Tổ chức và Quản lý Công tác Kế toán Tài sản Cố định tại Công ty Dệt vải Công nghiệp Hà Nội

MỤC LỤC

Tổ chức hạch toán chi tiết TSCĐ trong doanh nghiệp

Mỗi đối tượng TSCĐ không phân biệt đang sử dụng hay dự trữ đều phải có số hiệu riêng số hiệu này không thay đổi trong suốt quá trình sử dụng và bảo quản TSCĐ tại doanh nghiệp. Việc theo dừi TSCĐ tại nơi sử dụng, bảo quản nhằm xỏc định và gắn trách nhiệm sử dụng và bảo quản tài sản tới từng bộ phận, góp phần nâng cao trách nhiệm và hiệu quả sử dụng TSCĐ.

Kế toán tổng hợp TSCĐ

Chuyên đề cuối khoá Mục đích của công tác hạch toán là nhằm đảm bảo tính khoa học và hiệu quả của việc hạch toỏn, nhờ đú theo dừi, quản lý chặt chẽ trờn cơ sở cỏc thụng tin về TSCĐ được cung cấp kịp thời, chính xác và đầy đủ. Tài khoản 214 Hao mòn TSCĐ: dùng để phản ánh tình hình tăng giảm giá trị hao mòn của toàn bộ TSCĐ trong quá trình sử dụng do trích khấu hao TSCĐ và do những khoản tăng, giảm hao mòn khác của TSCĐ.

Kế toán hao mòn và khấu hao TSCĐ

Chuyên đề cuối khoá - Nếu mua TSCĐ bằng quĩ đầu tư phát triển thì:. - Nếu mua TSCĐ bằng quĩ phúc lợi thì:. - Nếu TSCĐ mua bằng quĩ phúc lợi dùng vào mục đích phúc lợi thì:. Chuyên đề cuối khoá dụng ít hay nhiều mà phụ thuộc vào việc TSCĐ được tối đa hoá đến đâu. Xu thế hiện nay, để giảm bớt hao mòn vô hình, người ta thường rút ngắn thời gian thu hồi vốn đầu tư ở TSCĐ. - Khấu hao TSCĐ: Một TSCĐ được mua khi nó thoả mãn nhu cầu sản xuất hàng hoá dịch vụ của doanh nghiệp, nghĩa là nó hữu dụng. Và khi mua một TSCĐ cũng đồng nghĩa với việc đầu tư dài hạn hiện tại cho tương lai.Hay nói cách khác, doanh nghiệp đã ứng trước một khoản chi phí hiện tại để hy vọng nhận được một khối lượng giá trị trong tương lai khi sử dụng TSCĐ này. Do đó phải tính toán phân bổ dần chi phí TSCĐ để thu hồi vốn kịp thời, quá trình này được gọi là khấu hao TSCĐ. - Mối quan hệ giữa khấu hao và hao mòn TSCĐ: Hao mòn là một hiện tượng khách quan làm giảm giá trị và giá trị sử dụng của TSCĐ. Còn khấu hao là một biện pháp mang tính chủ quan của nhà quản lý, nó ảnh hưởng đến giá trị sản phẩm doanh thu, lợi nhuận thu được của doanh nghiệp, từ đó ảnh hưởng đến thuế và các khoản phải nộp nhà nước khác.Vì TSCĐ không chỉ hao mòn hữu hình mà còn hao mòn vô hình nên việc xác định mức độ hao mòn của TSCĐ để phân bổ vào chi phí kinh doanh là hết sức phức tạp. Các phương pháp tính khấu hao TSCĐ. Việc tính khấu hao có thể được tiến hành theo nhiều phương pháp khác nhau, việc lựa chọn phương pháp tính khấu hao nào là tuỳ thuộc vào qui định của Nhà nước về chế độ quản lý tàI chính và yêu cầu quản lý đối với từng doanh nghiệp làm sao để đảm bảo thu hồi vốn nhanh, kịp thời với khả năng trang trảI chi phí của doanh nghiệp. Chuyên đề cuối khoá a) Phương pháp khấu hao theo đường thẳng. Xác định mức khấu hao trung bình hàng năm cho TSCĐ như sau:. Mức khấu hao. TSCĐ năm = Nguyên giá TSCĐ. Thời gian sử dụng. Phương pháp này cố định mức khấu hao theo thời gian nên có tác dụng thúc đẩy doanh nghiệp nâng cao năng suất lao động, tăng số lượng sản phẩm, hạ giá thành, tăng lợi nhuận. Số tiền khấu hao được phân bổ đều đặn hàng kỳ giúp đảm bảo bình ổn giá thành. Song bên cạnh đó nó cũng có nhược điểm là thu hồi vốn chậm không theo kịp mức hao mòn thực tế nhất là hao mòn vô hình nên không có điều kiện đầu tư trang bị TSCĐ mới. b) Phương pháp khấu hao theo số lượng, khối lượng sản phẩm. Cách tính này cố định mức khấu hao trên một đơn vị đòi hỏi doanh nghiệp phải tăng ca, tăng kíp, tăng năng suất lao động để làm ra nhiều sản phẩm. Mức khấu hao. hàng năm của TSCĐ =. Sản lượng sản phẩm. Mức khấu hao bình quân trên một đơn vị. sp Trong đó:. Mức khấu hao bình quân trên một đơn vị sản phẩm. Nguyên giá của TSCĐ Sản lượng theo công suất thiết kế c) Phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần có điều chỉnh. Mức khấu hao hàng năm của TSCĐ. Giá trị còn lại của TSCĐ. Tỷ lệ khấu hao nhanh Trong đó:. Tỷ lệ khấuhao. Tỷ lệ khấu hao theo. phương pháp đường thẳng *. Hệ số điều chỉnh Trịnh Thị Thuý Hằng. Chuyên đề cuối khoá Mức khấu hao hàng tháng bằng số khấu hao phải trích cả năm, chia cho 12 tháng. b) Phương pháp hạch toán. * Kế toán khấu hao và hao mòn TSCĐ. Định kỳ trích khấu hao TSCĐ vào chi phí sản xuất kinh doanh. - Kế toán vay vốn khấu hao TSCĐ trong nội bộ:. * Đơn vị cho vay vốn khấu hao TSCĐ, khi cho vay vốn:. * Đơn vị vay vốn khấu hao TSCĐ, khi vay vốn khấu hao:. Khấu hao TSCĐ dùng cho hoạt động sxkd. Cuối năm phản ánh hao mòn TSCĐ. Nếu TSCĐ dùng vào hoạt động sự nghiệp,. Nếu TSCĐ dùng vào hoạt động phúc lợi. Chuyên đề cuối khoá. Khi nhận vốn khấu hao TSCĐ cấp dưới nộp lên ghi ngược lại. * Cấp dưới ghi: Khi nhận vốn khấu hao TSCĐ do cấp trên cấp:. Khi nộp vốn khấu hao chocấp trên ghi ngược lại c) Tổ chức hao mòn và khấu hao TSCĐ. Trước hết doanh nghiệp phải xác định phương pháp khấu hao, đăng ký với Nhà nước và Bộ Tài chính tỷ lệ khấu hao.

