Di tích lịch sử văn hoá tiêu biểu tại huyện Nông Cống, Thanh Hoá

MỤC LỤC

Đặc điểm địa lý - tự nhiên và dân c 1. Đặc điểm địa lý tự nhiên

Tuy nhiên điều kiện tự nhiên cũng gây tác động không nhỏ đến đời sống của nhân dân nh lũ lụt, hạn hán, sự phức tạp về mặt địa hình… Song với những điều kiện thuận lợi và khó khăn hiện có, thì với việc phát huy những thuận lợi và khắc phục những khó khăn cộng với tinh thần cần cù lao động và sáng tạo của ngời dân nơi đây sẽ góp phần đa quê hơng Nông Cống ngày một đi lên trở thành một vùng châu thổ giàu mạnh và năng động. Năm 248 Triệu Thị Trinh - ngời con gái Quan Yên anh hùng, căm hờn lũ giặc cớp nớc tàn bạo đã chiêu mộ nghĩa quân, lấy núi Na làm căn cứ dựng cờ khởi nghĩa đánh đuổi giặc Ngô xâm lợc, Triệu Thị Trinh từng nói: “Tôi muốn cỡi cơn gió mạnh, đạp luồng sóng dữ, chém cá kình ở biển Đông, đánh đuổi giặc Ngô, giành lại giang sơn, cởi ách nô lệ chứ không chịu khom lng làm tỳ thiếp cho ngời”.

Khái quát chung về các di tích lịch sử - văn hoá ở huyện Nông Cống Nông Cống là một huyện có bề dày truyền thống lịch sử văn hoá cùng

Nó thể hiện tính cộng đồng bền chặt của mối quan hệ thân tộc, là chỗ dựa của các cá nhân, gia đình trong mối quan hệ làng xóm trớc những biến động của hoàn cảnh. Tại đây con ngời Nông Cống dù phải đối mặt với bao khó khăn của thiên nhiên nh ma, nắng, lụt bão, chiến tranh tàn phá vẫn không ngừng vơn lên, từ thế hệ này đến thế hệ khác đã dày công vun đắp xây dựng nên biết bao nhiêu công trình văn hoá nghệ thuật, với bao loại hình kiến trúc khác nhau.

Các di tích lịch sử văn hoá tiêu biểu 1. Đền thờ Vũ Uy

Chùa Vĩnh Thái 1. Nguồn gốc lịch sử

Chùa Vĩnh Thái (Vĩnh Thái Tự) ở dới chân núi Hoàng Nghiêu thuộc địa phận của ba thôn Yên Thái, Kim Sơn, Yên Bình thuộc xã Nhân Võng, tổng Văn Xá, huyện Nông Cống, phủ Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hóa, nay là xã Hoàng Giang, huyện Nông Cống, tỉnh Thanh Hóa. Từ trung tâm thành phố Thanh Hóa theo quốc lộ 1A đến Ngã Ba Voi theo đờng 10 đến ga Yên Thái cây số 13 rẽ tay phải vào chân núi Hoàng Nghiêu nơi có ngôi chùa Vĩnh Thái, khoảng cách từ ga xe lửa Yên Thái đến chùa Vĩnh Thái là 500 m. Các tợng ở di tích chùa Vĩnh Thái đều do hội Chân Tâm bảo trợ, di tích trực thuộc sở văn hóa thông tin Hà Nội mà cố giáo s Trần Quốc Vợng làm chủ tịch hội, Phó giáo s tiến sĩ Trần Lâm Biền là phó chủ tịch hội đã công đức.

Tuy nhiên trong mấy thập niên trở lại đây, do cố gắng không mệt mỏi của các nhà sử học và các nhà khoa học xã hội khác phong trào cách mạng nông dân Tây Sơn và các nhân vật khác gắn bó với phong trào này đã đợc nghiên cứu làm sáng tỏ và đạt đợc một số thành tựu to lớn. Tóm lại qua t liệu bằng văn (gia phả họ Bùi Hữu), qua t liệu dân gian (truyền thuyết về ông Bùi Hữu Thự, Bùi Hữu Hiếu, Vũ Văn Dũng lu truyền ở huyện Nông Cống), qua di tích còn lai tơng đối đầy đủ (đình làng Ngọ Xá, đình. làng Xa Lý, từ đờng họ Bùi Hữu thờ hai cựu thần của vơng triều Tây Sơn), qua hiện vật cũn lại (ấn đại đụ đốc của ụng Bựi Hữu Hiếu) rừ ràng cú một đại đụ. Họ Nguyễn Xuân: Từ Lê Xá lên đây là con đỡ đầu cho họ Sinh, ông Nguyễn Xuân Tiến ngoài 60 tuổi mới sinh đợc ngời con trai là Nguyễn Xuân Kiến, ông Kiến sinh đợc 4 ngời con trai nên họ Nguyễn Xuân nay đã đông đủ, bốn con.

Giá trị

Sự tồn tại của ngôi chùa Vĩnh Thái (Vĩnh Thái Tự) cho chúng ta hiểu một phần nào đó về tình hình Phật giáo ở nớc ta lúc bấy giờ, tuy không còn là vị trí chính thống nhng vẫn là chỗ dựa tinh thần của các tầng lớp nhân dân trong xã hội, đáp ứng đời sống tâm linh của con ngời. Hệ thống di tích lịch sử - văn hóa đền thờ Vũ Uy, đền thờ Lê Hiểm, Lê Hu, nhà thờ ba đời Tiến sĩ, chùa Vĩnh Thái, đình làng Xa Lý có nững giá trị rất lớn về mặt văn hóa, đây là những di sản văn hóa vật thể đã đợc xếp hạng, nh. Vào những dịp lễ hội ở đình, đền, chùa, nhân dân các làng (hội đình Xa Lý), nhân dân cả huyện và du khách thập phơng (lễ hội chùa Vĩnh Thái) lại tụ họp lại vừa mang ý nghĩa là hồi tởng lại công lao của các vị thần, các công thần, hay những trò chơi dân gian mà đền nay vẫn đợc tổ chức vào các dịp lễ hội.

