Đánh giá tác động môi trường trong xây dựng

MỤC LỤC

Đánh giá tác động môi trường

Đánh giá tác động MT của hoạt động PT kinh tế - x6 hội là xác định, phân tích và dự báo những tác động tích cực trước mắt và lâu dài, mà việc thực hiện hoạt động đó có thể gây ra cho tài nguyên thiên nhiên và chất l−ợng MT sống của con người tại nơi có liên quan tới hoạt động, trên cơ sở đso nghiên cứu và lựa chọn các biện pháp phòng chống xử lý, khống chết các tác động tiêu cực, đảm bảo đ−ợc chất l−ợng MT theo tiêu chuẩn cho phép của nhà n−ớc. Quản lý tai biến là một trong những hướng quan trọng về xử lý tác động MT, giáo dục đào tạo cung cấp nguồn chuyên viên cho đánh giá tác động MT, nghiên cứu khoa học và công nghệ là cơ sở của bản thân việc đánh giá và đề suất biện pháp phòng tránh, khắc phục các tác động xấu của MT.

Môi tr−ờng n−ớc

N−ớc trong tự nhiên và tài nguyên n−ớc ở Việt Nam

Tài nguyên n−ớc Việt Nam, bao gồm n−ớc mặt và n−ớc ngầm, trong việc khai thác và sử dụng tài nguyên n−ớc cần thấy rằng, sự d− thừa và phân bố không đồng đều trong năm của l−ợng m−a đ6 gây ra nhiều tai hoạ cho sản xuất và đời sống như lũ, lụt, hạn hán. Trong quá trình sử dụng nước sạch vào các mục đích sinh hoạt và sản xuất, con ng−ời đ6 thải ra môi tr−ờng xung qunh một khối l−ợng n−ớc gần bằng với l−ợng n−ớc sạch đ−ợc cấp.

Ô nhiễm môi tr−ờng n−ớc

Do nền kinh tế chưa phát triển nên nhu cầu dùng n−ớc hiện nay ch−a cao, khai thác chủ yếu n−ớc các dòng sông chính để phục vụ cho nông nghiệp, công nghiệp và sinh hoạt. - Giảm nồng độ ôxy hoà tan trong nước tự nhiên do quá trình ôxy hoà tan có liên quan với quá trình phì d−ỡng (eutrophication) các nguồn chứa n−ớc và khoáng hoá các hợp chất hữu cơ.

Hàm l−ợng chất rắn

Được xác định là phần còn lại sau khi cho bay hơi mẫu nước thải trên bếp cách thuỷ, tiếp đó sấy khô ở nhiệt độ 103oC cho tới khi khối l−ợng không đổi,. Là chất rắn ở dạng lơ lửng trong n−ớc, đ−ợc xác dịnh bởi phần còn lại trên giấy lọc sợi thuỷ tinh khi lọc một lít mẫu nước rồi sấy khô ở nhiệt độ từ 103 đến 105o, tới khi khối l−ợng không đổi.

Hàm l−ợng ôxy hoà tan

Đ−ợc xác định bằng hiệu số giữa tổng l−ợng chất rắn và chất rắn lơ lửng DS = TS - SS. Ngoài ra oxy còn là yếu tố quan trọng trong kiểm soát ăn mòn, sắt thép, đặc biệt là hệ thống đường ống ph©n phèi n−íc.

Các chất dinh d−ỡng

Vì nitơ là nguyên tố chính xây dựng tế bào tổng hợp prrotein nên số liệu về chỉ tiêu nitơ sẽ rất cần thiết để xác định khả năng có thể xử lý một loại nước thải nào đó bằng các quá trình sinh học. Ni tơ không những chỉ có thể gây ra các vấn đề eutrophication (phì hoặc v−ợt quá 45mg NO3/ l cũng có thể gây ra mối đe doạ nghiêm trọng đối với sức khoẻ con ng−ời, loại vi khuẩn ở ruột có thể chuyển hoá nitrat thành nitrit.

Chỉ tiêu vi sinh của n−ớc

Hàm l−ợng sulfat cao trong n−ớc sẽ ảnh h−ởng tới việc hình thành H2S gây múi khó chịu, nhiễm độc đối với các loài cá. Khi nước ở trong ống dẫn có chứa sulfat ở hàm lượng cao sẽ có tác động là thuốc tẩy nhẹ đối với ruột người, vì vậy nồng độ giới hạn của SO42 trong nước cấp cho sinh hoạt cần ít hơn 250mg/l.

Các kim loại nặng

Cuối cùng đến sinh vật bậc cao nhất trong chuỗi thức ăn nồng độ kim loại nặng đủ lớn để gây ra độc hại. Trường hợp nhiễm độc hàng loạt đầu tiên trong lịch sử hiện đại là bệnh Minimât xảy ra năm 1950 ở Nhật Bản do ng− dân ở vùng vịnh Minâmta đ6 ăn phải cá có chứa hàm l−ợng thuỷ ngân cao do một nhà máy nhựa đ6 thải vào vịnh.

DÇu mì

Các loại dầu nhiên liệu sau khi tinh chế (dầu DO, FO) và một số sản phẩm dâu mỡ còn chứa các chất độc nh− hydrocacbon thơm đa vòng (PAH), polyclobiphenyl (PCB), kim loại (chì). Hàng loạt sự kiện dầu tràn thế giới (vụ tàu EXon Valdez ở Alaska năm 1989 gây tràn 48000m3 dầu thô..), ở Việt Nam (vụ tàu Humanity gây tràn hàng trăm tấn dầu FO trên sống Lòng Tàu năm 1990 và vụ tàu Neptume Ariens năm 1994 gây tràn 1500 tấn dầu nhiên liệu trên sông Đồng Nai gây thiệt hại cho hàng trăm hecta ruộng tôm và hàng trăm hecta ruộng lúa),.

Màu

Dầu thô có chứa hàng ngàn phân tử khác nhau nh−ng phần lớn là các hydrocacbon có số cacbon từ 4 đến 26. Các loại tảo kém nhạy cảm với tác động trực tiếp của dầu so với các loài thuỷ sinh khác, tuy nhiên tảo lại nhạy cảm với các tác động thứ cấp.

Mùi

Hầu hết các nguồn gây ô nhiẽm là do hoạt động sản xuất công nghiệp, thủ công nghiệp, nông, ng− nghiệp, giao thông thuỷ, dịch vụ và sinh hoạt của con ng−ời tạo nên. Ô nhiễm do các yếu tố tự nhiên (núi lửa, b6o, lụt) có thể là nghiêm trọng nh−ng không th−ờng xuyên và không phải là nguyên nhân chính gây suy thoái chất l−ợng n−ớc toàn cầu.

N−ớc thải từ khu dân c−

- Gia tăng hàm l−ợng các chất dinh d−ỡng dẫn tới sự bùng nổ rong, tảo, dẫn tới ảnh h−ởng tiêu cực cho phát triển thuỷ sản, cấp n−ớc sinh hoạt, du lịch và cảnh quan. Với tải trọng chất thải của từng ng−ời dân đ−a vào môi tr−ờng nh− tính toán ở trên, nồng độ các chất ô nhiễm trong nước cống r6nh rất cao.

Bảng  4.2.  Tải  l−ợng  tác  nhân  ô  nhiễm  do  con  ng−ời  thải  vào  môi  tr−ờng  hàng  ngày
Bảng 4.2. Tải l−ợng tác nhân ô nhiễm do con ng−ời thải vào môi tr−ờng hàng ngày

N−ớc thải công nghiệp

Các nhân tố ô nhiễm điển hình trong n−ớc thải các ngành công nghiệp Công nghiệp Chỉ tiêu ô nhiễm chính Chỉ tiêu ô nhiễm phụ Chế biến sữa BOD, pH, SS (Suspended solid) Màu, tổng P, N, TOC, độ đục, T0 Chế biến đồ hộp, rau quả. Qua các bảng trên ta có thể thấy rằng, một số loại n−ớc thải công nghiệp (chế biến thực phẩm, r−ợu bia) có chứa các tác nhân ô nhiếm nh− trong n−ớc thải sinh hoạt (các chất hữu cơ, dinh d−ỡng, chất rắn lơ lửng) nh−ng với nồng độ cao hơn nhiều.

Bảng 4.4. Các nhân tố ô nhiễm điển hình trong n−ớc thải các ngành công nghiệp
Bảng 4.4. Các nhân tố ô nhiễm điển hình trong n−ớc thải các ngành công nghiệp

Nước chảy tràn mặt đất

Hàm l−ợng một số chất ô nhiễm trong n−ớc thải Tác nhân ô nhiễm Thành phần trung. Thể tích và thành phần n−ớc thải các xí nghiệp chế biến thịt Loại hình sản xuất Thể tích n−ớc thải/.

