Thực trạng và định hướng phát triển Lâm sản ngoài gỗ ở huyện miền núi Sơn Động, tỉnh Bắc Giang

MỤC LỤC

MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN LÂM SẢN NGOÀI GỖ Ở HUYỆN MIỀN NÚI

Một số vấn đề lý luận về phát triển lâm sản ngoài gỗ ở huyện miền núi

LSNG góp phần cung cấp nguyên liệu cho các ngành công nghiệp và thủ công nghiệp chế biến lâm sản và xuất khẩu, như nhựa thông, nhựa trám cung cấp nguyên liệu cho các nhà máy chế biến dầu, nhựa, sơn tổng hợp; tinh dầu cho công nghiệp hương liệu và mỹ phẩm; tre nứa là nguyên liệu cho các nhà máy giấy, các hợp tác xã thủ công; các cây thuốc là nguyên liệu của nhiều xí nghiệp dược phẩm, LSNG còn là nguồn sản phẩm xuất khẩu có giá trị cao, mang về nhiều ngoại tệ cho đất nước. - Các tổ chức quốc tế, càng ngày càng có nhiều tổ chức quan tâm và cố gắng nỗ lực để bảo tồn và phát huy vai trò của lâm sản ngoài gỗ, nhất là đối với sinh kế của người dân vùng sâu vùng xa như: Trung tâm nghiên cứu lâm nghiệp quốc tế CIFOR, tổ chức bảo tồn thiên nhiên thế giới IUCN ( The world Covervation Union), Non-timber forest products reseach centre, Chính phủ Hà Lan, CRES, ECO,v.v.

Bảng 2.1: Mặt hàng xuất khẩu một số loại LSNG ở Việt Nam từ năm 1999-2005
Bảng 2.1: Mặt hàng xuất khẩu một số loại LSNG ở Việt Nam từ năm 1999-2005

Thực trạng phát triển Lâm sản ngoài gỗ trên thế giới và ở Việt Nam .1 Thực trạng phát triển Lâm sản ngoài gỗ ở các nước trên thế giới

Tre, nứa chủ yếu được chế biến theo phương pháp truyền thống, hơn nữa do chưa xây dựng được kỹ thuật tạo giống, quy trình gây trồng, chăm sóc để tạo ra nguồn nguyên liệu có thông số kỹ thuật phù hợp, chưa có công nghệ chế biến thích hợp nên tỷ lệ lợi dụng nguyên liệu còn thấp (đối với công nghệ sản xuất ván sàn tre, tỷ lệ lợi dụng chỉ đạt khoảng 20%). - Công nghệ, thiết bị bảo quản, chế biến song, mây lạc hậu, chủ yếu sử dụng công cụ thủ công từ khâu tạo nan/sợi, sấy, đan sản phẩm. Sản phẩm được tạo ra chủ yếu theo phương pháp đan lát thủ công, sử dụng lao động với tỷ lệ cao. - Phương pháp bảo quản tre, nứa, song, mây chủ yếu là xông khói và dùng hoá chất, kết hợp tẩy trắng và nhuộm màu. Nếu không quan tâm tới các biện pháp hạn chế sử dụng hoá chất, sản phẩm tre, nứa, song, mây của nước ta sẽ có thể mất uy tín tại các thị trường đòi hỏi khắt khe về hàm lượng hoá chất tồn dư và phát thải ra môi trường; các rào cản kỹ thuật trong thương mại sẽ là trở ngại lớn đối với sản phẩm tre, nứa, song, mây của Việt Nam. Ngoài ra ô nhiễm môi trường tại các làng nghề cũng là vấn đề lớn cần giải quyết. c) Hình thành và củng cố các cơ sở chế biến LSNG; một số cơ sở với thiết bị chế biến song, mây hoàn chỉnh để sản xuất các sản phẩm có chất lượng cao dành cho xuất khẩu; hình thành một số doanh nghiệp chuyên chiết xuất các sản phẩm có nguồn gốc tự nhiên và các loại tinh dầu có nguồn gốc thực vật. 2.2.2.3 Thực trạng thị trường Lâm sản ngoài gỗ a) Thị trường trong nước. - Nhóm II - gồm những loại thực vật (IIA) và những động vật (IIB) có giá trị về khoa học, môi trường hoặc có giá trị cao về kinh tế, số lượng quần thể còn ít trong tự nhiên hoặc có nguy cơ tuyệt chủng. - Nghiêm cấm khai thác, sử dụng vì mục đích thương mại đối với thực vật rừng, động vật rừng thuộc nhóm I; trong trường hợp cần khai thác thực vật rừng, động vật rừng còn sống từ tự nhiên để phục vụ nghiên cứu khoa học,. quan hệ hợp tác quốc tế thì phải có phương án được Bộ Nông nghiệp và PTNT phê duyệt. - Đối với thực vật rừng, động vật rừng thuộc nhóm II quy định như sau:. Chỉ được khai thác thực vật rừng, động vật rừng Nhóm II trong các khu rừng đặc dụng vì mục đích nghiên cứu khoa học, quan hệ hợp tác quốc tế và phải có phương án được Bộ Nông nghiệp và PTNT phê duyệt. Đối với thực vật rừng nhóm IIA ở ngoài các khu rừng đặc dụng, chỉ được khai thác theo quy định tại Quy chế khai thác gỗ và lâm sản khác do Bộ Nông nghiệp và PTNT phê duyệt. Đối với động vật rừng Nhóm IIB ở ngoài các khu rừng đặc dụng, chỉ được khai thác vì mục đích nghiên cứu khoa học, quan hệ hợp tác quốc tế và phải có phương án được cơ quan có thẩm quyền phê duyệt. b) Chính sách liên quan đến sản xuất, chế biến, kinh doanh và tiêu thụ LSNG.

ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Đặc điểm của huyện Sơn Động .1 Điều kiện tự nhiên

Các lễ hội chính ở huyện thu hút nhiều người tham gia là hội bơi chải thị trấn An Châu, hội Đền Mẫu xã An Lập, hội Đình Đặng xã Vĩnh Khương, hội hát Soong Hao 6 xã dân tộc Nùng ở khu vực Cẩm Đàn, hát Then 5 xã dân tộc Tày ở khu vực Vân Sơn và ngày hội văn hoá thể thao các dân tộc huyện Sơn Động (tổ chức định kỳ 5 năm 1 lần). Du lịch phát triển sẽ kéo theo những ngành nghề dịch vụ phát triển, đặc điểm khách du lịch rất thích mua các sản phẩm của địa phương, nhất là các sản phẩm thuộc về tự nhiên, rừng núi và các sản phẩm thủ công mỹ nghệ như các sản phẩm thuốc, mật ong, đồ mây tre đan, v.v.Vì vậy, đây là tiềm năng để phát triển ngành LSNG ở địa bàn huyện.

Bảng 3.1: Tình hình sử dụng đất đai của huyện giai đoạn 2006 – 2008
Bảng 3.1: Tình hình sử dụng đất đai của huyện giai đoạn 2006 – 2008

Một số chỉ tiêu BQ

    Nhìn chung, những nét độc đáo của kho tàng văn hoá các dân tộc trong huyện đã được thể hiện qua những câu hát, điệu múa, nhạc cụ dân tộc, các đặc trưng về tập quán sản xuất, phương thức canh tác, sự kết hợp hài hoà giữa các dân tộc cùng với sự ưu đãi về thiên nhiên và địa hình đã tạo cho Sơn Động có được những thế mạnh về du lịch sinh thái và du lịch văn hoá dân tộc, góp phần vào sự phát triển KT-XH cho toàn huyện. Chúng tôi sử dụng bảng câu hỏi để phỏng vấn các hộ nông dân về việc khai thác các loại LSNG trong rừng tự nhiên, gây trồng và chăn nuôi các loại LSNG trong vườn nhà; những loại LSNG có ở địa bàn; loại LSNG đóng vai trò quan trọng trong đời sống của người dân; các hình thức chế biến, tiêu thụ chính ở địa bàn; Đồng thời qua trò chuyện chúng tôi tìm hiểu về những khó khăn, thuận lợi và mong muốn, đề xuất của người dân về vấn đề phát triển lâm sản ngoài gỗ để góp phần ổn định đời sống của họ.

