MỤC LỤC
- Nghiên cứu được tiến hành trên 17 trường mầm non ở thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh.
Giả thuyết khoa học
Nhiệm vụ nghiền cứu
Phương pháp nghiên cứu lý luận
Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn
Nhóm phương pháp hẫ trợ khác
Hoạt động BDCM ở tại trường có thể sử dụng đa dạng phương pháp như: thi dạy - dự giờ rút kinh nghiệm, ý tưởng sáng tạo, thực hành các thao tác, nghiên cứu tình huống, thảo luận theo nhóm, toạ đàm, trao đổi, làm các bài tập theo từng chuyên đề dự án, tham quan học tập các trường bạn, phối hợp các phương pháp, các hội thi theo từng kiến thức, kĩ năng sư phạm. Tổ chức hoạt động BDCM theo CNN có thể phối hợp các phương pháp tùy thuộc mục tiêu, nội dung, nhu cầu, năng lực chuyên môn của giáo viên và điều kiện phương tiện trong từng cơ sở nhà trường, hiệu trưởng lựa chọn các cách thức cho phù hợp và có thể có sự kết hợp các phương thức trên để thực hiện hoạt động BDCM cho giáo viên và hiệu quả hơn.
- Lãnh đạo, chỉ đạo hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên: Hiệu trưởng chỉ đạo cụ thể hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên về mục tiêu, nội dung bồi dưỡng, thời gian bồi dưỡng, thời điểm bồi dưỡng, hình thức bồi dưỡng, phương pháp bồi dưỡng, địa điểm bồi dưỡng, phân công trách nhiệm cho từng thành viên, đồng thời bổ sung điều chỉnh kịp thời kế hoạch BDCM cho phù hợp với điều kiện thực tiễn để đạt hiệu quả cao. Trong nhiệm vụ quản lý trường mầm non hiện nay thì quản lý hoạt động BDCM đối với giáo viên theo CNN là nhiệm vụ quan trọng, có tính chất quyết định nâng cao chất lượng đội ngũ, đảm bảo chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ, nên đòi hỏi hiệu trưởng dành nhiều thời gian và công sức, để bồi dưỡng được đội ngũ giáo viên vững mạnh, xây dựng nhà trường có chất lượng cao, đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của GDMN.
Trước sự phát triển của nền kinh tế - xã hội và xu thế hội nhập quốc tế, sự phát triển như vũ bão của khoa học và công nghệ, đòi hỏi nâng cao chất lượng giáo dục để đáp ứng yêu cầu ngày càng cao về: “Nâng cao dân trí - Đào tạo nhân lực - Bồi dưỡng nhân tài”. Do đó, phải không ngừng phát triển đội ngũ giáo viên nói chung và đội ngũ GVMN nói riêng lớn mạnh về cả số lượng và chất lượng, có trình độ đào tạo chuẩn và trên chuẩn và thường xuyên được bồi dưỡng về chuyên môn nghiệp vụ để kịp thời nắm bắt những vấn đề đổi mới của GDMN và nhiệm vụ ữọng tâm của năm học.
Bên cạnh những kết quả đạt được, việc thực hiện kinh tế - xã hội còn nhiều khó khăn tồn tại, tiến độ và khả năng hoàn thành một số chỉ tiêu kinh té - xã hội theo Báo cáo tình hình kinh tế xã hội năm 2015 và kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm 2016 của UBND thành phố Móng Cái [40] còn chậm và khó khăn do thiếu nhiều nguồn lực như kiên cố hóa trường lớp, xây dựng trường chuẩn quốc gia, xây dựng két cấu hạ tầng tại các xã Quảng Nghĩa, Hải Sơn, Bắc Sơn. Tuy nhiên chất lượng GDMN còn bộc lộ một số tồn tại: Một số giáo viên mới ra trường và giáo viên lớn tuổi còn hạn chế về khả năng thực hiện chương trình GDMN cho nên chất lượng tổ chức các hoạt động chưa cao; địa bàn thành phố phức tạp, có vùng núi cao, vùng hải đảo và trải rộng, dân cư không tập trung, nhiều thôn, bản cách xa nhau, nên còn nhiều điểm trường và lớp ghép từ 2 đến 3 độ tuổi; chất lượng chăm sóc, nuôi dưỡng tại một số điểm trường lẻ còn hạn chế, do số lượng trẻ/nhóm lớp, tại điểm trường ít, phụ huynh không đóng góp kinh phí để thuê người.