Đối với di tích đền thờ Vũ Uy - khai quốc công thần thời Lê, thì việc tổ chức lễ hội không diễn ra, mà cứ đến ngày 16 tháng 2 âm lịch hàng năm, con chỏu dũng tộc Vừ - Vũ Uy và con chỏu cỏc trang trởng về đền thờ Vũ Uy dõng hơng tởng niệm để ôn lại truyền thống dân tộc - truyền thống chống ngoại xâm xây dựng đất nớc. Sự tồn tại của các di tích lịch sử - văn hóa huyện Nông Cống nói chung và đền thờ Vũ Uy, đền thờ Lê Hiểm, Lê Hu, và thờ ba đời tiến sĩ, chùa Vĩnh Thái, đình làng Xa Lý nói riêng cho đến hôm nay tuy không còn giữ đợc dáng vẻ của nó, nhng những di tích này nằm giữ một cảnh quan có núi, ruộng đồng, làng mạc bao quanh trong tong lai sẽ trở thành những điểm du lịch, tham quan của nhân dân trong vùng và các nơi khác. Trong điều kiện phát triển kinh tế hiện nay, cộng với những chính sách của các cấp chính quyền thì trong tơng lai không xa, tiềm năng du lịch của các di tích lịch sử - văn hóa huyện Nông Cống sẽ đợc phát huy, góp phần vào sự phát triển kinh tế của huyện.

Hiện trạng và công tác bảo tồn 1. Hiện trạng của các di tích

Đối với đình làng Xa Lý - là một ngôi đình cổ nhất Nông Cống, tuy nhiên nhìn tổng thể đình làng Xa Lý vẫn còn nguyên vẹn, nhng hai tàu mái cong hình đao đã có hiện tợng sụp, nhiều viên ngói đã bị h, một số nét điêu khắc trong đình làm bằng gỗ đã phai mờ. Sau đó, đến ngày 04/04/1984, Hội đồng Nhà nớc ban hành pháp lệnh số 14 LCT/HĐNN về Bảo vệ và sử dụng các di tích lịch sử văn hoá và danh lam thắng cảnh, trong đó xác định: “Di tích lịch sử văn hoá là những công trình xây dựng, địa điểm, đồ vật, tài liệu và các tác phẩm có giá trị lịch sử, khoa học, nghệ thuật cũng nh có giá trị văn hoá khác hoặc có liên quan đến những sự kiện lịch sử, quá trình phát triển văn hoá xã hội” và “Mọi di tích lịch sử văn hoá và danh lam thắng cảnh. Với Bộ luật Di sản văn hoá đợc ban hành nhằm bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hoá, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của nhân dân, góp phần xây dựng và phát triển nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, tăng cờng hiệu lực quản lý Nhà nớc, nâng cao trách nhiệm của nhân dân lao động trong việc tham gia bảo vệ và phát huy giá trị văn hoá.

Bên cạnh những chủ trơng, chính sách của Đảng và Nhà nớc về vấn đề bảo vệ, giữ gìn và phát huy giá trị văn hoá, thì sự đóng góp của nhân dân trong huyện và những nhà hảo tâm trên khắp mọi miền đất nớc là một phần vô cùng quan trọng trong việc bảo tồn và phát huy giá trị của các di tích lịch sử văn hoá. Thực hiện tinh thần Nghị quyết Trung ơng khoá VIII của Ban chấp hành về việc giữ gìn và bảo lu các giá trị văn hoá tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc, theo đông đảo nguyện vọng của quần chúng nhân dân và tình trạng xuống cấp của di tích lịch sử văn hoá chùa Vĩnh Thái, UBND xã Hoàng Giang đã lập ph-. Nh vậy để thực hiện chủ trơng bảo tồn và phát huy giá trị các di sản văn hoá dân tộc nói chung và các di tích lịch sử văn hoá ở huyện Nông Cống nói riêng, trong vài thập kỷ gần đây nhất là từ năm 1990 đến nay, Thanh Hoá đã có nhiều cố gắng trong việc trùng tu, tôn tạo các di tích lịch sử văn hoá, góp phần phát huy giá trị truyền thống và phục vụ tham quan du lịch.

Huyện Nông Cống là một vùng đất có bề dày truyền thống lịch sử văn hoá lâu đời, con ngời đã đến quần c sinh sống từ rất sớm, qua quá trình đấu

Huyện Nông Cống là một vùng đất có bề dày truyền thống lịch sử văn.

Các công trình kiến trúc đền Vũ Uy, đền Lê Hiểm, Lê Hu, nhà thờ ba

Trải qua một quá trình lâu dài với sự thử thách khắc nghiệt của thời gian, sự tàn phá vô thức của con ngời. Ngày nay số lợng các di tích lịch sử văn hoá còn lại không nhiều nhng những di tích ấy vẫn có giá trị nghiên cứu về nhiều phơng diện, là những trung tâm sinh hoạt văn hoá của cộng. Bên cạnh hệ thống các di tích đình, đền, chùa, nhà thờ họ thì Nông.

Trong xã hội hiện đại ngày nay, các di tích lịch sử văn hoá nh đền Vũ Uy, đền Lê Hiểm, Lê Hu, nhà thờ ba đời tiến sĩ, chùa Vĩnh Thái và đình làng Xa

Điều này góp phần vào việc xây dựng và phát triển nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, giáo dục tinh thần yêu nớc của nhân dân.