N−ớc sông bị ô nhiễm do các yếu tố tự nhiên

Trong khi đó, nước thải một số ngành công nghiệp lại chứa các chất độc hại.

Ô nhiễm nguồn n−ớc trên thế giới

Nguồn chủ yếu đ−a kim loại nặng vào n−ớc là từ các mỏ khai thác, các công nghiệp sử dụng kim loại nặng và từ các b6i chôn lấp chất thải công nghiệp. Các chất hữu cơ vi l−ợng là các hoá chất hữu cơ bền vững nh− clo hữu có, polyclobiphenyl (PCB) và dung môi công nghiệp đ−ợc đ−a vào nguồn n−ớc từ các nhà máy lọc dầu, dệt, giấy, hoá chất và nguồn n−ớc chảy tràn từ ruộng đ−ợc phun hoá chất trừ sâu bệnh.

Ô nhiễm nguồn n−ớc ở Việt Nam

Trong n−ớc ngầm cũng có một số l−ợng nhỏ các vi sinh vật có khả năng chuyên hoá các hợp chất dễ bị oxy hoá sinh hoá, tuy nhiên số l−ợng và chủng loại các vi sinh vật này ít hơn rất nhiều so với trong nguồn n−ớc mặt và phản ứng phân huỷ diễn ra cũng chậm hơn. Trong các hồ, ao thì sự pha lo6ng th−ờng có hiệu quả thấp hơn so với trong sông bởi vì trong hồ th−ờng có dòng chảy tầng, dòng này rất ít bị xáo trộn theo phương đứng và vì vậy sự hoà tan oxy trong nước hồ cũng thấp hơn nhiều so với nước sông đặc biệt ở tầng dưới sâu.

Những vấn đề về nguồn nước 1. Thiếu n−ớc ngọt

Vì do sự ô nhiễm của N và P dẫn đến sự phát triển và sinh trưởng tối đa của tảo, chúng phủ trên một diện tích lớn của mặt hồ rồi chết hàng loạt, tiếp đó là sự phát triển của các vi sinh vật sống trong các tảo mục nát, tiêu thụ một l−ợng lớn oxy nghiêm trọng tới các loài cá và các vi sinh vật khác. Khử mùi sẽ tạo ra một l−ợng lớn muối biển có hàm l−ợng muối cao và các khoáng chất khác, việc tập trung khối l−ợng lớn muối này gần nhà máy sản xuất có vẻ hợp lý nh−ng nó sẽ làm tập trung muối cục bộ, đe dọa các nguồn thức ăn tại cửa sông.

Giải pháp làm giảm sự ô nhiễm n−ớc bề mặt

Những ng−ời chăn thả có thể điều khiển các dòng chảy và sự rò rỉ của phân tử các b6i ăn và b6i nuôi nh−: quản lý mật độ động vật, các vùng đệm cây trồng và bố trí các vùng chăn thả không nằm ở các vùng đất dốc gần với nước mặt. Nói một cách khác, để giảm các nguồn ô nhiễm không xác định địa chỉ, đặc biệt với đất bị xói mòn là việc trồng rừng ở các nơi chứa nước bị nguy hiểm, bên cạnh việc giảm ô nhiễm nước do quá trình lắng đọng, trồng lại rừng sẽ giảm.

Điều kiện vệ sinh khi xả n−ớc thải vào nguồn n−ớc mặt

Để việc bảo vệ nguồn n−ớc mặt có hiệu quả các chỉ tiêu về NGC, các chất bẩn và độc hại trong nước phải được kiểm tra tại vị trí có điều kiện xáo trộn nước thải với nước nguồn yếu nhất tính từ điểm xả nước thải đến mốc tính toán sử dụng n−ớc ( nếu nh− không còn các miệng xả n−ớc thải khác nữa ), chất l−ợng nước sẽ cao hơn so với yêu cầu của tiêu chuẩn. Đối với sông suối dùng để nuôi trồng thuỷ sản không cần thiết lập mốc kiểm tra song tiêu chuẩn giới hạn về các chất bẩn và độc hại phải đ−ợc bảo đảm trong khoảng cách không lớn hơn 500m phía d−ới miệng xả n−ớc thải.