Có những kiến thức, kỹ năng giáo viên đã được BDTX nhưng trong công tác chăm sóc giáo dục trẻ vẫn gặp nhiều khó khăn khi ữiển khai thực hiện tại trường mầm non, két quả chưa cao như kiến thức kỹ năng lập ké hoạch giáo dục và thiết ké các hoạt động phù hợp với đặc điểm phát triển của trẻ, kiến thức kỹ năng tổ chức môi trường giáo dục trong các nhóm lớp cho phù hợp với điều kiện thực tiễn ở trường còn hạn chế. - Nhóm giáo viên trẻ có thâm niên dưới 10 năm, còn hạn chế về kiến thức, mục tiêu, nội dung chương ữình GDMN; các kiến thức và kỹ năng thiết kế hoạt động giáo dục, lập kế hoạch chăm sóc giáo dục trẻ; tổ chức các hoạt động cho trẻ hàng ngày theo hướng tích hợp phát huy tính sáng tạo của trẻ;.
Nguyờn nhõn chủ yếu đú là do CBQL chua thực sự quan tõm, chưa định hướng rừ nội dung, tất cả chỉ mang tớnh hỡnh thức hoặc mới chỉ tập chung thực hiện các phương pháp chuyển tải thông tin một chiều chưa chú ý đến việc tích cực hoá hoạt động của người giáo viên, các phương pháp mới ít được áp dụng trong BDCM, chưa khuyến khích được ý thức, năng lực tự học, tự nghiên cứu của đội ngũ giáo viên, về phía giáo viên thì công việc quá tải, chưa có nhiều thời gian để tâm huyết nên thường làm theo lối mòn và luôn đảm bảo “an toàn” khi bị đánh giá. Số liệu bảng 2.9 cho thấy: Mức độ thực hiện của các hình thức kiểm tra, đánh giá kết quả BDCM theo CNN cho kết quả tương đồng với nhau, tuy nhiên vẫn có sự chênh lệch, đó là ở hình thức: Giáo án (kế hoạch giáo dục) { X - 2,98; Y =2,84) cho thấy rằng CBQL coi giáo án là minh chứng kết quả cho rất nhiều tiêu chí trong CNN còn GYMN cho rằng giáo án chưa phản ánh hết năng lực chuyên môn thực sự của mỗi giáo viên, vì giáo viên có thể sưu tầm, học tập của từ nhiều nguồn tài liệu khác nhau để có giáo án.
Bên cạnh đó thì hình thức xếp loại thi đua hàng tháng, năm ý kiến của CBQL và giáo viên cùng thống nhất là hình thức cần thực hiện rất thường xuyên, về kết quả CBQL cho rằng đây là hình thức rất hiệu quả (X = 2 77), còn giáo viên cho rằng hiệu quả chưa thật cao (y = 1 7 7), do thời gian giáo viên đầu tư cho hoạt động BDCM không nhiều, tiêu chí thi đua về BDCM chưa cụ thể hóa, có những tiêu chí đánh giá chung giáo viên khó định lượng, kinh phí cho hoạt động thi đua khen thưởng hạn ché nên việc thi đua gây nhiều áp lực cho giáo viên. Các cá nhân giáo viên cũng chưa nhận thức đầy đủ trách nhiệm và chưa chuẩn bị đầy đủ các yếu tố để đón nhận việc bồi dưỡng nâng cao ưình độ nghiệp vụ chuyên môn, nhiều trường thiếu mũi nhọn chuyên môn, trình độ tay nghề theo hướng đổi mới còn ít sáng tạo, việc ứng dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy còn hạn chế, chính vì vậy cần phát huy vai trò chủ động tích cực tự bồi dưỡng và BDCM theo CNN, nâng cao các mức độ đạt CNN cho giáo viên, xây dựng và phát triển đội ngũ giáo viên có năng lực chuyên môn vững mạnh.
- Đảm bảo tính khả thi khi đề xuất các biện pháp đòi hỏi: biện pháp quản lý đề xuất phải sát với thực tế giáo dục, QLGD, phù hợp với hoàn cảnh và điều kiện thực tể tại các cơ sở giáo dục, phù hợp với việc BDCM cho giáo viên của hiệu trưởng trường mầm non công lập. - Yêu cầu tính khả thi cũng đòi hỏi các biện pháp đề xuất có khả năng áp dụng vào thực tiễn quản lý hoạt động BDCM cho giáo viên của hiệu trưởng trường mầm non công lập thảnh phố Móng Cái và có hiệu quả cao khi thực hiện tốt các biện pháp quản lý.