Kế toán sửa chữa TSCĐ

Chuyên đề cuối khoá. Khi nhận vốn khấu hao TSCĐ cấp dưới nộp lên ghi ngược lại. * Cấp dưới ghi: Khi nhận vốn khấu hao TSCĐ do cấp trên cấp:. Khi nộp vốn khấu hao chocấp trên ghi ngược lại c) Tổ chức hao mòn và khấu hao TSCĐ. Trước hết doanh nghiệp phải xác định phương pháp khấu hao, đăng ký với Nhà nước và Bộ Tài chính tỷ lệ khấu hao. Sau đó doanh nghiệp phải lập bảng khấu hao cho tùng loại TSCĐ có trong doanh nghiệp. Cuối cùng lập bảng tính và phân bổ khấu hao vào chi phí tương ứng. Chuyên đề cuối khoá thời gian sửa chữa ngắn. Vì vậy kế toán thường xuyên tính toàn bộ chi phí sửa chữa vào chi phí sản xuất kinh doanh tại thời điểm phát sinh nghiệp vụ sửa chữa TSCĐ. - Sửa chữa lớn TSCĐ: là loại hình sửa chữa có tính chất thay thế những bộ phận chủ yếu của TSCĐ. Loại sửa chữa này chi phí bỏ ra một lần tương đối lớn, thời gian sửa chữa tương đối dài. Vì vậy kế toán có thể trích trước hoặc phân bổ vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ để đảm bảo cự ổn định của chỉ tiêu giá thành. Có 2 phương thức sửa chữa là phương thức tự làm hoặc thuê ngoài 1) Kế toán sửa chữa theo phương thức tự làm được thể hiện theo sơ Đối với sửa chữa thường xuyên:. 2) Kế toán sửa chữa TSCĐ theo phương thức giao thầu. Chuyên đề cuối khoá Tuỳ thuộc vào doanh nghiệp có hay không trích trước chi phí sửa chữa lớn TSCĐ, để kết chuyển chi phí thực tế về sửa chữa TSCĐ vào các TK 142, 242, 335- làm tương tự như đối với sửa chữa theo phương thức tự làm.

Tổ chức kế toán TSCĐ trong điều kiện doanh nghiệp áp dụng kế toán máy vi tính

THỰC TRẠNG TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN TSCĐ Ở CÔNG TY DỆT VẢI CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI.