Bảng 4.8.  Giá trị giới hạn cho phép của các thông số và nồng độ ô nhiễm trong  n−ớc mặt (TCVN - 1995)
Bảng 4.8. Giá trị giới hạn cho phép của các thông số và nồng độ ô nhiễm trong n−ớc mặt (TCVN - 1995)

Tổ chức giám sát chất l−ợng n−ớc nguồn

Chọn các ph−ơng pháp, giai đoạn và công trình xử lý n−ớc thải phải đ−ợc dựa vào mức độ xử lý nước thải cần thiết, lưu lượng nước thải, khả năng xử lý tập trung nước thải sinh hoạt với nước thải sản xuất, các điều kiện địa phương, các yêu cầu sử dụng n−ớc thải. (tại nhà máy, xí nghiệp. Tuyển nổi, hấp thụ, keo tụ…. Oxy hoá, trung hoà …. Tích các chất lơ lửng và khử màu. Trung hoà và khử độ n−ớc thải. Song chắn rác, bể lắng cát, bể lắng đợt I. Hồ sinh vật, cánh đồng tưới, cánh đồng lọc, kênh oxy hoá, aeroten, bể lọc sinh học, bể lắng. Trạm clorat, máng trộn, bể tiếp xóc …. Bể metan, sân phơi bùn, trạm sử lý cơ học bùn cặn. Tách các tạp chất rắn và cặn lơ lửng. Tách các chất hữu cơ. dạng lơ lửng và hoà tan. Khử trùng tr−ớc khi xả ra nguồn n−ớc ổn định và làm khô. bụi cặn Xử lý triệt để. ra nguồn hoặc sử dụng lại nứoc thải).

Bảng 4.10. Các giai đoạn và ph−ơng pháp sử lý n−ớc thải
Bảng 4.10. Các giai đoạn và ph−ơng pháp sử lý n−ớc thải

Các biện pháp kỹ thuật làm giảm ô nhiễm nguồn n−ớc

- Các công trình xử lý sinh học trong điều kiện nhân tạo nh− aeroten, biophil II để oxy hoá hoàn toàn các chất hữu cơ trong nước thải. - Hồ sinh vật để oxy hoá hoàn toàn các chất hữu cơ và khử N và P trong n−ớc thải nhờ quá trình quang hợp, nitrat hoá và khử nitrat.

Cấp n−ớc tuần hoàn và sử dụng lại n−ớc thải trong các xí nghiệp công nghiệp

Tiêu chuẩn nước nuôi cá và tưới cây phụ thuộc vào nhiều yếu tố (nồng độ nước thải, điều kiện khí hậu, đặc tính đất, loại cá nuôi, loại cây trồng..) Nhờ sử dụng n−ớc thải của nhà máy r−ợu Hà Nội, năng suất của THX Thịnh Liệt (Thanh Trì, Hà Nội) tăng lên đến 3 ữ 4 tấn cá/ha/năm. Theo kinh nghiệm của Cộng hoà Liên bang Đức, khi dùng nước thải của nhà máy đường để tưới ruộng thì tiêu chuẩn tưới dao động từ 1000m3/ha/năm đối với đất chắc đến 5000 m3/ha/năm đối với đất thấm nước.

Tăng c−ờng quá trình tự làm sạch nguồn n−ớc

Hiện nay ng−ời ta th−ờng dùng các biện pháp như giảm nồng độ trung bình của chất bẩn trong nguồn nước khi xả nước thải vào bằng cách sử dụng các cống xả đặc biệt để tăng cường sự khuyếch tán n−ớc thải vào trong nguồn n−ớc, hoặc bô sung n−ớc sạch từ nguồn nước khác tới để tăng cường pha lo6ng nước thải với nước nguồn và tăng cường quá trình phân huỷ chất bẩn trong nguồn n−ớc, bằng cách cấp thêm oxy hoặc nuôi trồng thực vật có khả năng chuyển hoá, hấp thụ chất bẩn. Số phần lần pha lo6ng ban đầu nđ phụ thuộc vào một loại đặc điểm công nghệ và cấu tạo cống xả: kết cấu cống xả, vị trí miệng xả, lưu lượng thành phần và tính chất n−ớc thải..Hiện nay ng−ời ta th−ờng dùng các loại cống xả các miệng xả phân tán hoặc cống xả ejectơ để xả nước thải ra sông hồ.