Tóm lại, bản ké hoạch phải bám sát vào các yêu cầu, tiêu chí của CNN: Tùy theo mức độ cấp thiết của từng yêu cầu, tiêu chí đối với giáo viên và tùy theo nhu cầu của giáo viên mà đặt ra các mục tiêu, nội dung trong bản kế hoạch ở từng giai đoạn, thời kỳ, năm học một cách cụ thể, phù hợp và đảm bảo tính thiết thực; cần phải định lượng được khoảng thời gian nhất định để thực hiện được các nội dung bồi dưỡng sao cho đạt hiệu quả cao nhất; Không đưa ra quá nhiều mục tiêu và nội dung để ữiển khai thực hiện trong một thời gian ngắn, hiệu quả đạt được sẽ không cao; Phần triển khai kế hoạch phải hết sức cụ thể theo từng nhiệm vụ, theo lịch trình giai đoạn, hàng tháng, học kỳ và từng năm học; Phải cú mục theo dừi kột quả của quỏ trỡnh thực hiện để cú thể điều chỉnh kế hoạch cho phù hợp và hiệu quả (vì thực té luôn biến động). - Tổ chức các hội thi: Thi giảng để giáo viên thiết kế và tổ chức các hoạt động tích cực theo các lĩnh vực phát triển cho trẻ theo yêu cầu độ tuổi; Thi Tổ chức môi tường giáo dục; Thi làm đồ dùng đồ chơi; Thi chăm sóc vệ sinh, rèn thói quen vệ sinh tự phục vụ cho trẻ; Thi quản lý và sử dụng hồ sơ chuyên môn; Thi lập kế hoạch chăm sóc giáo dục trẻ, kế hoạch phối hợp với các bậc phụ huynh, kế hoạch tự bồi dưỡng của giáo viên theo CNN.
Để nâng cao chất lượng hoạt động quản lý bồi dưỡng giáo viên các trường mầm non thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh, nhất thiết phải thực hiện đồng bộ các biện pháp trên vì chúng có mối liên hệ chặt chẽ với nhau, bổ sung cho nhau, là cơ sở tiền đề cho nhau và đều chung một mục tiêu. * Biện pháp thứ 5: Tăng cường kết hợp bồi dưỡng về lý luận với thực tiễn chăm sóc giáo dục trẻ theo yêu cầu của CNN, trong bối cảnh đổi mới GDMN là biện pháp trung tâm gắn kết hoạt động BDCM với nhiệm vụ trọng tâm của trường mầm non là chăm sóc giáo dục trẻ trong bối cảnh đổi mới GDMN hiện nay.
Biện pháp được đánh giá khả thi nhất đó là biện pháp “Tăng cường kết hợp bồi dưỡng về lý luận với thực tiễn chăm sóc giáo dục trẻ theo yêu cầu của CNN, trong bối cảnh đổi mới GDMN” (điểm trung bình 2,52 điểm), xếp thứ hai là biện pháp “Chỉ đạo xây dựng ké hoạch BDCM giáo viên theo CNN” (điểm trung bình là 2,51 điểm), xép cuối cùng là biện pháp “Đổi mới quản lý nội dung, hình thức, phương pháp bồi dưỡng chuyên môn GVMN” (điểm trung bình 2,31 điểm). Kết quả khảo nghiệm về tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lý hoạt động BDCM theo CNN cho giáo viên của hiệu trưởng trường mầm non thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh cho thấy 7 biện pháp được đề xuất là rất cần thiết và có tính khả thi cao nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ GYMN thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh theo CNN, đáp ứng với yêu cầu đổi mới của giáo dục và đào tạo nói chung, GDMN nói riêng.
- Cần nhận thức sâu sắc về tầm quan trọng của CNN, nỗ lực nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ su phạm và tích cực rèn luyện kỹ năng su phạm (tay nghề) dựa vào hệ thống các tiêu chí và yêu cầu của CNN đáp ứng với chuơng trình đổi mới của GDMN và sự phát ữiển của xã hội. Để đánh giá thực trạng quản lý hoạt động BDCM đối với đội ngũ giáo viên trong các trường mầm non thảnh phố Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh theo CNN, đề nghị Anh (Chị) vui lòng cho biết ý kiến của mình về những nội dung dưới đây bằng cách trả lời hoặc đánh dấu (x) vào dòng hoặc ô tương ứng mà Anh (Chị) cho là phù hợp.
Anh (Chị) cho biết mức độ thực hiện và kết quả thực hiện việc xây dựng kế hoạch BDCM cho giáo viên của hiệu trưởng trường mầm nonl. 4 Năng lực lãnh đạo, quản lý của CQBL (xây dựng kế hoạch BDCM, tổ chức, chỉ đạo, kiểm tra đánh giá) 5 Tính tự giác, chủ động của GVMN trong hoạt động.
4 Hạn ché về kiến thức, kỹ năng tổ chức các hoạt động giáo dục trẻ theo hướng tích hợp, phát huy tính tích cực sáng tạo của trẻ. Anh (Chị) cho biết các yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý hoạt động BDCM cửa hiệu trưởng cho GVMN thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh.