MỤC LỤC
Sự phân bố về lƣợng mẫu xuất hiện loài nghiên cứu so với lƣợng mẫu Pangasiidae. Tỉ lệ % cá thể của từng loài phân tích trong tổng lƣợng cá thể họ Pangasiidae.
Để đọc kết quả điện di người ta bổ sung một lượng ethidium bromide, chất này cho phép gắn xen vào giữa các base của các acid nucleic, dưới tác dụng của tia tử ngoại sẽ phát huỳnh quang, qua đó xác định đƣợc vị trí của các đoạn DNA trên gel. Ở giai đoạn này, chỉ xác định có hoặc không có sự xuất hiện cá họ Pangasiidae trong mẫu cá thu đƣợc, mẫu có mặt bất cứ một cá thể nào thuộc họ Pangasiidae cũng đƣợc tính là một mẫu (mẫu cá có họ Pangasiidae). Từ các mẫu này, tiếp tục xác định có hay không có sự có mặt của một trong ba loài nghiên cứu, mẫu có mặt bất cứ một cá thể nào thuộc 3 loài phân tích cũng đƣợc tính là một mẫu xuất hiện loài nghiên cứu.
Từ tất cả các mẫu chỉ chứa loài thuộc họ Pangasiidae (đã chọn ra ở giai đoạn định tính), tiếp tục chọn ra ba loài phân tích (P. macronema) tương ứng với ba lọ riêng biệt (số lượng cá thể các loài phân tích), các cá thể còn lại trong mẫu Pangasiidae đƣợc gọi là cá thể các loài khác. Tỉ lệ % các loài khác = (tổng số lƣợng cá thể họ Pangasiidae không phải loài nghiên cứu/tổng số lƣợng cá thể họ Pangasiidae)*100%. Tần số xuất hiện loài nghiên cứu ở các thời điểm khác nhau trong ngày và ở các tháng khác nhau trong mùa:. Cộng tất cả các cá thể của các loài phân tích xuất hiện trong từng tháng:. Tháng 6, tháng 7, tháng 8 và tháng 9 so sánh với tất cả các cá thể họ Pangasiidae trên các tháng tương ứng. Tỉ lệ số lƣợng cá thể của mỗi loài cá phân tích. Tỉ lệ cá thể của từng loài phân tích trong tổng lƣợng cá thể Pangasiidae:. macronema/tổng số lƣợng cá thể họ Pangasiidae)*100%. larnaudii/tổng số lƣợng cá thể họ Pangasiidae)*100%. hypophhalmus/tổng số lƣợng cá thể họ Pangasiidae)*100%. Cộng tất cả các cá thể của từng loài phân tích riêng biệt xuất hiện trong từng tháng: Tháng 6, tháng 7, tháng 8 và tháng 9 so sánh với tất cả các cá thể họ Pangasiidae trên các tháng tương ứng.
Dựa vào kết quả định danh theo phương pháp hình thái, sau khi chọn và ghi nhận lại các điểm đặc trƣng của 10 cá thể ở mỗi loài (mục 3.4.2) chúng tôi tiến hành phân lập và giải trình tự vùng 16S rRNA trên mtDNA.
Theo Apichart TermvidChakorn (2003), Nguyễn Văn Hảo (2005) (mục 2.2) và tài liệu của Nguyễn Văn Trọng (1997), Mai Đình Yên và ctv (1979) chúng tôi đã tổng hợp nên các đặc điểm hình thái phân loại loài: Pangasianodon hypophthalmus, Pangasius macronema và Pangasius larnaudii đƣợc mô tả và ghi nhận ở mục 4.2. Từ đây bật lên hai vần đề: thứ nhất, tuy cá thuộc họ Pangasiidae có nhiều loài nhưng lại đẻ khá tập trung và đẽ trước tháng 7 nên đến tháng 7 tại vùng sông Cửu Long thu đƣợc nhiều nhất (155 trên tổng 357 mẫu có xuất hiện cá họ Pangasiidae). Thứ hai, có một số loài thuộc họ Pangasiidae đẻ rãi rác và kéo dài trong suốt mùa nghiên cứu nên các tháng còn lại đều thu đƣợc, nhƣng có số lƣợng thấp hơn hoặc đẻ cùng một lúc nhƣng vị trí các bãi đẻ khác nhau nên khi trôi xuống sông Cửu Long có sự phân bố không đồng đều về số lƣợng các mẫu cá có họ Pangasiidae trong các tháng. Tuy nhiên, ở biểu đồ 4.2A theo phân bố ngày đêm, trong số 357 mẫu cá có họ Pangasiidae xuất hiện nhiều nhất vào lúc giữa đêm chiếm 189 mẫu trên tổng 357 mẫu có xuất hiện họ Pangasiidae và tăng dần từ các thời điểm từ sáng, đến trƣa, đến chiều. Điều này chúng tôi cho rằng, tần số xuất hiện nhiều vào lúc giữa đêm liên quan đến vấn đề về lưu tốc nước, vì thủy triều ban đêm mạnh hơn ban ngày và các loài này có khả năng ban đêm đẻ nhiều hơn ban ngày nên thu ban đêm đƣợc nhiều hơn và ban ngày cũng thu đƣợc nhƣng với tần số thấp hơn. Nhìn chung, từ các kết quả trên có thể nói lên rằng, Pangasiidae có tần suất phân bố rất rộng đặc biệt là lúc giữa đêm. Nguồn tài nguyên về loại cá kinh tế này rất phong phú. Tuy nhiên, nguồn tài nguyên này không vô hạn. Để sử dụng lâu dài thì cần có mục đích và biện pháp khai thác thích hợp. Phân tích mẫu xuất hiện loài nghiên cứu so với tổng mẫu Pangasiidae. Tỷ lệ % mẫu xuất hiện loài phân tích và tổng mẫu Pangasiidae thu đƣợc. Sự phân bố về lƣợng mẫu xuất hiện loài nghiên cứu so với lƣợng mẫu Pangasiidae. A: biểu đồ biểu diễn tần số xuất hiện mẫu có xuất hiện loài phân tích so với tổng mẫu Pangasiidae Mẫu không. xuất hiện loài nghiên cứu;. Mẫu xuất hiện loài nghiên. Mẫu không xuất hiện loài nghiên cứu Mẫu xuất hiện loài nghiên cứu. Sáng Trưa Chiều Tối. Thời điểm thu mẫu. Số lượng mẫu. Mẫu xuất hiện loài phân tích Tổng Mẫu Pangasiidae. Tháng thu mẫu. Số lượng mẫu. Mẫu xuất hiện loài phân tích Tổng mẫu Pangasiidae. ở các thời điểm khác nhau trong ngày. B: biểu đồ biểu diễn tần số xuất hiện mẫu có xuất hiện loài phân tích so với tổng mẫu Pangasiidae ở các tháng khác nhau trong mùa. macronema) chiếm tỷ lệ trên 1/4 trong 13 loài thuộc họ Pangasiidae. Ở biểu đồ 4.4A, tuy không xuất hiện đột biến nhiều vào giữa đêm nhƣ các loài Pangasiidae nói chung nhƣng số lƣợng mẫu xuất hiện các loài nghiên cứu cũng tăng dần từ trƣa đến chiều, đến nửa đêm.