Hình 4.2. Sơ đồ pha lohng nước thải tại điểm tính toán
Hình 4.2. Sơ đồ pha lohng nước thải tại điểm tính toán

Sử dụng tổng hợp và hợp lý nguồn n−ớc

Việc xây dựng các hồ và bể chứa n−ớc có ý nghĩa rất lớn trong chu trình thuỷ văn và trong h các hồ và bể chứa n−ớc có ý nghĩa rất lớn trong chu trình thuỷ văn và trong hoạt động kinh tế - x6 hội của con người. Hồ chứa n−ớc - nhà máy thuỷ điện Hoà Bình n−ớc ta lớn nhất vùng Đông Nam á với dung tích gần 10 tỉ m3 n−ớc, trên 1,5 triệu kW điện, có tác dụng căn bản cho việc phòng chống lũ, tăng l−ợng nước cho mùa cạn hàng ngàn m3/s vùng hạ lưu, góp phần bảo đảm nước tưới ruộng và chống lũ một cách an toàn.

Chất thải rắn trong đô thị và các loại ô nhiễm khác

    Chôn cất và khử độc phế thải công nghiệp độc hại: Các chất độc hại của công nghiệp nh− thuỷ ngân từ các ngành công nghiệp hoá clo; xianua từ công nghiệp cơ khí; crom từ công nghiệp crom; chế biến dầu; chế tạo máy; luyện kim màu; chì từ chế tạo máy,… đ−ợc trung hoà, xử lý hoặc khử độc trong các công trình thiết bị đặc biệt trong hoặc ngoài nhà máy. Ô nhiễm nhiệt làm thay đổi khí hậu trong vùng, nhất là những đô thị và khu công nghiệp, vì ở đó mật độ người cao, diện tích cây xanh ít, sông hồ ít, nhiều nguồn nhiệt lớn,… thường nhiệt độ không khí trung bình ở vùng đô thị công nghiệp cao hơn vùng nông thôn, rừng núi từ 1 ữ30C.

    Bảng 6.1. Bảng thống kê trung bình chất thải rắn theo đầu ng−ời ở một số thành  phố lớn của Việt Nam
    Bảng 6.1. Bảng thống kê trung bình chất thải rắn theo đầu ng−ời ở một số thành phố lớn của Việt Nam

    Luật pháp quản lý và các tiêu chuẩn môi tr−ờng Trong quá trình phát triển kinh tế và x6 hội, đặc biệt là thời kì công nghiệp

    Nghị định của chính phủ về Hướng dẫn thi hành Luật BVMT

    Điều khoản thi hành và kèm theo các phụ lục (Đề cương nội dung báo cáo đánh giá tác động môi trường đối với cơ sở đang hoạt động; Phân cấp thẩm định báo. cáo đánh giá tác động môi trường; Danh mục thực vật rừng, động vật rừng quý hiếm; Tiêu chuẩn thải khí cho các ph−ơng tiện vận tải; Tiêu chuẩn tiếng ồn cho các phương tiện vận tải; Tiêu chuẩn tiếng ồn tại các khu vực và mức độ rung cho phÐp). Trong chương II: điều 4 đ6 quy định Bộ KH, CN và MT thực hiện thống nhất quản lý Nhà n−ớc về BVMT trong phạm vi cả n−ớc, chịu trách nhiệm tổ chức và chỉ đạo các hoạt động BVMT trong phạm vi chức năng, và nhiệm vụ của mình, với 9 điểm cụ thể nh− là:xây dựng và ban hành hoặc trình chính phủ ban hành các văn bản pháp luật về BVMT; xây dựng và trình chính phủ chiến l−ợc và chính sách BVMT; chủ trì xây dựng, trình chính phủ quyết định và phối hợp thực hiện các kế hoạch dài hạn và hàng năm về phòng, chống, khắc phục suy thái môi trường; đánh giá hiện trạng môi trường; Thẩm định báo cáo đánh giá tác.

