MỤC LỤC
Doanh nghiệp lữ hành hay công ty điều hành tour du lịch có thể đợc hiểu là việc một công ty bán các sản phẩm du lịch trực tiếp đến khách hàng hay gián tiếp qua các đại lý du lịch. Đối với khách du lịch, đại lý du lịch nh một ngời trung gian, thay mặt khách hàng sắp xếp mọi thứ từ vé tàu xe, khách sạn, đồ ăn, các dịch vụ khác.
Lữ hành nội địa là khai thác và bán chơng trình đến khách trong nớc, chức năng và nhiệm vụ của điều hành du lịch đợc thực hiện trong nớc, trong khi lữ hành quốc tế nhằm đến thị trờng nớc ngoài, chức năng và nhiệm vụ của điều hành có thể đợc thực hiện hoặc trong nớc hoặc nớc ngoài. Chất lợng chơng trình có tốt hay không phụ thuộc một phần lớn vào ngời hớng dẫn, hớng dẫn viên phải làm cho du khách hài lòng và cảm thấy thích thú bằng trình độ hiểu biết nghiệp vụ, tâm lý và khả năng truyền đạt thông tin.
Chức năng chính của các hoạt động du lịch là giới thiệu các thông tin trực tiếp hoặc gián tiếp đến du khách. - Hoạt động của các công ty lữ hành gồm 4 nhóm việc nh sau:. - Nhóm chuẩn bị lịch trình. - Nhóm tổ chức và thực hiện lịch trình - Nhóm quảng bá và giới thiệu sản phẩm - Nhóm khai thác khách hàng. Kinh doanh du lịch có thể đợc hiểu là một đơn vị kinh tế đợc thành lập và. điều hành một cách trực tiếp hoặc gián tiếp. Nó đóng một vai trò trung gian giữa cung và cầu trên thị trờng du lịch, tiêu thụ đợc hàng hoá cả trong và ngoài nớc. Kinh doanh du lịch đợc phát triển dựa trên 2 nguồn khách: Khách trong n- ớc và quốc tế. Lữ hành nội địa là khai thác và bán chơng trình đến khách trong nớc, chức năng và nhiệm vụ của điều hành du lịch đợc thực hiện trong nớc, trong khi lữ hành quốc tế nhằm đến thị trờng nớc ngoài, chức năng và nhiệm vụ của điều hành có thể đợc thực hiện hoặc trong nớc hoặc nớc ngoài. Đội ngũ nhân viên của ngành du lịch phải kể đến chính là các hớng dẫn viên du lịch bởi vì họ chính là ngời liên quan trực tiếp đến khách hàng và chơng trình. Chức năng chính của họ là giới thiệu thông tin về cảnh quan, lịch sử văn hoá, lễ hội truyền thống, tập quán sinh sống nơi họ đến tham quan. Chất lợng chơng trình có tốt hay không phụ thuộc một phần lớn vào ngời hớng dẫn, hớng dẫn viên phải làm cho du khách hài lòng và cảm thấy thích thú bằng trình độ hiểu biết nghiệp vụ, tâm lý và khả năng truyền đạt thông tin. Nh vậy, chức năng, nhiệm vụ và vai trò của ngời hớng dẫn là rất quan trọng trong kinh doanh lữ. Danh mục sản phẩm: Lập danh mục sản phẩm, các tour là công việc rất quan trọng. Mục đích chính của công việc này giúp cho việc ra quyết định gia tăng hay giảm đầu t vào từng loại sản phẩm. Tiêu chuẩn đợc xem xét tới chính là mức độ hấp dẫn. Căn cứ vào mức độ hấp dẫn của mỗi sản phẩm du lịch, nhà quản lý sẽ quyết định đầu t mạnh vào sản phẩm nào. Dới đây là một số yếu tố đ- ợc sử dụng để đánh giá mức độ hấp dẫn của từng sản phẩm du lịch. • Thị phần thị trờng. • Sức tăng trởng thị trờng. • Chất lợng thị trờng. • Sự phối hợp với việc xác định nhiệm vụ của vùng. • Vị trí của các đối thủ cạnh tranh. Thông thờng sản phẩm đợc phân loại trên cơ sở xem xét các yếu tố về thị phần thị trờng v mức tăng trà ởng của thị trờng. Thị phần Sự tăng trởng. của thị phần. Cao Sản phẩm bốn sao Sản phẩm hai sao. Thấp Sản phẩm ba sao Sản phẩm một sao. Quản lý sản phẩm hiện có:. Sau khi lập đợc danh mục sản phẩm, xác định mức hấp dẫn của chúng, cần phải có một hệ thống theo dõi, kiểm tra việc thực hiện của mỗi sản phẩm. Mục đích chính của việc thiết lập hệ thống này là để phát hiện ra những vấn đề của mỗi sản phẩm, từ đó đề ra phơng thức giải quyết các vấn đề này. Xây dựng các chỉ tiêu về hiệu quả các sản. Hệ thống kiểm tra lại sản phẩm. Hệ thống kiểm tra việc thực hiện của sản phẩm c. Phát triển sản phẩm mới:. * Quá trình phát triển sản phẩm mới:. - Phân tích thị trờng: Tìm hiểu