Một số biện pháp nâng cao chất lượng quản lý hoạt động đoàn hội ở các trường trung học phổ thông huyện Đông Sơn, tỉnh Thanh Hóa

MỤC LỤC

Mục đích nghiên cứu

Đề xuất một số biện pháp quản lý nâng cao chất lượng hoạt động Đoàn, Hội ở các trường THPT huyện Đông Sơn, tỉnh Thanh Hóa.

Phương pháp nghiên cứu

Nhóm các phương pháp nghiên cứu lý luận

Chúng tôi giới hạn phạm vi nghiên cứu là các biện pháp quản lý hoạt động Đoàn, Hội ở các trường THPT huyện Đông Sơn, tỉnh Thanh Hóa nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện trong điều kiện hiện nay. Đề tài được triển khai nghiên cứu tại 3 trường THPT công lập trong huyện Đông Sơn, tỉnh Thanh Hóa.

Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn

Đoàn, Hội và quản lý hoạt động Đoàn, Hội ở các trường THPT huyện Đông Sơn, tỉnh Thanh Hóa. - Phương pháp chuyên gia: bằng việc xây dựng hệ thống các câu hỏi về tính cần thiết và tính khả thi của những giải pháp gửi tới các chuyên gia (Các CBQL, CB Đoàn, Hội các trường THPT, các đồng chí lãnh đạo Huyện Đoàn, Huyện Hội,…), xin ý kiến của các chuyên gia về tính cần thiết và tính khả thi của các giải pháp quản lý được đề xuất.

Những đóng góp của luận văn

Cấu trúc Luận văn

Một số khái niệm cơ bản liên quan tới đề tài

  • Quản lý; quản lý giáo dục và quản lý nhà trường
    • Biện pháp quản lý nâng cao chất lượng hoạt động Đoàn, Hội
      • Tổ chức Đoàn, Hội
        • Đoàn viên, Thanh niên 1. Đoàn viên

          Quản lý hệ thống giáo dục có thể xác định là tác động của hệ thống có kế hoạch, có ý nghĩa và hướng đích của chủ thể ở các cấp khác nhau đến tất cả các mắt xích của hệ thống (từ Bộ đến Trường) nhằm mục đích đảm bảo việc hình thành nhân cách cho thế hệ trẻ trên cơ sở nhận thức và vận dụng những quy luật chung của xã hội cũng như các quy luật của quá trình giáo dục, của sự phát triển thể lực và tâm lý trẻ em [32]. “Đoàn viên Đoàn TNCS Hồ Chí Minh là thanh niên Việt Nam tiên tiến, phấn đấu vì lý tưởng của Đảng Cộng sản Việt Nam và Chủ tịch Hồ Chí Minh có tinh thần yêu nước, tự cường dân tộc, có lối sống lành mạnh, cần kiệm, trung thực; gương mẫu trong học tập, lao động, hoạt động xã hội và bảo vệ Tổ quốc, gắn bó mật thiết với thanh niên; chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật của Nhà nước, quy ước của cộng đồng và Điều lệ Đoàn.” [12].

          Một số vấn đề về quản lý hoạt động Đoàn, Hội ở trường THPT

          • Hoạt động Đoàn, Hội ở trường THPT

            + Nguyên tắc, lề lối làm việc của BCH và UBH “tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách” dân chủ bàn bạc khi đã thành Nghị quyết hoạt động từng tháng phải phõn cụng và làm rừ trỏch nhiệm của từng ủy viờn BCH Đoàn, ủy viờn UBH xây dựng nề nếp sinh hoạt, hệ thống sổ sách chu đáo theo yêu cầu của đoàn cấp trên và thực hiện tốt nhiệm vụ công tác Đoàn, Hội cấp trên, cấp ủy Đảng, nhà trường giao cho. Đoàn và Hội tổ chức các phong trào hành động cách mạng thu hút đông đảo ĐVTN tham gia, qua đó giúp ĐVTN rèn luyện, trưởng thành; đồng thời, Đoàn và Hội xây dựng hệ thống của mình từ cấp chi đoàn, chi hội trở lên thực sự là một tổ chức vững mạnh, tiên tiến để thực sự là môi trường, là trường học XHCN của ĐVTN.

            Sự cần thiết phải nâng cao chất lượng hoạt động Đoàn, Hội ở các trường THPT Huyện Đông Sơn, tỉnh Thanh Hóa

              Mục tiêu cụ thể của bậc THPT: “Giáo dục THPT nhằm giúp HS củng cố và phát triển những kết quả của giáo dục THCS, hoàn thiện học vấn phổ thông và những hiểu biết thông thường về kỹ thuật và hướng nghiệp để tiếp tục học đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp, học nghề hoặc đi vào cuộc sống lao động” [29]. Hiện nay, do nhiều nguyên nhân khác nhau, những hành vi lệch chuẩn của ĐVTN đang có xu hướng gia tăng, như: vi phạm pháp luật, tệ nạn xã hội, gian lân trọng thi cử… Một bộ phận ĐVTN có biểu hiện lối sống hưởng thụ, xa hoa, lãng phí, lười lao động, thiếu ý thức rèn luyện, sống thờ ơ, vô cảm, vị kỷ; Thời gian gần đây bạo lực học đường đang là vấn đề nhức nhối của toàn xã hội, làm mất đi hình ảnh đẹp đẽ của ĐVTN.

              Khái quát điều kiện tự nhiên, KT -XH và GD-ĐT của huyện Đông Sơn, tỉnh Thanh Hóa

                Đặc biệt trong thời gian giữa nhiệm kỳ việc ban hành Nghị quyết Hội nghị lần thứ bảy BCH TW Đảng khoá X về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác TN trong thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước đã thể hiện sự quan tâm của Đảng, đồng thời tạo cơ hội để tổ chức đoàn phát huy vai trò xung kích cách mạng của mình trên các lĩnh vực hoạt động. Ảnh hưởng bởi mặt trái của cơ chế thị trường, hiện nay một bộ phận không nhỏ ĐVTN rơi vào lối sống thực dụng, cùng với sự xâm nhập của các loại tệ nạn xã hội trong học đường đến các khu dân cư đã và đang làm cho một bộ phận TN xa ngã..Tình trạng thiếu công ăn việc làm, thiếu những điểm vui chơi lành mạnh..đã và đang ảnh hưởng đến đời sống tinh thần của TN.

                Thực trạng hoạt động Đoàn, Hội và quản lý chất lượng hoạt động Đoàn, Hội ở các trường THPT huyện Đông Sơn, tỉnh Thanh Hóa hiện nay

                • Khái quát tình hình hoạt động Đoàn, Hội và quản lý chất lượng hoạt động Đoàn, Hội ở các trường THPT huyện Đông Sơn, tỉnh Thanh Hóa hiện nay