    Khái niệm về tiêu chuẩn hệ thống QLMT ISO 1400 [54,64]

    Hội nghị thưởng đỉnh về môi trường của Liên hợp quốc đựơc tíên hành từ 3 - 14 tháng 6 năm 1992 của Liên Hợp quốc tại Rio De Janeiro, cũng nh− hội nghị bàn tròn tại Urugoay (1993) của Hiệp định chung về thuế và Mậu dịch (GATT) và nhiều hội nghị quốc tế khác về môi trường, đều thấy rằng bảo vệ môi trường trên phạm vi toàn cầu là vấn đề khẩn cấp, tiêu chuẩn hoá quốc tế về viềc quản lý môi tr−òng sẽ là một đóng góp tích cực, quan trọngvào mục tiêu ngăn ngừa ô nhiễm môi tr−ờng và b6i bỏ hàng rào thuế quan trong th−ơng mại.Vì vậy năm 1993 Tổ chứcTiêu chuẩn hoá Quốc tế (ISO) đ6 thành lập Ban kỹ thuật 207(ISO/TC 207) về Quản lý môi trường để thực hiện nhiệm vụ soản thảo các tiêu chuẩn quốc tế về quản lý môi tr−ờng. Nó đòi hỏi mỗi một tổ chức sản xuất phải tự thiết lập mục tiêu và nhiệm vụ của mình, nhằm thực hiện có hiệu quả toàn bộ quá trình sản suất để liên tục cải thiện môi tr−ờng và thu hút toàn bộ những ng−ời trực tiếp sản xuất cũng nh− những ng−ời quản lý tham gia vào hệ thống quản lý môi tr−ờng với sự giáp ngộ, nhận thức và trách nhiệm cá nhân cao đối với việc thực hiện bảo vệ môi tr−ờng trong tổ chức sản xuất (doanh nghiêp, công ty) của mình (hình 2.1).

    Hình 8.1. Mô hình  hệ thống quản lý môi tr−ờng
    Hình 8.1. Mô hình hệ thống quản lý môi tr−ờng

    Nội dung cơ bản của hệ thống tiêu chuẩn ISO14000 1. Các tiêu chuẩn về hệ thống quản lý môi tr−ờng [60]

    Tiêu chuẩn này quy định về đánh giá sự thể hiện môi trường (EPE - Environmental Performace Evaluation) và các chỉ số nhằm cung cấp công cụ cho các công ty tự đánh giá mức độ thực hiện của hệ thống quản lý môi trường ở công ty, bao gồm sự thực hiện môi tr−ờng của công ty, của nhà n−ớc và ảnh hưởng tác động hoạt động của các hệ thống quản lý môi trường đối với môi trường. Đánh giá chu trình sống (LCA - Life Cycle Assessment) là loại tiêu chuẩn về đánh giá sản phẩm, là một quá trình phân tích tác động của sản xuất sản phẩm (sử dụng năng l−ợng, khai thác sử dụng nguyên vật liệu, quá trình gây ô nhiễm môi trường đất, không khí và nước..) xảy ra trong toàn bộ quá trình sống của nó (từ cội nguồn sinh ra đến lúc tiêu vong hay là “từ cái nôi đến nấm mồ”), sự đánh giá đó bao gồm sự phân tích từ các khâu: khai thác nguyên liệu, quá trình sản xuất, sự phân phối, sử dụng và thải bỏ đi.

    Khái niệm về tiêu chuẩn chất l−ờng môi tr−ờng [51]

    Thứ nhất: khi tác dụng tổng hợp của một số nguồn thải v−ợt quá khả năng tự phân huỷ các chất ô nhiễm của các vùng n−ớc tiếp nhận, và không đạt đ−ợc tiêu chuẩn, thì sẽ không thể quy trách nhiệm cho một nguồn ô nhiễm ở trên thượng lưu đ6 sử dụng khả năng tự làm sạch của vùng nứơc tiíep nhận quá mức, khiếm cho những người thải bỏ chất ô nhiễm ở phía hạ lưu sẽ khônh còn hoặc còn rất ít khả năng tự làm sạch của vùng n−ớc tiếp nhậ (Pallange và Zavala, 1997). (1)Trong thực thi các loại tiêu chuẩn vận hành, một điều kiện kiên quyết quan trọng là sự rõ ràng của tiêu chuẩn và các cách đo lường.Trong một số trường hợp, thật khó xác định xem các tiêu chuẩn ban hành là tiêu chuẩn vận hành hay các tiêu chuẩn dựa vào công nghệ.Ví dụ: một cơ quan có thể đặt ra tiêu chuẩn dựa trên cơ sở loại công nghệ tốt nhất sẵn có.Điều này có thể được coi là tiêu chuẩn dựa trên công nghệ, theo đó cơ quan yêu cầu người xả thải lắp đặt công nghệ tốt nhất sẵn có, nh−ng cũng thể coi là tiêu chuẩn vận hành theo đó cơ quan yêu cầu người xả thải phải đạt được tiêu chuẩn bằng một công nghệ tốt nhất sẵn có, mà không quy định một công nghệ cụ thể nào.Tuy nhiên, trong tr−ờng hợp sau, tiêu chuẩn vần hành có thể t−ơng với công nghệ tiêu chuẩn vì chỉ có một công nghệ đh đ−ợc trình diễn duy nhất có thể hoàn thành đ−ợc tiêu chuẩn vận hành này (OECD1987).

