Lựa chọn một số giống lúa thuần chất lượng cao cho vùng lúa thâm canh năng suất chất lượng hiệu quả cao của tỉnh Thanh Hóa

MỤC LỤC

Tình hình sản xuất lúa tại tỉnh Thanh Hóa

Trong những năm gần đây trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa bà con nông dân chủ yếu chú trọng đến các giống lúa lai và chưa quan tâm nhiều đến việc phát triển các giống lúa thuần ngắn ngày, năng suất, chất lượng để bổ sung vào cơ cấu giống lúa, dẫn đến bộ giống lúa thuần không tăng, chủ yếu vẫn là các giống Khang dân 18, Q5, Ải Mai Hương, Hương thơm số 1, Bắc thơm số 7,..được du nhập từ thập kỷ 90 do được gieo trồng nhiều năm nên có những biểu hiện thoái hoá như: Nhiễm nhiều loại sâu bệnh, năng suất, phẩm chất có xu hướng giảm không đáp ứng được nhu cầu ngày càng cao của người tiêu dùng. Tuy nhiên khách quan mà nói những kết quả bước đầu đạt được trong việc thực hiện đề án vùng thâm canh lúa mà tỉnh Thanh Hóa đặt ra thì đến nay chỉ mới dừng lại được ở chỉ tiêu là năng suất tăng hơn hẳn so với trước còn chỉ số chất lượng cao mới chỉ là mục tiêu đang hướng tới. Từ các kết quả nghiên cứu trên chúng ta nhận thấy việc thu thập, tuyển chọn bổ xung các giống lúa mới năng suất, chất lượng, ngắn ngày, hiệu quả cao thay thế dần các giống lúa cũ chất lượng chưa cao là cần thiết nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế trên một đơn vị canh tác, tăng khả năng cạnh tranh cho nghành sản xuất lúa gạo của tỉnh Thanh Hóa.

VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Vật liệu nghiên cứu

    * Theo dừi cỏc chỉ tiờu kinh tế- kỹ thuật của cỏc giống: Cỏc phương phỏp theo dừi đặc điểm sinh trưởng phỏt triển từ khi gieo trồng đến khi thu hoạch, cỏc chỉ số cấu thành năng suất theo phương pháp chuẩn của IRRI. * Theo dừi cỏc chỉ tiờu kinh tế- kỹ thuật của cỏc giống: Cỏc phương phỏp theo dừi đặc điểm sinh trưởng phỏt triển từ khi gieo trồng đến khi thu hoạch, cỏc chỉ số cấu thành năng suất theo phương pháp chuẩn của IRRI. * Theo dừi cỏc chỉ tiờu kinh tế- kỹ thuật của cỏc giống: Cỏc phương phỏp theo dừi đặc điểm sinh trưởng phỏt triển từ khi gieo trồng đến khi thu hoạch, cỏc chỉ số cấu thành năng suất theo phương pháp chuẩn của IRRI.

    KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

    • Kết quả điều tra thực trạng sản xuất và tiêu thụ lúa gạo chất lượng cao tại ba vùng thâm canh lúa tỉnh Thanh Hóa
      • Kết quả thử nghiệm giống lúa chất lượng
        • Kết quả xây dựng các biện pháp kỹ thuật thâm canh theo hướng ICM cho các giống lúa đã được tuyển chọn
          • Xây dựng mô hình trình diễn cho các giống lúa tuyển chọn theo ICM 1 Đánh giá kết quả xây dựng mô hình trình diễn cho các giống lúa tuyển
            • Tình hình sử dụng kinh phí năm 2013 (tổng hợp theo từng nội dung của đề tài)

              Trà mùa sớm chiếm 70% tổng diện tích, tập trung chủ yếu ở các huyện vùng đồng bằng, ven biển và vùng bán sơn địa trên chân đất làm vụ đông, trà mùa chính vụ và mùa muộn chiếm 30% diện tích chủ yếu trên đất 2 lúa không làm vụ đông, đất lúa nương và vùng sản xuất nhờ nước trời. Túm lại, địa hỡnh Nga Sơn chia thành 3 tiểu vựng rừ rệt, được hỡnh thành một cách tự nhiên và thích hợp với 3 chế độ, tập quán canh tác khác nhau tạo thành thế mạnh trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế, sản xuất nông nghiệp theo hướng đa dạng hóa sản phẩm và mang tính hàng hóa cao. - Vùng lúa thâm canh năng suất chất lượng hiệu quả trên địa bàn tỉnh Thanh Hoá ngày càng được mở rộng, các cơ chế chính sách của tỉnh, địa phương phù hợp để xây dựng vùng sản xuất lúa chất lượng cao theo hướng hàng hoá, tạo điều kiện thuận lợi để người dân yên tâm đầu tư sản xuất, mở rộng diện tích nhằm nâng cao hiệu quả và thu nhập trong sản xuất lúa gạo;.

