Biện pháp nâng cao chất lượng quản lý tài chính ở trường Cao đẳng Xây dựng công trình đô thị

MỤC LỤC

Nội dung quản lý tài chính ở trường Cao đẳng

Hiện nay, Nhà nước chỉ khống chế một số tiêu chuẩn, định mức chi, các trường bắt buộc phải thực hiện theo đúng các quy định của Nhà nước, bao gồm: Tiêu chuẩn, định mức sử dụng xe ô tô; tiêu chuẩn, định mức về trụ sở làm việc; tiêu chuẩn, định mức trang bị điện thoại công vụ tại nhà riêng và điện thoại di động; chế độ công tác phí nước ngoài; chế độ tiếp khách nước ngoài và hội thảo quốc tế ở Việt Nam; chế độ quản lý, sử dụng kinh phí các chương trình mục tiêu quốc gia; chế độ sử dụng kinh phí thực hiện nhiệm vụ đột xuất được cấp trên có thẩm quyền giao; chế độ chính sách thực hiện tinh giảm biên chế (nếu có), chế độ quản lý, sử dụng vốn đối ứng dự án, vốn viện trợ thuộc nguồn vốn ngân sách Nhà nước; chế độ quản lý, sử dụng vốn đầu tư xây dựng cơ bản, kinh phí mua sắm, sửa chữa lớn tài sản cố định phục vụ hoạt động sự nghiệp theo dự án được cấp có thẩm quyền phê duyệt; riêng kinh phí thực hiện các nhiệm vụ khoa học và công nghệ cấp Nhà nước, cấp bộ, cấp ngành theo hướng dẫn của Bộ Tài chính - Bộ Khoa học và công nghệ. - Quỹ phát triển hoạt động sự nghiệp dùng để đầu tư, phát triển nâng cao hoạt động sự nghiệp, bổ sung vốn đầu tư xây dựng cơ sở vật chất, mua sắm trang thiết bị, phương tiện làm việc, chi áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật công nghệ, trợ giúp thêm đào tạo, huấn luyện nâng cao tay nghề năng lực công tác cho cán bộ, viên chức đơn vị; được sử dụng góp vốn liên doanh, liên kết với các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước để tổ chức hoạt động dịch vụ phù hợp với chức năng, nhiệm vụ được giao và khả năng của đơn vị và theo quy định của pháp luật.

Cơ chế quản lý tài chính của Nhà nước

Với các trường Cao đẳng quy mô lớn, nguồn vốn lớn, họ dễ dàng trong việc đầu tư nâng cấp và sử dụng các thiết bị một cách tiết kiệm, nâng cao trình độ giáo viên, cải cách tiền lương, có điều kiện sử dụng nguồn nhân lực hiếm hoi ở trình độ cao, kỹ năng giảng dạy tốt, nhằm nâng cao chất lượng đào tạo. Thay vì đòi hỏi một đội ngũ lao động phải được đào tạo trong các trường Trung cấp nghề, trường Cao đẳng nghề, trường trung học chuyên nghiệp, trước khi bước vào thị trường lao động như trước đây, ngày nay xã hội đang có nhu cầu ngày càng tăng về lực lượng lao động được qua đào tạo ở trình độ Cao đẳng Đại học và sau Đại học, các nhà khoa học và các chuyên gia bậc cao.

Hệ thống kiểm soát nội bộ trong đơn vị

Ngày nay nâng cao chất lượng trong các trường Cao đẳng không còn là việc riêng của từng hệ thống các trường Cao đẳng đơn lẻ mà đã trở thành mối quan tâm hàng đầu có tính toàn cầu của mọi quốc gia. Hệ thống kiểm soát nội bộ không thể đảm bảo phát huy được toàn diện tác dụng của nó vì một hệ thống kiểm soát nội bộ dù hữu hiệu tới đâu vẫn có những hạn chế tiềm tàng.

Sự cần thiết phải nâng cao chất lượng quản lý tài chính

Cung cách quản lý tập trung, quan liêu là đặc tính của hệ thống lập ngân sách theo truyền thống mà kết quả của nó là nguồn lực tài chính công sử dụng kém hiệu quả và hiệu lực, các cơ quan nhà nước không chịu trách nhiệm về hàng hóa, dịch vụ công cung cấp cho xã hội. Những kết quả cần được chi tiết hóa trong ngân sách và trong những kế hoạch tài chính có liên quan, qua đó tạo điều kiện cho những người quản lý thấy trước kết quả thực hiện và giúp cho Nhà nước so sánh được kết quả mục tiêu và kết quả thực tế.

Sự cần thiết phải nâng cao chất lượng công tác quản lý tài chính ở các trường Cao đẳng

Tính minh bạch và chất lượng quản lý tài chính ở các trường cũng rất quan trọng đối với các nhà tài trợ – những người tất nhiên sẽ không hài lòng khi họ hỗ trợ nguồn lực tài chính nhưng lại không có đầy đủ thông tin tin cậy để đánh giá được số tiền tài trợ được sử dụng vào việc gì và sử dụng tốt như thế nào. Những nội dung đã nêu trên đây là cơ sở lý luận cho nghiên cứu thực trạng quản lý tài chính tại trường Cao đẳng xây dựng công trình đô thị - Bộ Xây dựng từ đó đề xuất các biện pháp nâng cao chất lượng công tác quản lý tài chính trong thời gian tới của trường Cao đẳng xây dựng công trình đô thị - Bộ Xây dựng.

Thành tích đã đạt được

Trường Cao đẳng Xây dựng Công trình Đô thị trực thuộc Bộ Xây dựng được thành lập vào ngày 17 tháng 02 năm 1976, với tên gọi ban đầu là trường Giáo viên dạy nghề Xây dựng. Từ khi hoà nhập vào hệ thống giáo dục quốc dân, Nhà trường vừa thực hiện chức năng đào tạo bồi dưỡng cán bộ, giáo viên ngành xây dựng vừa góp phần đào tạo nguồn nhân lực cho xã hội.