    Bảng 3.4: Tình hình cơ sở vật chất của huyện Sơn Động năm 2008
    Bảng 3.4: Tình hình cơ sở vật chất của huyện Sơn Động năm 2008

    KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

    Thực trạng phát triển Lâm sản ngoài gỗ của huyện Sơn Động .1 Hiện trạng loài Lâm sản ngoài gỗ ở huyện Sơn Động

    Nhiều loài LSNG chính là nguồn thực phẩm được sử dụng trong sinh hoạt hàng ngày của người dân như: Măng tre giàng, tre đắng, nứa, tre dùng, trám, mộc nhĩ, tai chua, các loại rau rừng, v.v.Nhóm nguyên liệu thủ công mỹ nghệ có 37 loài, đây chính là nhóm có giá trị kinh tế khá lớn với nhiều loài có giá trị xuất khẩu như song, hèo, mây các loại, hương bài, v.v.Nhóm cây làm cảnh và mục đích sử dụng khác có 61 loài chiếm 12,2%, đây là nguồn LSNG có tiềm năng nhưng nó chưa được chú ý đến nhiều. Để tạo điều kiện cho người dân sử dụng và khôi phục những bài thuốc dân gian hay gia truyền trong cộng đồng, cũng là để nâng cao hiệu quả khám chữa bệnh của tuyến y tế cơ sở trong nhiệm vụ bảo vệ sức khoẻ nhân dân, năm 2006-2007 dự án LSNG do viện kinh tế sinh thái thực hiện với sự hỗ trợ của chính phủ Hà Lan tại huyện Sơn đã xây dựng mô hình vườn cây thuốc nam ở trạm y tế xã Bồng Am, nhằm quy tập các giống loài cây thuốc trong địa phương và kể cả di thực từ nơi khác đến với ý nghĩa bảo tồn để phát triển bền vững. Các đại lý lớn hầu như kinh doanh tất cả các mặt hàng LSNG có trên địa bàn huyện, kể cả những động thực vật trong danh mục động thực vật quý hiếm hạn chế khai thác, sử dụng vì mục đích thương mại như đẳng sâm, hoàng đằng, củ bình vôi, rắn ráo, rắn sọc dưa, cầy hương, v.v.Các loại rượu thuốc ngâm từ các động thực vật rừng quý hiếm vẫn được bày bán ở cửa hàng một cách ngang nhiên không cần giấu giếm, sở dĩ như vậy vì các đại lý này đã móc nối với kiểm lâm và một số cán bộ có chức quyền trong huyện.

    Đồ thị 4.1: Cơ cấu thực vật cho LSNG ở huyện Sơn Động
    Đồ thị 4.1: Cơ cấu thực vật cho LSNG ở huyện Sơn Động

    Định hướng giải pháp phát triển Lâm sản ngoài gỗ ở huyện Sơn Động .1 Định hướng phát triển lâm sản ngoài gỗ ở huyện Sơn Động

    - Chú trọng các cơ sở chế biến LSNG vừa và nhỏ, làng nghề thủ công truyền thống có sử dụng nguyên liệu LSNG; mở rộng thị trường tiêu thụ trong và ngoài nước, xác định mặt hàng chủ lực làm cơ sở định hướng phát triển vùng nguyên liệu LSNG. - Tổ chức hội thảo gồm có nhiều đối tượng tham gia như nhà nước, nhà khoa học, nhà doanh nghiệp và nụng dõn, để giỳp cỏc đối tượng hiểu rừ hơn về thực trạng LSNG ở địa phương, tình hình LSNG trong nước và trên thế giới để từ đó tìm ra được hướng đi đúng đắn cho LSNG của địa phương.