              - Các giống lúa thuần chất lượng đang gieo cấy tại Thanh Hoá là các giống đã được du nhập về địa phương khá lâu, gieo trồng nhiều năm nên có những biểu hiện thoái hoá như: Nhiễm nhiều loại sâu bệnh, năng suất, phẩm chất có xu hướng giảm không đáp ứng được nhu cầu ngày càng cao của người tiêu dùng;. - Tại huyện Thọ Xuân là một huyện đồng bằng diều kiện đất đai tốt hơn so với hai huyện Nga Sơn và Như Thanh do vậy hầu hết các giống lúa tham gia thí nghiệm số nhánh hữu hiệu/khóm cuả cùng một giống tham gia thí nghiệm tại huyện Thọ Xuân đều cao hơn tại 2 huyện còn lại. Nhận xét: Trong vụ xuân 2013 tiến hành khảo nghiệm 15 giống lúa chất lượng cao tại ba vùng sinh thái tỉnh Thanh Hóa đã tuyển trọn được 03 giống lúa triển vọng có khả năng chống chụi khá với một số loại sâu bệnh chính và cho năng suất cao (59,8 - 65,7 tạ/ha) vượt giống đối chứng(>10% ) được lựa chọn để tiến hành khảo nghiệm sản.

              Chọn giống chống chịu sâu bệnh tốt là chỉ tiêu quan trọng góp phần nâng cao năng suất và chất lượng, bên cạnh đó việc nghiên cứu các biện pháp kỹ thuật cũng là giải pháp làm hạn chế sự xâm hại của sâu bệnh, giúp cây sinh trưởng phát triển tốt, tạo năng suất khi thu hoạch. Để đánh giá hiệu quả kinh tế của các giống lúa, căn cứ vào mức đầu tư sản xuất và sản lượng thu được, qua tính toán cân đối thu chi của mô hình sản xuất các giống có triển vọng trong vụ xuân 2014 tại 3 huyện Nga Sơn, Như Thanh, Thọ Xuân tỉnh Thanh Hóa, chúng tôi thu được kết quả ở bảng 20. Đặc biệt các giống HT9, LTH31, Nếp N98, M15 là giống lúa chất lượng triển vọng, ngắn ngày có khả năng chống chịu sâu bệnh khá, vụ mùa ít bị nhiễm bạc lá, chống đổ tốt hơn giống BT7, an toàn khi sản xuất, chắc chắn sẽ được bà con nông dân chấp nhận và mở rộng nhanh trong sản xuất.

              Hiện nay đời sống ngày càng phát triển nên nhu cầu đối với lúa gạo chất lượng cao để phục vụ cho nội tiêu và xuất khẩu rất lớn đây là nguyên nhân trực tiếp cho việc mở rộng sản xuất và thương mại các loại gạo chất lượng cao mới, Vì vây việc đề tài đã xác định và tuyển chọn được thêm 04 giống lúa chất lượng HT9, LTh31, Nếp N98, M15 có tính ưu việt về năng suất, chất lượng, ngắn ngày, thích ứng rộng thay thế dần các giống lúa địa phương có giá trị thu nhập thấp, tạo ra sự đa dạng sản phẩm lúa gạo chất lượng thúc đẩy sản xuất theo hướng trị trường hàng hóa phù hợp với chủ trương chính sách và mục tiêu xây dựng vùng lúa hàng hoá chất lượng cao của tỉnh. - Trong khi triển khai các mô hình trình diễn các giống lúa chất lượng triển vọng, Trung tâm Chuyển giao công nghệ và Khuyến nông đã phối hợp với Sở nông nghiệp và phát triển nông thôn, Trung tâm khuyến nông và các huyện trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa xây dựng các mô hình dự án khuyến nông gắn với việc quảng bá phát triển mở rộng sản xuất đối với các giống lúa HT9, nếp N98, Lth31, ngoài ra các doanh nghiệp, Trạm trại sản xuất giống, HTX có thể đặt hàng sản xuất, chuyển giao công nghệ sản xuất và tập huấn kỹ thuật cho bà con nông dân. Nghiên cứu một cách có hệ thống bộ giống lúa chất lượng cao và tuyển chọn về phản ứng của chúng với các điều kiện sinh thái, mùa vụ, các điều kiện và chế độ canh tác khác nhau để phục vụ thiết thực cho sản xuất nhằm nâng cao giá trị thu nhập trên một đơn vị diện tích.