                  Bên cạnh những thuận lợi, các tổ chức cơ sở Đoàn, Hội cũng đang đứng trước những khó khăn thách thức mới đó là: Nhu cầu về việc làm khiến một số lượng không nhỏ ĐVTN rời bỏ quê hương đi vào Nam hay đến các thành phố lớn để làm ăn, dẫn đến tỉ lệ tập hợp đoàn kết TN thấp (Tính đến tháng 6 năm 2010 là 60,7%) , chất lượng sinh hoạt thấp. Ảnh hưởng bởi mặt trái của cơ chế thị trường, hiện nay một bộ phận không nhỏ ĐVTN rơi vào lối sống thực dụng, cùng với sự xâm nhập của các loại tệ nạn xã hội trong học đường đến các khu dân cư đã và đang làm cho một bộ phận TN xa ngã..Tình trạng thiếu công ăn việc làm, thiếu những điểm vui chơi lành mạnh..đã và đang ảnh hưởng đến đời sống tinh thần của TN. Đứng trước thực trạng đó đòi hỏi công tác Đoàn và phong trào TN trong thời kỳ mới phải có những bước đi, cách làm mới hiệu quả để phong trào tiếp tục phát triển. Xứng đáng là cánh tay đắc lực, là đội dự bị tin cậy của Đảng, người kế thừa truyền thống cách mạng vẻ vang của các thế hệ cha anh. Thực trạng hoạt động Đoàn, Hội và quản lý chất lượng hoạt động. của huyện Đoàn, huyện Hội Đông sơn, thực hiện theo kế hoạch chung của Huyện đoàn, huyện Hội. Ở mỗi trường đều tồn tại song song 2 tổ chức Đoàn, Hội. Hiện nay, huyện Đoàn, huyện Hội Đông sơn có 41 cơ sở Đoàn, Hội trực thuộc trong đó các trường THPT có những đặc điểm khác về điều kiện hoạt động, về số lượng ĐVTN đặc biệt là điều kiện tập hợp đoàn kết TN so với các tổ chức cơ sở Đoàn khác. Cơ cấu tổ chức Đoàn, Hội trong nhà trường THPT. Ở mỗi trường THPT huyện Đông Sơn tuy có những đặc điểm khác nhau song về cơ cấu tổ chức Đoàn, Hội đều có điểm chung như nhau, điều này thể hiện qua các sơ đồ sau:. - Về cơ cấu tổ chức Đoàn trường:. Đoàn trường mỗi năm Đại hội 1 lần, trong Đại hội sẽ bầu ra ban chấp hành trên cơ sở tỉ lệ ĐVTN của toàn trường thường là 15-17 đồng chí, BCH sẽ. Phó Bí thư Phó bí thư. BCH UV BCH UV. BCH UV BCH UV. bầu ra BTV và các chức danh trong đó chức danh cao nhất là Bí thư. Hiện nay, Hầu hết các đồng chí trong BTV đều cơ cấu trong CĐGV, số còn lại trong BCH là học sinh, điều này do đặc điểm ở các trường THPT mặc dù số lượng ĐVTN là học sinh rất cao song chất lượng đội ngũ cán bộ Đoàn là HS không cao, nếu không tiến hành cơ cấu trên rất có thể sẽ ảnh hưởng đến kết quả hoạt động. - Về cơ cấu tổ chức Hội LHTN trường:. Hội LHTN trường mỗi năm Đại hội 1 lần, trong Đại hội sẽ bầu ra UBH trên cơ sở tỉ lệ TN của toàn trường thường là 7-9 đồng chí, Đại hội sẽ hiệp thương để bầu ra UBH và các chức danh trong đó chức danh cao nhất là Chủ tịch hội. Hiện nay, mặc dù là 3 tổ chức khác nhau nhưng một thực tế là các trường THPT, công tác Đoàn hầu như không phân tách khỏi công tác Hội, hoạt động của Hội không rừ nột, đụi khi khụng cú sự phõn biệt và vỡ vậy đồng chớ giữ chức danh chủ tịch Hội thường cũng là đồng chí Bí thư Đoàn trường, còn lại các chức danh khác có thể là giáo viên hoặc học sinh. Phó chủ tịch Phó chủ tịch. Chủ tịch Hội. UVUBH Chi hội. Số lượng, chất lượng ĐVTN, chất lượng Chi đoàn-Chi hội, Đoàn trường. Theo quy định của Điều lệ Đoàn, tuổi Đoàn viên là từ 16-30 do vậy HS khối 10 khi mới vào trường chủ yếu là sinh hoạt trong tổ chức Hội song đến cuối năm học, số lượng TN được kết nạp khá cao, cùng với tổ chức Hội, ở mỗi lớp được thành lập thêm tổ chức chi đoàn, hoạt động dưới sự hướng dẫn của Đoàn trường. Bảng 2.1 Số lượng, chất lượng ĐVTN. ở các trường THPT huyện Đông Sơn tỉnh Thanh Hoá. Năm học Các đơn vị. Tổng số CĐ,. Tổng số ĐVTN. Chất lượng ĐVTN XS. THPT Đông Sơn II,THPT Nguyễn Mộng Tuân). Tổ chức Đoàn, Hội ở trường THPT có đặc thù ở chỗ ĐVTN đang ở lứa tuổi vị thành niên, chủ yếu tập trung ở các khối lớp học do vậy cơ cấu BCH Đoàn, UBH có số lượng là học sinh ở các khối lớp rất lớn, chủ yếu tập trung là khối 10 và 11, vì khối 12 có thời gian hoạt động hạn chế hơn do nhiệm vụ học tập và sẽ ra trường sớm hơn nên cơ cấu khối 12 ít hơn để giảm bớt sự xáo trộn trong công việc.

                  Bảng 2.1 Số lượng, chất lượng ĐVTN
                  Bảng 2.1 Số lượng, chất lượng ĐVTN

                  Chủ đề: Tuổi trẻ Đông Sơn thi đua lập thành tích chào mừng Đại hội đoàn các cấp

                  Về năng lực hoạt động thanh niên thì các đồng chí trong BCH, UBH chủ yếu là giáo viên kiêm nhiệm và học sinh, hằng năm chỉ có một số đồng chí được tham gia lớp tập huấn công tác thanh niên nên phần lớn các đồng chí còn lại kỹ năng hoạt động kém, khả năng thu hút ĐVTN vào phong trào không cao. Do kế hoạch được xây dựng trên cơ sở hướng dẫn của BTV Huyện đoàn nên về cơ bản là các Đoàn trường trong huyện có mục tiêu, hoạt động tương đối giống nhau.

                  Mục tiêu: Tập trung tổ chức các hoạt động nhằm nâng cao chất lượng công tác Đoàn, phong trào Thanh niên gắn với việc phát động thi đua lập

                  Vào đầu năm học, BCH Đoàn, UBH phải xây dựng kế hoạch hoạt động cả năm học và được cụ thể bằng các hoạt động chủ điểm hàng tháng. Dưới đây chúng tôi xin giới thiệu một bản kế hoạch năm học 2011-2012 của Đoàn trường THPT Đông Sơn 1.

                  Chương trình hoạt động cụ thể cho từng tháng

                  Thực trạng hoạt động Đoàn, Hội và quản lý chất lượng hoạt động Đoàn, Hội ở các trường THPT huyện Đông Sơn, tỉnh Thanh Hóa hiện nay

                    Qua khảo sát cho thấy: các nội dung hoạt động Đoàn, Hội và quản lý hoạt động Đoàn, Hội ở các trường THPT huyện Đông Sơn tương đối phong phú, đầy đủ nội dung, hầu hết các nội dung được đánh giá thực hiện ở mức độ tốt và khá chiếm tỉ lệ cao: Hoạt động giáo dục chính trị tư tưởng (Tốt 36,8%, Khá 34%);. Khá 18%); Hoạt động xây dựng Đoàn, phát triển Đảng (Tốt 49,6%, Khá 35,6%); Trên thực tế cũng cho thấy, với những nội dung hoạt động trên, nhiều ĐVTN đã chủ động, tự giác vươn lên đạt kết quả cao trong học tập và rèn luyện, sống có lý tưởng, có ước mơ hoài bão chính đáng và nỗ lực phấn đấu để đạt được ước mơ; có tinh thần tương trợ, giúp đỡ nhau trong học tập, phát triển. Nghị quyết Hội nghị BCH Trung ương Đảng lần thứ 7 khóa X đã khẳng định vai trò không thể tách rời của Đảng trong lãnh đạo công tác thanh niờn, đồng thời cũng nghiờm tỳc vạch rừ những khuyết điểm, yếu kộm trong công tác lãnh đạo thanh niên của Đảng: “Một số cấp ủy Đảng chưa quan tâm đúng mức lãnh đạo công tác TN; việc đôn đốc, kiểm tra, đánh giá, rút kinh nghiệm thực hiện các chủ trương, nghị quyết của Đảng về công tác TN không thường xuyên, kịp thời; công tác quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng và sử dụng cán bộ trẻ chưa thực sự được coi trọng; chưa làm tốt công tác phát triển Đảng trong TN” [9].