    Các tiêu chuẩn về môi tr−ờng n−ớc [53]

    Tuy vậy trong thực tế một vực n−ớc hay một đoạn sông có thể có nhiều yêu cầu sử dụng đồng thời, như là dùng làm nguồn nước sinh hoạt, nguồn nước tưới tiêu nông nghiệp, cấp n−ớc công nghiệp, phát điện, nông nghiệp, giao thông và giải trí, thẩm mỹ.v.v… thì cần phải xác định tiêu chuẩn với yêu cầu sử dụng có chất l−ợng cao nhất làm chuẩn mực. Tiêu chuẩn nước thải quy định giá trị giới hạn các thông số ô nhiễm và nồng độ tối đa của các chất ô nhiễm trong nước thải của các cơ sở sản xuất, chế biến, kinh doanh, dịch vụ, sinh hoạt…(gọi chung là n−ớc thải công nghiệp và nước thải sinh hoạt), tiêu chuẩn này chính là dùng để kiểm soát mức độ ô nhiễm và tính chất của nước thải công nghiệp và sinh hoạt trước khi thải đổ vào các vực nước.

    Bảng  8.3.  Một  số  giới  hạn  nồng  độ  ô  nhiễm  cho  phép  trong  nước  thải  công  nghiệp
    Bảng 8.3. Một số giới hạn nồng độ ô nhiễm cho phép trong nước thải công nghiệp

    Tiêu chuẩn chất l−ợng môi tr−ờng không khí [44, 53]

    Năm 1995 Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi tr−ờng n−ớc ta đ6 ban hành Tiêu chuẩn chất l−ợng không khí xung quanh: TCVN 5937-1995 và TCVN 5938-1995.Tiêu chuẩn này quy định giới hạn cho phép các chất độc hại trong không khí xung quanh.Tiêu chuẩn này dùng để đánh giá chất l−ợng và giám sát tình trạng ô nhiễm của môi tr−ờng không khí xung quanh.ở bảng 2.6 giới thiệu một số giới hạn nồng độ chất ô nhiễm theo Tiêu chuẩn Môi trường không khí Việt Nam(TCVN), Tổ chức Y tế thế giới (WHO) và tiêu chuẩn môi trường của các nước ASEAN để bạn đọc tham khảo [44]. Khi thiết lập trị số giới hạn cho phép chất thải cần phải tính đến sự phát triển tương lai của xí nghiệp, điều kiện khí hậu và địa vật lí của địa phương;vị trí t−ơng quan giữa khu công nghiệp và khu dân c−, khu an d−ỡng, khu nghỉ ngơi của thành phố, vị trí t−ơng quan giữa khu công nghiệp và vùng nông thôn, v.v.

    Bảng 8.6. Tiêu chuẩn chất l−ợng không khí xung quanh của n−ớc ta, Tổ chức Y tế  thế giới (WHO) và một số n−ớc Đông - Nam á
    Bảng 8.6. Tiêu chuẩn chất l−ợng không khí xung quanh của n−ớc ta, Tổ chức Y tế thế giới (WHO) và một số n−ớc Đông - Nam á

    Tiêu chuẩn tiếng ồn

    Tiếng ồn ở đây là tiếng ồn tổng cộng của mọi nguồn ồn do hoạt động của con ng−ời về giao thông vận tải, sản xuất, dịch vụ, vui chơi giải trí v.v…gây ra, tác động đến các khu công cộng và dân cư xung quanh. Tiêu chuẩn này thường dùng để kiểm soát và đánh giá tác động tiếng ồn của các dòng xe giao thông vận tải đờng bộ, đường sắt, hoạt động của sân bay, tuyến máy bay lên xuống và hoạt.