nhu cầu của thị trờng, tìm cơ hội trong những thị trờng mới. Căn cứ vào mức độ hấp dẫn của mỗi sản phẩm du lịch, nhà quản lý sẽ quyết định đầu t mạnh vào sản phẩm nào. Dới đây là một số yếu tố đ- ợc sử dụng để đánh giá mức độ hấp dẫn của từng sản phẩm du lịch. - Thiết kế sản phẩm: Dựa trên những nghiên cứu, điều tra về khách. - Kiểm tra v thử nghiệm sản phẩm: xem xét v đo là à ờng các phản ứng của thị trờng đối với sản phẩm. * Những tiêu chí cho việc lựa chọn sản phẩm mới:. - Nên có một nhu cầu đủ lớn từ phía ít nhất một khúc đoạn thị trờng quan trọng đối với sản phẩm của mình. - Sản phẩm mới khi đợc tạo ra phải phù hợp với các sản phẩm hiện có và phải phù hợp với những ấn tợng đã có sẵn của mỗi điểm du lịch. - Bất cứ một sản phẩm mới nào cũng phải đợc đề xuất xem xét trên khả. năng sẵn có của tài nguyên thiên nhiên và nguồn nhân lực. - Khi phát triển sản phẩm mới phải chắc chắn ảnh hởng của nó đợc trải đều cho toàn vùng, toàn quốc. - Sản phẩm mới phải phục vụ cho tất cả mọi ngời chứ không chỉ riêng một nhãm ngêi. Vòng đời sản phẩm:. Quan niệm về vòng đời sản phẩm hay chu kỳ sống của sản phẩm đợc hiểu là các vùng du lịch, các loại sản phẩm du lịch đều phải trải qua các giai. đoạn của vòng đời sản phẩm từ khi nó đợc tạo ra đến khi mất đi. Chu kỳ của sản phẩm có thể ngắn hay dài, nó có quá trình bắt đầu từ khi khai sinh, phát triển, đình trệ đến suy thoái. Nếu ta xác định đợc đúng lúc thì sự suy thoái của sản phẩm có thể tránh đợc bằng cách đổi mới hay cải tiến sản phẩm cho phù hợp với sự thay đổi của thị trờng. Chu kỳ sống của sản phẩm du lịch cũng nh bao sản phẩm khác, gồm các giai đoạn sau:. - Giai đoạn tham gia vào thị trờng - Giai đoạn thăm dò. - Giai đoạn phát triển - Giai đoạn củng cố - Giai đoạn đình trệ. - Giai đoạn suy thoái hay một giai đoạn mới đợc bắt đầu. Thăm dò Phát triển. trệ Giai đoạn. míi Suy thoái Số lượng. Các giai đoạn trong vòng đời sản phẩm du lịch 3.4. Các hoạt động chuyên biệt của lữ hành quốc tế:. Nh đã đề cập ở trên, hoạt động của lữ hành quốc tế đợc chia thành 4 nhóm:. Giới thiệu, cung cấp thông tin, t vấn và phân phối sản phẩm. * Mỗi một hoạt động sản xuất tạo ra một sản phẩm riêng. Sản phẩm là các sản phẩm vô hình, chính là các tour, các dịch vụ đi kèm. Công ty lữ hành bán các tour trọn gói tới khách gồm đa đón, đi lại, ăn ở, tham quan.. Mỗi dịch vụ nh vậy đòi hỏi phải thực hiện chính xác và ăn khớp với nhau mới tạo ra đợc một tour có chất lợng cao. Đối với du lịch, quá trình sản xuất bao gồm nghiên cứu thị trờng và xây dựng chơng trình tour, đặc biết là các tour trọn gói; tìm hiểu thị trờng để tìm ra nhu cầu, mong muốn và khả năng tài chính của khách hàng để đáp ứng cho phù hợp. Mặt khác, hoạt động cung cấp dịch vụ cũng cần đợc chú ý. Dựa trên nghiên cứu, phân tích thông tin thị trờng, nhà kinh doanh lữ hành phải lu ý tới 3 yếu tố:. Yếu tố kỹ thuật: Lịch trình, phơng tiện đi lại, nơi tham quan, thời lợng đi, nghỉ, ngôn ngữ giao tiếp..); Yếu tố kinh tế: Giá cả tour, chi phí, hoa hồng trả đại lý, hớng dẫn, lợi nhuận..; Yếu tố pháp lý: an ninh và an toàn cho du khách. Hớng dẫn viên có nhiệm vụ nghiên cứu thông tin về khách hàng, lịch trình chuyến đi, lờn kế hoạch và theo dừi và thực hiện những thay đổi phỏt sinh trong quá trình thực hiện tour, nắm bắt tâm lý, thói quen của du khách, làm cho du khách cảm giác thoải mái, tin tởng, muốn quay trở lại.
Xin chân thành cảm ơn cô chủ nhiệm, các thầy cô giáo trong Khoa Kinh tế Ngoại thơng đã nhiệt tình giảng dạy, truyền đạt kiến thức cho chúng em trong những năm học tại Trờng ĐH Ngoại Thơng. Xin chân thành cảm ơn Viện nghiên cứu phát triển Du lịch - Tổng cục Du lịch Việt Nam; Th viện Quốc gia Hà nội; đã tạo điều kiện cho em nghiên cứu các tài liệu, các số liệu thống kê phụ vụ cho việc hoàn tất Đề tài Khoá luận.