Đặc điểm tình hình sản xuất kinh doanh ở công ty dệt vải công nghiệp Hà Nội

Chuyên đề cuối khoá + Phòng sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu: điều hành các hoạt động sản xuất kinh doanh, hoạt động xuất nhập khẩu của công ty, tổ chức thực hiện tiêu thụ sản phẩm, quản lý cung ứng vật tư, bảo quản dự trữ vật tư; tổng hợp xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh, kế hoạch xuất nhập khẩu cân đối toàn công ty để đảm bảo tiến độ yêu cầu của khách hàng; thực hiện kiểm tra, kiểm soát xác nhận mức hoàn thành kế hoạch, quyết toán vật tư, tổ chức sử dụng phương tiện vận tải có hiệu quả cao nhất. + Phòng kỹ thuật đầu tư: xây dựng chiến lược sản phẩm của công ty, tiếp nhận, phân tích các thông tin khoa học công nghệ mới, xây dựng quản lý các quy trình quy phạm tiêu chuẩn kỹ thuật, chất lượng sản phẩm định mức tiêu chuẩn kỹ thuật, tiến hành nghiên cứu chế thử sản phẩm mới, đánh giá các sáng kiến cải tiến kỹ thuật công ty, xây dựng các biện pháp khoa học kỹ thuật, tổ chức kiểm tra, sát hạch để xác định trình độ tay nghề cho công nhân, quản lý hồ sơ kỹ thuật của công ty.

Bảng 2.1: Một số chỉ tiêu tổng hợp                     Đơn vị tính: Triệu đồng
Bảng 2.1: Một số chỉ tiêu tổng hợp Đơn vị tính: Triệu đồng

Thực trạng tổ chức công tác kế toán TSCĐ ở công ty Dệt vải công nghiệp Hà Nội

Chuyên đề cuối khoá Thuế VAT. đầu vào = Tổng số thuế VAT ghi trên hóa đơn mua hàng hóa dịch vụ. Thực trạng tổ chức công tác kế toán TSCĐ ở công ty Dệt vải công nghiệp. Chuyên đề cuối khoá Trong các doanh nghiệp sản xuất, nhìn chung thì TSCĐ rất đa dạng cả về số lượng, chất lượng và chủng loại. Để quản lý chặt chẽ và có hiệu quả TSCĐ, cũng như các công ty khác, công ty đã tiến hành phân loại TSCĐ. Hiện nay, TSCĐ trong công ty được phân loại theo các cách chủ yếu sau:. a) Phân loại theo nguồn hình thành:. Hiện nay, TSCĐ của công ty Dệt vải công nghiệp Hà Nội được hình thành từ nhiều nguồn khác nhau:. Việc phân loại TSCĐ theo nguồn hình thành sẽ giúp công ty có biện pháp mở rộng, khai thỏc cỏc nguồn vốn, mặt khỏc cú thể kiểm tra, theo dừi tỡnh hỡnh thanh toán, chi trả cho đúng hạn các khoản vay. b) Phân loại theo đặc trưng kỹ thuật. Chuyên đề cuối khoá Theo cách phân loại này, cho ta biết được kết cấu TSCĐ ở công ty theo 4 nhóm đặc trưng và tỷ trọng của từng nhóm trong tổng số TSCĐ hiện có của công ty, tuy nhiên qua cách phân loại này ta cũng có thể thấy tình hình trạng thiết bị dụng cụ quản lý là chưa cao. Cùng với sự phát triển đất nước, công ty cần phải trang bị tốt hơn để phục vụ cho công tác quản lý, tránh tình trạng bị tụt hậu so với các doanh nghiệp khác. c) Phân loại TSCĐ theo bộ phận và nhóm:. Và ở công ty Dệt vải công nghiệp Hà Nội hầu hết mọi TSCĐ đều được sử dụng, không có tài sản thừa. Đánh giá TSCĐ. Để hạch toán và tính khấu hao TSCĐ và phân tích hiệu quả sử dụng TSCĐ, cần tiến hành đánh giá và giá trị còn lại. a) Đánh giá theo Nguyên giá. Nguyên giá của TSCĐ ở công ty được xác định theo công thức:. Nguyên giá TSCĐ = Giá mua + Các chi phí có liên quan. b) Đánh giá theo giá trị còn lại. Để quản lý tốt quá trình tăng, giảm TSCĐ và để ghi sổ kế toán, kế toán căn cứ vào: Hợp đồng kinh tế, Hoá đơn mua hàng, hoá đơn bán hàng (GTGT), hoá đơn vận chuyển, các khế ước vay nợ, kế toán căn cứ vào biên bản bàn giao để ghi tăng, giảm TSCĐ dưới đây là thủ tục tăng, giảm TSCĐ ở công ty:. Chuyên đề cuối khoá Xuất phát từ nhu cầu của các bộ phận trong công ty, căn cứ vào các kế hoạch đầu tư trong công ty, công ty tiến hành lên kế hoạch mua sắm hoặc xây mới cho mỗi loại TSCĐ cho mỗi năm. Khi kế hoạch được Giám đốc phê duyệt, công ty tiến hành ký kết hợp đồng với những nhà cung cấp, căn cứ hợp đồng kinh tế, kế toán làm thủ tục cho cán bộ vật tư đi mua. Trong quá trình mua bán, mọi chi phớ phỏt sinh đều được tập hợp theo dừi với đầy đủ số hoỏ đơn kốm theo. Khi hợp đồng mua bán hoàn thành, hai bên sẽ thanh lý hợp đồng, quyết toán, thanh toán tiền đồng thời làm thủ tục ghi tăng TSCĐ. Riêng đối với những TSCĐ có giá trị nhỏ thì không cần ký kết hợp đồng mà chỉ cần thanh toán theo hoá đơn của Bộ Tài chính. Thông thường TSCĐ sau khi được mua sắm nhập kho qua bộ phận tiến hành chạy thử, rồi mới xuất kho sang bộ phận sử dụng, sau khi đáp ứng các tiêu chuẩn. Trích dẫn số liệu:. a) Tăng do mua mới.