                    Bảng 2.6: Nhận thức của cán bộ-giáo viên-ĐVTN về  vai trò của hoạt động
                    Bảng 2.6: Nhận thức của cán bộ-giáo viên-ĐVTN về vai trò của hoạt động

                    Đánh giá thực trạng hoạt động Đoàn, Hội và quản lý chất lượng hoạt động Đoàn, Hội ở các trường THPT huyện Đông Sơn, tỉnh Thanh Hóa

                    Với kết quả khảo sát trên ta thấy đa phần công tác kiểm tra, giám sát hoạt động Đoàn, Hội ở mức Tốt song tỉ lệ ý kiến đánh giá ở mức Trung bình và Chưa tốt còn cao trong đó Công tác kiểm tra, giám sát của cấp ủy và Đoàn cấp trên đối với hoạt động Đoàn, Hội nhà trường có mức Trung bình là 13,2%, Chưa tốt là 7,6%; Công tác kiểm tra, giám sát của Đoàn, Hội nhà trường đối với các chi đoàn, chi hội có mức Trung bình là 12,4%, Chưa tốt là 6,8%. - Hạn chế: Mặc dù có các kết quả trên song hoạt động Đoàn, Hội và quản lý hoạt động Đoàn, Hội ở các trường THPT huyện Đông Sơn vẫn còn có những hạn chế như: Chất lượng cán bộ Đoàn, Hội không cao, công tác tuyên truyền giáo dục ĐVTN đang còn cứng nhắc, rập khuôn; nội dung, phương thức hoạt động của chi đoàn chậm đổi mới, chưa phù hợp với nhu cầu, nguyện vọng của ĐVTN; công tác quản lý ĐVTN thiếu chặt chẽ, thậm chí buông lỏng; công tác bồi dưỡng chuẩn bị cho thanh niên vào đoàn chưa được quan tâm đầy đủ; nguồn kinh phí cho hoạt động đoàn quá hạn hẹp thậm chí còn không có; thời gian dành cho hoạt động đoàn ít, còn có hiện tượng Đoàn trường hoạt động cầm chừng, hoặc được sử dụng như một bộ phận giám thị để quản lý học sinh.

                    Cơ sở xây dựng các biện pháp

                    • Định hướng phát triển giáo dục và đào tạo giai đoạn 2010 đến 2015 của tỉnh Thanh Hoá và của huyện Đông Sơn, tỉnh Thanh Hoá

                      + Đổi mới mục tiêu, nội dung, phương pháp giáo dục ở các cấp học, bậc học và trình độ đào tạo phát triển đội ngũ nhà giáo đáp ứng yêu cầu vừa tăng quy mô, vừa nâng cao chất lượng hiệu quả đổi mới phương pháp dạy học, đổi mới quản lý giáo dục, tạo cơ sở pháp lý và phát huy nội lực phát triển giáo dục. + Tiếp tục tăng cường cơ sở vật chất, trang thiết bị cho dạy và học theo hướng chuẩn hoá, hiện đại hoá và xã hội hoá.

                      Nguyên tắc xây dựng các biện pháp

                        Vì vậy các biện pháp quản lý hoạt động Đoàn, Hội ở các trường THPT huyện Đông Sơn, tỉnh Thanh Hóa phải bảo đảm tính khả thi và hiệu quả.

                        Một số biện pháp quản lý hoạt động Đoàn, Hội ở các trường THPT huyện Đông Sơn, tỉnh Thanh Hóa

                        • Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức cho các lực lượng giáo dục và ĐVTN về vai trò của hoạt động Đoàn, Hội và quản lý hoạt động Đoàn, Hội
                          • Biện pháp 2: Thực hiện tốt việc xây dựng kế hoạch cho hoạt động Đoàn, Hội
                            • Biện pháp 3: Tăng cường công tác lãnh chỉ đạo của cấp ủy và Đoàn, Hội cấp trên đối với hoạt động Đoàn, Hội trong nhà trường
                              • Biện pháp 5: Đa dạng hóa nội dung, phương thức hoạt động Đoàn, Hội trong nhà trường và nâng cao chất lượng sinh hoạt Chi đoàn
                                • Biện pháp 6: Tăng cường cơ sở vật chất và quỹ thời gian cho hoạt động Đoàn, Hội và quản lý hoạt động Đoàn, Hội
                                  • Biện pháp 7: Xây dựng quy chế phối kết hợp giữa tổ chức Đoàn, Hội với các lực lượng giáo dục trong và ngoài nhà trường

