MỤC LỤC
Việt điện u linh tập của Lý Tế Xuyên gồm 27 truyện viết về các vị vua nh Phùng Hng, Triệu Quang Phục, Hai Bà Trng…, về bầy tôi nh Lý Thục Man, Lý Ông Trọng, Lý Thờng Kiệt.., về các vị thần nh Tản Viên, Bạch Mã… Trong quá trình biên soạn, Lý Tế Xuyên sử dụng và viết lại những truyện đợc ghi chép trong các sách Báo cực truyện, Ngoại sử ký, Đại Việt sử ký… Việt Điện u linh tập chứa đựng trong nó thế giới quan thần bí, mang t tởng thần linh chủ nghĩa trộn lẫn ý thức hệ phong kiến. Các tiểu thuyết Hồn bớm mơ tiên, Nửa chừng xuân (Khái Hng), Lạnh lùng, Đôi bạn, Bớm trắng (Nhất Linh), Bỉ vỏ (Nguyên Hồng), Giông tố, Số đỏ, Vỡ đê (Vũ Trọng Phụng), Sống mòn (Nam Cao)… là những cột mốc quan trọng trong quá trình hiện đại hóa văn học, có nhiều tác phẩm đã vợt xa tiểu thuyết Tố Tâm về cái tôi cá nhân, về quyền con ngời và những vấn đề của xã hội Việt Nam nửa đầu thế kỷ XX, cũng nh về t duy sỏng tạo và kỹ thuật viết tiểu thuyết.
“Hồ Biểu Chánh là một nhà thơ, nhng thơ ông chỉ tiếp nối thi trào cổ điển và vẫn giữ khuôn sáo cũ, nên không đợc mấy ai chú ý; ông là một nhà báo thiết tha với nền văn hóa và luân lý nớc nhà, nhng sự đóng góp của ông không mấy quan trọng vì Đại Việt tập chí và Nam Kỳ tuần báo không sống đợc lâu và nhất là đã mắc phải lỗi lầm lớn khi nhận trợ cấp của Sở Thông tin Tuyên truyền Pháp cũng nh tuyên truyền cho chủ trơng Pháp-Việt nhất gia; ông còn là một nhà biên khảo có sở học vững vàng, nhng phơng pháp biên soạn cha đ- ợc chặt chẽ. Chiếu cách hiểu về hai khái niệm truyền thống và cách tân nói trên vào tr- ờng hợp Hồ Biểu Chánh, có thể nói sự kế thừa truyền thống của Hồ Biểu Chánh chính là sự kế thừa những thành tựu của văn học Việt Nam trung đại và văn học cổ điển Trung Quốc-một nền văn học gần gũi có ảnh hởng sâu rộng tới văn học Việt Nam và sự cách tân của nhà văn chính là làm mới những cái đã có trên cơ.
Hơn nữa, văn hóa phơng Tây, nhất là văn hóa Pháp đã ảnh hởng sâu đậm đến cách cảm, cách nghĩ, cách t duy của nhà văn, đòi hỏi nhà văn phải viết tiểu thuyết để biểu dơng những mặt tích cực, phê phán những mặt tiêu cực trong cuộc sống, đồng thời để thoả mãn nhu cầu, thị hiếu của lớp công chóng míi. Ông đã phản ánh đợc nhiều mặt tiêu cực trong hôn nhân gia đình nh cỡng bách (Ai làm đợc, Dây oan, Lời thề trớc miễu, Chút phận linh đinh, Tại tôi); vụ lợi (Tỉnh mộng, Nhân tình ấm lạnh, Thầy thông ngôn, Cời gợng, Một đời tài sắc); thói tiền dâm hậu thú (Ai làm đợc, Chút phận linh đinh, Cời gợng); tục “nôm” (Tỉnh mộng); chế độ đa thê (Cay đắng.
Tên tác phẩm: Cha con nghĩa nặng, Đại nghĩa diệt thân, Nặng gánh cang thờng, Nhân tình ấm lạnh, Vì nghĩa vì tình, ý và tình, Trọn nghĩa vẹn tình, Trả nợ cho cha… Tên các chơng, hồi: Kẻ lập mu, ngời làm nghĩa, Trọng Quý đền ơn, Tố Nga làm phớc, Ơn đền oán trả, Nghĩa cũ tình xa, Tình sâu tiết sạch, Ân tình trọn vẹn… Tên nhân vật: Chí Đại, Thủ Nghĩa, Chánh Tâm…. Tố Nga ngoại tình với Trọng Quý (Kẻ làm ngời chịu), Thị Sửu ngoại tình với Hơng hào Hội (Cha con nghĩa nặng), Lý Thị Đằng ngoại tình với Phan Thanh Nhàn (Dây oan), Hồng Nh Hoa ngoại tình với Xã Xù (Thầy thông ngôn), cô Oanh ngoại tình với Hội đồng Đàng (Bỏ chồng), Lê Trờng Xuân thông dâm với Yến Tuyết, Vĩnh Thái thông dâm với vợ Hơng Hào Điền (Khóc thầm)….
Những tác phẩm khác cũng thể hiện tình cha con cảm động là Nặng gánh cang thờng, Ngọn cỏ gió đùa, Ông cử… Vơng Thể Hùng (Ngọn cỏ gió. đùa) vì thơng con mà phải để ông ngoại nuôi con, mỗi lần đi thăm con chỉ ngó nhìn con từ xa, khi con tìm đến nhà thì khuyên con quên mình đi đặng lo học hành mà lập cụng danh. Chúng tôi tiến hành khảo sát trên ba phơng diện: hệ đề tài-chủ đề (đề tài lịch sử dân tộc, đề tài thế sự, đề tài gia đình), cảm hứng chủ đạo (cảm hứng đạo lý, cảm hứng hiện thực) và đặc điểm, tính cách nhân vật (trọng tình, trọng nghĩa khinh tài, coi trọng đồng tiền, ham danh lợi, thích phiêu lu, dám tự khẳng định mình).
Trong văn học Việt Nam đầu thế kