MỤC LỤC
Sau khi tưới trở lại, thì giống nào có tỷ lệ cây phục hồi cao thì có khả năng chịu hạn ở thời kỳ cây con. - Theo dừi đỏnh giỏ ảnh hưởng của hạn đến sự sinh trưởng và khả năng tích luỹ chất khô ở thời kỳ cây con. + Trước khi gây hạn mỗi giống nhổ 3 cây, sấy đến khi khối lượng không đổi cân khối lượng khô của rễ, thân lá từng giống.
+ Sau khi gây hạn ở các thời điểm 3, 5 và 7 ngày tiến hành lấy mẫu 3 cây/giống, sấy đến khi khối lượng không đổi rồi cân khối lượng khô. Đánh giá khả năng sinh trưởng, phát triển và chống chịu của các giống ngô lai thí nghiệm trong điều kiện tưới nước và không tưới nước. - Thí nghiệm được bố trí theo khối ngẫu nhiên hoàn chỉnh (RCBD), với 3 lần nhắc lại, trong mỗi lần nhắc lại, mỗi giống gieo 4 hàng, mỗi hàng dài 5m;.
Toàn bộ thí nghiệm đó được gieo lặp lại và đối đầu nhau, thí nghiệm 1 thực hiện ở chế độ tưới nước: tưới đủ ẩm trong suốt quá trình sinh trưởng phát triển của cây và thí nghiệm 2 được thực hiện ở chế độ không tưới. Chỉ số chịu hạn được tính căn cứ vào năng suất lý thuyết và năng suất thực thu của các giống trong điều kiện tưới và không tưới. - Số liệu các thí nghịêm đánh giá giống ngô lai ở ngoài đồng ruộng được xử lý thống kê trên máy vi tính theo chương trình IRISTAT, Microsoft Excel và chương trình Viện ngô - Nguyễn Đình Hiền.
Về cơ bản điều kiện khí hậu thuỷ văn ở tỉnh Sơn La thuận lợi cho sự sinh trưởng và phát triển của nhiều loại cây trồng. Tuy nhiên, những thời điểm nóng, rét và hạn hán trong năm đã tác động xấu đến sự sinh trưởng, phát triển của các loại cây trồng cạn, trong đó có cây ngô. Như vậy có thể nhận định rằng trồng ngô ở khu vực Tây Bắc nói chung và Sơn La nói riêng có thể phù hợp trong vụ xuân – hè.
Điều kiện thời tiết chỉ cho phép trồng ngô trong một khung thời vụ nhất định nên chưa khai thác hết tiềm năng phát triên cây lương thực ở tỉnh. Giải pháp nghiên cứu để chọn ra một bộ giống ngô có thời gian sinh trưởng phù hợp, chịu hạn và cho năng suất cao, góp phần khai thác tối ưu hơn quĩ đất hiện có của tỉnh. Kết quả đánh giá về khả năng chịu hạn của các giống ngô lai ở thời.
Kết quả đánh giá tỷ lệ cây không héo của các giống ngô sau gây hạn Số liệu bảng 3.2 cho thấy, sau khi gây hạn hầu hết các giống đều bị héo với mức độ khác nhau. Bằng phương pháp gây hạn nhân tạo có thể sơ bộ kết luận 3 giống LVN61, VN8960, LVN14 có khả năng chống chịu hạn tốt hơn ở thời kỳ cây con so với các giống khác trong thí nghiệm. Sử dụng chỉ số hạn trong điều kiện môi trường khống chế về nước là một trong những phương pháp để phát hiện nguồn gen chịu hạn (Prasatrisupab và các cộng sự, 1990) [41].
Phương pháp đánh giá khả năng chịu hạn dựa trên chỉ số Sn đã được nhiều nhà khoa học quan tâm và sử dụng để đánh giá khả năng chịu hạn của các loại giống cây trồng. Chỉ số tương đối về tác động của hạn ở cây (Sn) phụ thuộc vào khả năng tích luỹ vật chất khô ở rễ, tỷ lệ cây không héo và khả năng phục hồi của cây khi. Kết quả đánh giá khả năng chịu hạn của các giống ngô thời kỳ cây con bằng phương pháp xác định hàm lượng Prolin.
Bên cạnh các thí nghiệm đánh giá khả năng chịu hạn ở thời kỳ cây con bằng phương pháp quan sát, đánh giá triệu chứng thì thí nghiệm xác định hàm lượng prolin của các giống ngô ở thời kỳ cây con cũng là biện pháp xác định khả năng chịu hạn của cây. Vì vậy, có thể kết luận sơ bộ 3 giống này khả năng chịu hạn cao ở thời kỳ cây con so với các giống khác trong thí nghiệm. Kết quả này tương đối trùng hợp với các kết quả thí nghiệm về đánh giá khả năng chịu hạn bằng phương pháp gây hạn nhân tạo.
Singh và Sarkar (1991) [48], đã khẳng định chỉ số ASI là có tương quan trực tiếp đến năng suất hạt của ngô, ASI nhỏ có xu hướng ít giảm năng suất hơn trong điều kiện hạn. Hầu hết các giống trong điều kiện thiếu nước thì thời gian sinh trưởng có xu hướng ngắn hơn trong điều kiện đủ nước. Các giống có khả năng chịu hạn tốt thường không có sự chênh lệch hoặc chênh lệch rất ít về thời gian tung phấn và phun râu. Đặc điểm hình thái của các giống ngô trong thí nghiệm tưới nước và không tưới nước. Thí nghiệm tưới. nước Thí nghiệm không tưới nước. cm) trừ giống LVN885 là có chiều cao cây thấp hơn (169,2cm) và trong điều kiện không tưới cho thấy chiều cao cây có xu hướng giảm xuống biến động từ. Kết quả theo dừi cỏc giống ngụ trong điều kiện tưới nước và khụng tưới cho thấy, hầu hết các giống có xu thế giảm số lá trong điều kiện hạn, các giống có sự chênh lệch ít hơn có thể sẽ là giống có khả năng chịu hạn tốt hơn. - Chỉ số diện tích lá là chỉ tiêu quan trọng, những giống bị ảnh hưởng nhiều trong điều kiện hạn thường có bộ lá kém phát triển và có tuổi thọ ngắn hơn so với điều kiện đủ nước, do vậy số lá xanh còn tồn tại trên cây ít, cây sẽ không thể tích luỹ được nhiều chất hữu cơ, do đó quá trình quang hợp bị ảnh hưởng dẫn đến giảm năng suất hạt khô.
Trong quá trình sinh trưởng và phát triển của cây ngô, chiều cao cây, số lá và chỉ số diện tích lá giảm là do hạn ở giai đoạn sau khi gieo hạt đến thời kỳ ra hoa, vì giai đoạn này cây ngô gần như đạt chiều cao cây và diện tích lá ở mức độ tối đa. Thời kỳ cây con từ lúc mới mọc đến 5 - 6 lá, sâu xám gây hại rất mạnh, sâu xanh và sâu đục thân gây hại mạnh ở giai đoạn cây con đến trước khi trỗ cờ, sâu gây hại trên tất cả các bộ phận của cây, gây hại đến bộ lá, làm tăng tỷ lệ đổ, gẫy. Trong điều kiện bị hạn, các tế bào bị thiếu nước nên việc tổng hợp các chất hữu cơ bị hạn chế dẫn đến tế bào rất dễ bị tổn thương bởi các tác nhân bên ngoài như gió mưa và sâu bệnh.
Qua số liệu ở bảng 3.6 chúng tôi thấy, trong điều kiện có tưới nước và không tưới không ảnh hưởng nhiều đến khả năng chống đổ gẫy và mức độ nhiễm sâu đục thân, nhưng tỷ lệ cây bị nhiễm bệnh khô vằn và bệnh đốm lá có xu hướng tăng lên ở thí nghiệm không tưới. Bệnh đốm lá: trong thí nghiệm 2 giống LVN61 và LVN14 nhiễm bệnh nhẹ (điểm 1) tương đương đối chứng 2 trong cả 2 điều kiện trồng, các giống còn lại bị nhiễm bệnh ở mức trung bình (điểm 2) ở thí nghiệm tưới và ở thí nghiệm không tưới các giống bị nhiễm bệnh ở điểm 2 đến điểm 3 (các giống LVN37, LVN885 và CH1). Từ kết quả trên, cho thấy trong điều kiện tưới nước và không tưới, giống LVN61 và giống LVN14 có khả năng chống chịu tốt nhất (không bị sâu bệnh hại và không bị đổ) tốt hơn 2 giống đối chứng.
Dương Văn Sơn (1996), Nghiên cứu một số vật liệu ngô chịu hạn nhập nội sử dụng trong công tác chọn tạo giống, Luận án PTS khoa học nông nghiệp. Nguyễn Thị Tâm (2003), Nghiên cứu khả năng chịu nóng và chọn dòng chịu nóng ở lúa bằng công nghệ tế bào thực vật, Luận án Tiến sĩ sinh học, Viện công nghệ sinh học, Hà Nội. Nguyễn Hải Tuất và Ngô Kim Khôi (1996), Xử lý thống kê kết quả nghiên cứu thực nghiệm trong nông lâm ngư nghiệp trên máy vi tính, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội.
Phan Thị Vân, Ngô Hữu Tình, Luân Thị Đẹp (2005), “Đánh giá nhanh khả năng chịu hạn của các dòng và các tổ hợp ngô lai luân giao ở giai đoạn cây con bằng phương pháp gây hạn nhân tạo”, Tạp chí Nông nghiệp và phát triển nông thôn 2/2005. Phan Thị Vân (2006), Nghiên cứu khả năng chịu hạn của một số dòng, giống ngô lai ngắn ngày phục vụ sản xuất tại các tỉnh trung du và miền núi phía bắc, Luận án tiến sĩ nông nghiệp. Edmeades (1996), The importance of the anthesissilking interval in breeding for drought tolerance in tropical maize, Field Crops Research, 48, pp.
Edmeades (1983), Breeding and selection for drought resistance in tropical maize, CIMMYT, EL Batan, Mexico: centro International de Mejoramiento de Maiz y Trigo, pp. Muthukuda, D.H., et al (2001), Performanca of maize (Zea mays L.) Seedlings of diffirent genotypes during post germination drought. (1990), “Using a drought index to assess drought tolerance in com”, Paper presented at the 21 st Thai National Corn and Sorghum Coference, Chumporn, Thailand.