                                    - Tích cực tiếp cận, nghiên cứu các hiện tượng văn hoá, trào lưu mới hiện đang thịnh hành trong giới trẻ, trong đó đặc biệt chú trọng hoạt động của các trang mạng xã hội, các diễn đàn online của giới trẻ, các môn thể thao, hình thức nghệ thuật mới, cần tổ chức cho học sinh tham gia các hoạt động văn hoá, văn nghệ lành mạnh như: hội diễn văn nghệ, thi học sinh thanh lịch, thi nấu ăn, cắm hoa…để có sự định hướng, điều chỉnh theo hướng khuyến khích nội dung lành mạnh, tạo sự kiện, dấu ấn, hình thành nên những xu hướng tích cực trong thanh. - Tăng cường hoạt động giao lưu kết nghĩa với các đơn vị đóng trên địa bàn, hỗ trợ cùng với Đoàn, Hội nhà trường tổ chức hoạt động cho ĐVTN đặc biệt là các hoạt động diễn ra bên ngoài nhà trường như: các hoạt động giao lưu, hoạt động thăm quan du lịch; hoạt động tuyên truyền tháng an toàn giao thông (phối hợp với Công an huyện-phòng cảnh sát giao thông); phòng chống HIV/AIDS và vệ sinh môi trường; chăm sóc sức khoẻ ban đầu (phối hợp với TT y tế huyện); với Hội cựu chiến binh tham gia nói chuyện lịch sử; với Hội chữ thập đỏ làm tốt công tác hỗ trợ và giúp đỡ học sinh nghèo, học sinh tàn tật vươn lên trong học tập.

                                    Vai trò và trách nhiệm của BGH đối với Đoàn TNCS Hồ Chí Minh

                                      - Trong bất kỳ hoạt động nào của Đoàn trường và Hội LHTN trường nên mời đại diện các tổ chức tham gia. - Đối với mỗi tổ chức cần xõy dựng quy chế phối hợp rừ ràng, thống nhất giữa các bên.

                                      Vai trò, trách nhiệm của BCH Đoàn trường với BGH nhà trường

                                      BCH Đoàn trường có trách nhiệm tham gia, kiến nghị với BGH nhà trường trong các trường hợp sau

                                      • Biện pháp 8: Thực hiện tốt công tác kiểm tra, giám sát các hoạt động Đoàn, Hội
                                        • KIẾN NGHỊ

                                          - Kiểm tra, giám sát hoạt động Đoàn, Hội có vai trò hết sức quan trọng để đưa các hoạt động Đoàn, Hội trong nhà trường đạt được các mục tiêu đã đề ra, nâng cao chất lượng hoạt động Đoàn, Hội, giúp cho tổ chức Đoàn, Hội các nhà trường kịp thời điều chỉnh kế hoạch hoạt động cho đúng hướng, phù hợp với thực tiễn nhà trường và đảm bảo cho hoạt động đạt được mục tiêu đã định. - Lực lượng kiểm tra hoạt động Đoàn, Hội, bao gồm: Cấp ủy, BGH, Đoàn cấp trờn theo dừi, giỏm sỏt, kiểm tra, đỏnh giỏ hoạt động của Đoàn trường; Hội LHTN trường; ủy ban kiểm tra của Đoàn trường và Hội LHTN trường theo dừi, giám sát, kiểm tra, đánh giá hoạt động của các chi đoàn, chi hội; BCH Chi đoàn, chi hội theo dừi, giỏm sỏt, kiểm tra, đỏnh giỏ hoạt động của ĐVTN.

                                          Bảng 2.15. Kết quả thăm dò về tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp đã đề xuất.
                                          Bảng 2.15. Kết quả thăm dò về tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp đã đề xuất.