược + Ảnh hưởng + Truyền thông + Nguồn lực = Thiếu tin cậy: Mọi người không ủng hộ việc thay đổi của bạn. Mục đích + Chiến lược + Ảnh hưởng + Truyền đạt + Nguồn lực = Kết thúc thảm bại: Mọi người không thể mang lại thay đổi.Đôi khi thậm chí một ý tưởng nhỏ nhất cũng rất khó thực thi.
Bước 3: Dành thêm thời gian và làm việc với những người trực tiếp quản lý nhân viên để chắc chắn rằng họ hiểu, trao đổi, ủng hộ việc thay đổi.
Phải duy trì cái ổn định để thực hiện thay đổi, “lấy ngắn nuôi dài”. Có rất nhiều cách để thất bại nhưng cách hay nhất là không bao giờ thử làm điều gì.