Kết quả tuyển sinh đào tạo

- 13 năm liên tục được Huyện uỷ Gia Lâm công nhận là Đảng bộ trong sạch, vững mạnh;. - 01 Cờ thi đua xuất sắc của Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam; nhiều bằng khen của các Bộ, ngành, địa phương, các tổ chức đoàn thể đối với tập thể và cá nhân;.

Quan hệ quốc tế

- Năm 1997 trường được Bộ Xây dựng giao nhiệm vụ thực hiện dự án thành lập “Trung tâm đào tạo cán bộ ngành nước” do Chính phủ Pháp tài trợ kết thúc dự án trường cử được 06 giáo viên sang học tập tại Pháp, với một trung tâm được xây dựng tại trường đầy đủ trang thiết bị giảng dạy và biên dịch được nhiều tài liệu giảng dạy về chuyên ngành nước. - Năm 2010 Bộ Xây giao cho trường thực hiện dự án thành lập “Trung tâm đào tạo ngành nước miền Trung” kết thúc sau 3 năm với 9 giáo viên của trường được sang Nhật học tập nâng cao trình độ.

Công tác tổ chức cán bộ

Trường ký hợp tác với Trung tâm đào tạo nghề Glauchau Cộng hòa liên Bang Đức năm 2011 cử 10 giáo viên sang Đức học tập. Nguồn: Báo cáo cơ cấu, trình độ đội ngũ giáo viên trường Cao đẳng Xây dựng công trình đô thị - Bộ Xây dựng năm 2010.

Bảng số 2.2: Cơ cấu và trình độ giáo viên trường Cao đẳng Xây dựng công trình đô thị-Bộ xây dựng năm 2010
Bảng số 2.2: Cơ cấu và trình độ giáo viên trường Cao đẳng Xây dựng công trình đô thị-Bộ xây dựng năm 2010

Các chuyên ngành đào tạo của trường

Các đơn vị được giao dự toán thực hiện các khoản chi có quyền chủ động trong việc chi tiêu và phải tuân thủ pháp lệnh kế toán thống kê, thực hiện việc tạm ứng, thanh, quyết toán tại Phòng Tài chính Kế toán, đồng thời phải chịu trách nhiệm về các khoản chi cũng như công khai tài chính tại đơn vị mình. Bên cạnh đó, đội ngũ cán bộ có một khoảng cách khá lớn giữa nhóm đã làm việc lâu năm và nhóm cán bộ trẻ, trong khoảng vài năm tới sẽ có một sự hẫng hụt lớn do lớp già đã về hưu trong khi lớp trẻ còn non về kinh nghiệm, nhất là kinh nghiệm về quản lý tài chính.

Quản lý nguồn thu của Trường Cao đẳng xây dựng công trình

Các trường Cao đẳng công lập nói chung và trường Cao đẳng Xây dựng Công trình Đô thị - Bộ Xây dựng nói riêng, là những đơn vị sự nghiệp hoạt động trong lĩnh vực giáo dục, học phí là nguồn chủ yếu ngoài ngân sách, đóng vai trò quan trọng trong việc cải tạo, nâng cấp cơ sở vật chất, đầu tư chiều sâu, trang thiết bị cho điều kiện giảng dạy, học tập cũng như nâng cao thu nhập cho cán bộ, công chức của Nhà trường. Các quyết định trên được nhà làm căn cứ ban hành quyết định mức thu học phí phù hợp với tình hình thực tế của nhà trường qua từng năm, đảm bảo không vượt khung trần quy định của Chính phủ, đã tạo cơ sở pháp lý cho việc thu hút nguồn tài chính từ việc đóng góp của dân cư, doanh nghiệp tạo nên nguồn tài chính đáng kể cho hoạt động của trường.

Bảng 2.7: Mức cấp ngân sách bình quân cho 1 học sinh, sinh viên trường Cao đẳng xây dựng công trình đô thị - Bộ Xây dựng từ năm 2006 đến 2010
Bảng 2.7: Mức cấp ngân sách bình quân cho 1 học sinh, sinh viên trường Cao đẳng xây dựng công trình đô thị - Bộ Xây dựng từ năm 2006 đến 2010

Quản lý nội dung chi của Trường Cao đẳng xây dựng công trình đô thị - Bộ Xây dựng

- Nhóm mục chi nghiệp vụ chuyên môn gồm: thanh toán dịch vụ công cộng, vật tư văn phòng, thông tin, tuyên truyền, liên lạc, hội nghị, công tác phí, sửa chữa tài sản phục vụ công tác chuyên môn và duy tu bảo dưỡng các công trình cơ sở hạ tầng từ kinh phí thường xuyên, chi phí nghiệp vụ chuyên môn. + Tiền lương và các khoản có tính chất lương tương đối ổn định về tỷ lệ nhưng tăng về số tuyệt đối, nguyên nhân mức lương tối thiểu của Nhà nước tăng thêm hàng năm cộng với số lượng cán bộ, giáo viên, công nhân viên tăng thêm cũng như hệ số lương theo ngạch bậc tăng khi nâng lương cho cán bộ, giáo viên, công nhân viên.

Bảng số 2.9: Cơ cấu chi thường xuyên của trường Cao đẳng xây dựng công trình đô thị- Bộ Xây dựng từ năm 2006 đến 2010
Bảng số 2.9: Cơ cấu chi thường xuyên của trường Cao đẳng xây dựng công trình đô thị- Bộ Xây dựng từ năm 2006 đến 2010