              Bảng 1: Diện tích sản xuất cây lúa năm 2011- 2012
              Bảng 1: Diện tích sản xuất cây lúa năm 2011- 2012

              SẢN XUẤT GIỐNG LÚA THUẦN CHẤT LƯỢNG TRIỂN VỌNG TẠI TỈNH THANH HểA (GIỐNG LÚA NẾP N98)

              Nguồn gốc và xuất sứ quy trình

                Kỹ thuật gieo cấy, chăm sóc

                  Khuyến cáo bón phân

                  Cách bón

                    - Cuối thời kỳ đẻ nhánh đến chuẩn bị phân hoá hoa tiến hành rút nước phơi ruộng (khoảng 10– 15 ngày) để hạn chế đẻ nhánh lai rai (dảnh vô hiệu), tạo độ thông thoáng và tăng hàm lượng ôxy cho đất, kích thích bộ rễ phát triển mạnh cả về chiều sâu và bề rộng để vừa tăng khả năng chống đổ, vừa tăng hút chất dinh dưỡng cung cấp cho cây và hạn chế bệnh hại (đây là biện pháp thâm canh bắt buộc để lúa chắc hạt, chống đựng tốt và cho năng suất cao). Sau đó lại cho nước vào ruộng giữ cho đến khi lúa chắc xanh thì rút cạn. - Trước khi bón thúc lần 2 (bón đón đòng), đưa nước vào ruộng để hoà tan dinh dưỡng, giúp cây hấp thu tốt và đáp ứng đủ dưỡng chất cho quá trình làm đòng, trỗ bông thuận lợi.

                    Phòng trừ sâu bệnh: Nên áp dụng biện pháp quản lý dịch hại tổng hợp IPM Thường xuyên kiểm tra đồng ruộng phát hiện sâu bệnh. Chỉ phun thuốc phòng trừ khi giống bị hại có nguy cơ lây lan thành dịch. Phòng trừ kịp thời theo hướng dẫn của cơ quan Bảo vệ thực vật địa phương.

                    Lưu ý: Cách phun, nồng độ, liều lượng theo hướng dẫn trên bao bì của từng loại thuốc. Thu hoạch: Để đảm bảo chất lượng, giữa được mùi thơm và trách thất thu cần phải thu hoạch kịp thời khi có khoảng 85% số hạt trên bông chín, cần phải phơi đều, đảo lúa thường xuyên, không phơi mỏng quá tránh hiện tượng gẫy hạt lúc xay xát.

                    SẢN XUẤT GIỐNG LÚA THUẦN CHẤT LƯỢNG TRIỂN VỌNG TẠI TỈNH THANH HểA (GIỐNG LÚA LTh31)

                    Nguồn gốc giống: Giống lúa thơm 31 (LTh31) là giống lúa thơm do Bộ môn Chọn tạo giống lúa Chất lượng và Đặc sản, Trung tâm nghiên cứu và phát triển

                    - Thích hợp với vùng thâm canh vàn hơi trũng, vàn và vàn cao chủ động tưới.

                    Tại huyện Thọ Xuân

                    Tại huyện Như Thanh

                    Phòng trừ sâu bệnh

                    Nên áp dụng biện pháp quản lý dịch hại tổng hợp IPM Thường xuyên kiểm tra đồng ruộng phát hiện sâu bệnh.

                    SẢN XUẤT GIỐNG LÚA THUẦN CHẤT LƯỢNG TRIỂN VỌNG TẠI TỈNH THANH HểA (GIỐNG LÚA HT9)

                    Tại huyện Như Thanh, Nga Sơn

                    SẢN XUẤT GIỐNG LÚA THUẦN CHẤT LƯỢNG TRIỂN VỌNG TẠI TỈNH THANH HểA (GIỐNG LÚA M15)

                    Nguồn gốc giống: Giống lúa chịu mặn M15 là giống lúa thuần được Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển lúa thuần, Viện Cây lương thực và Cây thực

                    Tại huyện Nga Sơn

                    Thu hoạch

                    Để đảm bảo chất lượng, giữa được mùi thơm và trách thất thu cần phải thu hoạch kịp thời khi có khoảng 85% số hạt trên bông chín, cần phải phơi đều, đảo lúa thường xuyên, không phơi mỏng quá tránh hiện tượng gẫy hạt lúc xay xát.