    Bảng 8.10 d−ới  đây giới  thiệu  tiêu  chuẩn  TCVN 5949 – 1995  về mức ồn  giới hạn tối đa cho phép đối với khu vực công cộng và dân c− để minh hoạ
    Bảng 8.10 d−ới đây giới thiệu tiêu chuẩn TCVN 5949 – 1995 về mức ồn giới hạn tối đa cho phép đối với khu vực công cộng và dân c− để minh hoạ

    Tiêu chuẩn chất l−ợng đất [53]

    Những chỉ tiêu đặc tr−ng cho sự thay đổi tính chất của đất theo mùa hoặc theo trong thời gian ngắn (2 - 5 năm) và cần thiết đánh giá hiện t−ợng của lớp phủ đất nhằm dự báo sản lượng nông nghiệp và hướng dẫn bón phân, phun thuốc bảo vệ thực vật theo mùa, t−ới và các biện pháp khác làm tăng thu hoạch của năm đó. Trong tiêu chuẩn này đ6 đ−a ra yêu cầu chung và những yêu cầu cụ thể đối với việc cải tạo đất bị huỷ hoại khi khai thác mỏ lộ thiên, đối với việc cải tạo đất bị huỷ hoại khi khai thác mỏ dưới đất, cũng như với việc tái tạo đất bị huỷ hoại khi xây dựng và vận hành các công trình tuyến, khi tiến hành thăm dò tim kiếm.

    Tiêu chuẩn an toàn bức xạ ion hoá [53]

    Tiêu chuẩn này quy định những yêu cầu chung đối với việc tái tạo đất bị huỷ hoại khi khai thác khoáng sản và than bùn, xây dựng công trình tuyến, tìm kiếm địa chất và các công việc khác và cả những yêu cầ chung đối với việc tái tạo đất theo mục đích sử dụng đất trong nền kinh tế quốc dân. Quy định nồng độ giới hạn của một số nuclít phóng xạ thường gặp trong nước và không khí đối với đối tượng A và B (ở bảng 8.14 giới thiệu một số trị số nồng độ giới hạn làm ví dụ); Quy định nồng độ giới hạn trong không khí của các chất chứa hỗn hợp nuclit phóng xạ có thành phần không rừ hoặc chỉ rừ một phần; Quy định nồng độ giới hạn trong nước của chất chứa hỗn hợp nuclit phúng xạ cú thành phần khụng rừ hay chỉ rừ một phần; Quy định mức nhiễm bẩn phóng xạ ở bề mặt tại nơi lam việc và trên dụng cụ phòng hộ phóng xạ.

    Tiêu chuẩn quản lý chất thải rắn

    Những sửa đổi gần đây đối với luật bảo tồn và khôi phục tài nguyên cho phép phát triển các tiêu chuẩn các b6i rác hợp vệ sinh; Chúng bao gồm các hệ thống phát hiện rò rỉ (đối với những b6i đổ rác trên đất), giám sát nước ngầm, những hạn chế về địa điểm và các hành động sửa chữa. Chúng có thể phải tuân theo các điều kiện do các cơ quan quản lý đổ bỏ chất thải quy định và có thể bao gồm các hạng mục nh−: Thời hạn của giấy phép; sự giám sát bởi ng−ời giữ giấy phép;.

    Tiêu chuẩn quản lý chất thải độc hại

    Chúng cũng dặt ra câc yêu cầu đối với trường hợp khẩn cấp, xử ký đơn khai chuyển hàng, lưu trữ hồ sơ, xử lý và cất chứa chất thải, các coternơ và các thùng chứa các chất thải, giám sát, đóng cửa nơi đổ thải, trách nhiệm tài chính khi xảy ra sự cố trong quả trình vận hành. Ngoài ra, các nhà cầm quyền có thể đặt ra các tiêu chuẩn an toàn cho thuốc trừ sâu và loại khỏi thị tr−ờng, kiềm chế việc sử dụng, hoặc từ chối không cho đăng kí các sản phẩm thuốc trừ sâu nếu không đạt tiêu chuẩn bảo vệ môi trường.