Hình thức thanh toán tiền mặt           Mã số thuế:
Hình thức thanh toán tiền mặt Mã số thuế:

Tập hợp chi phí sản xuất kinh doanh toàn doanh nghiệp . Ghi có TK 241

Kế toán khấu hao TSCĐ

Để tính khấu hao TSCĐ, công ty Dệt vải Công nghiệp Hà Nội thực hiện công tác tính và trích khấu hao theo một kế hoạch cụ thể, trước mỗi kỳ kế toán, nhân viên kế toán tính toán và lập bảng trớch khấu hao cho cỏc TSCĐ một cỏch cụ thể, rừ ràng, và cũng tuõn thủ theo qui định của Nhà nước. Công ty ký hợp đồng sữa chữa trong hợp đồng cú ghi rừ thời gian giao nhận, yờu cầu chất lượng, kỹ thuật, nội dung sữa chữa, số tiền sữa chữa, phương thức thanh toán.

Đánh giá thực trạng công tác kế toán và quản lý TSCĐ ở công ty Dệt vải công nghiệp Hà Nội

Phần mềm kế toán FAST Auccouting 2004 giúp cho việc kiểm tra, kiểm soát số liệu được nhanh chóng, chính xác, hơn thế nữa công việc của các kế toán giảm đi rất nhiều, thay vì trước đây kế toán phải làm mọi công việc hạch toán, ghi chép thủ công..thì nay kế toán chỉ cần nhập liệu khi có nghiệp vụ phát sinh làm tăng, giảm, điều chuyển giữa các bộ phận sử dụng TSCĐ thì máy sẽ tự tính khấu hao và điều chỉnh khấu hao ,tạo bút toán phân bổ khấu hao TSCĐ. Nhận thức được điều đó trong những năm qua công ty đã mạnh dạn đầu tư đổi mới trang thiết bị, máy móc hiện đại, tìm mọi biện pháp nâng cao chất lượng sản phẩm, đa dạng hoá các máy móc, giảm giá thành sản phẩm..Không những thế công ty còn tạo được các mối quan hệ tốt với cấp trên, với các đối tác, đây là một thành công có tính chiến lược lâu dài được đúc kết trong quá trình cống hiến cũng như phục vụ của mình mà không phải công ty nào cũng có được trong nền kinh tế thị trường hiện nay, mảnh đất dễ nảy mầm nhưng khó tồn tại này.

Phương pháp và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ ở công ty Dệt vải công nghiệp Hà Nội

Song song với việc tìm kiếm nguồn đầu tư mới, thì công ty cần lập ra hệ thống các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng TSCĐ nói riêng và nguồn vốn nói chung, nhằm bao quát công tác quản lý, sử dụng công cụ kế toán tài chính, chuyên môn nhằm phục vụ lâu dài cho công ty. - Bên cạnh công tác đào tạo nâng cao trình độ đội ngũ cán bộ công nhân viên, tăng cường giáo dục ý thức kỷ luật lao động và tinh thần trách nhiệm, công ty cần xây dựng một chế độ thưởng phạt vật chất nghiêm minh, gắn quyền lợi và nghĩa vụ cho người trực tiếp quản lý và sử dụng TSCĐ.

Sơ đồ 3.3:Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức nhật ký chung
Sơ đồ 3.3:Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức nhật ký chung