Nhìn chung, kết quả nghiên cứu này rất có ý nghĩa đối với việc khai thác các loài Pangasiidae mong muốn, nhằm giảm thiểu tối đa thiệt hại về nguồn tài nguyên cá bột trên sông Cửu Long. Tuy số lƣợng các loài nghiên cứu thấp hơn nhiều so với tổng lƣợng cá họ Pangasiidae thu đƣợc, nhƣng cả lƣợng mẫu và số lƣợng cá thể các loài cá nghiên cứu cũng tuân theo quy luật trên. Tương tự, các loài họ Pangasiidae nói chung và các loài phân tích nói riêng, theo phân bố ngày đêm cả tần suất xuất hiện và tỷ lệ đều rất cao vào thời điểm buổi chiều và giữa đêm.
Từ kết quả này cho thấy rằng, ngƣ dân vùng đã giết khoảng 98% các loài thuộc họ Pangasiidae không mong muốn, chƣa kể đến các loài trong họ khác để chỉ đƣợc thu hai loài P.
Vì vậy cần có biện pháp bảo vệ và khai thác thích hợp nguồn tài nguyên vốn có trên sông Cửu Long.
Trong hai lần thí nghiệm đầu, sau khi thực hiện phản ứng PCR các mẫu phân tích không cho vạch băng DNA nào có thể là do định danh sai hay DNA bị phá hủy bởi formol. Chúng tôi tiến hành định danh bổ sung 64 mẫu cá thu vào tháng 6/2007 trên hai nhánh sông Tiền và sông Hậu với phương pháp định danh như đã định danh các mẫu cá năm 2006 và cách bố trí thí nghiệm tương tự như đã trình bày ở mục 3.4. Kết quả cho thấy, mồi chuyên biệt 16Sar và 16Sbr đã khuếch đại đặc hiệu với trình tự đích trên mtDNA để cho ra một băng sản phẩm duy nhất có kích thước khoảng 630 bp.
Có thể là lý do sau: trong quá trình tiến hóa các cá thể có thể gặp những biến cố về môi trường dẫn đến một số nucleotide bị biến đổi để quy định các tính trạng phù hơp hơn với môi trường sống. Trong đó, duy nhất chỉ có mẫu H1 là mang một đột biến thay thế nucleotide, với Guanidin thứ 26 đƣợc thay bằng Adenine, so với tám kiểu gene tham khảo trên ngân hàng gene. Tóm lại, kết quả so sánh trình tự của chín mẫu cá phân tích so với dữ liệu chuẩn trên ngân hàng gene bằng chương trình Blast và DNAMAN đã khẳng định chín mẫu cá này là loài P.
Kết quả sau khi giải trình tự vùng 16S rRNA trên mtDNA, các trình tự này đƣợc so sánh trên ngân hàng genbank tất cả đều có độ tương đồng 100% với các trình tự mẫu cá thuộc loài P.
Số lƣợng cá thể các loài phân tích đƣợc bổ sung tháng 6/2007 ít nên chúng tôi chỉ thực hiện thí nghiệm trên 26 cá thể ở ba loài: P. Vì vậy nên nâng độ lặp lại trên 30 lần mỗi loài để tính thống kê sinh học sẽ cho độ chính xác cao và tin cậy hơn. Một số dẫn liệu về hình thái và phân loại học cá bột (ấu trùng) và cá con vớt được trên sông Hồng.
Đặc điểm phân loại và sinh học của một số loài cá họ cá tra Pangasiidae ở hạ lưu sông MeKong, Việt Nam. Mitochondrial DNA differentiation in North Atlanticeel: population genetic consequences of an unusual life history pattern. Mitochondrial DNA differentiation and population structure in red drum (Sciaenops ocellatus) from the Gulf of Mexico and Atlantic Ocean.
Systematic revision of the Asian catfish family Pangasiidae with biological observations and description of three new species. Revision of The Pangasiidae kunyit catfish complex, with description of two new species from South- East Asia (Siluriformes; Pangasiidae). MtDNA diversity of the critically endangered MeKong giant catfish (Pangasianodon gigas Chevey,1993) and closely related species: implications for conservation.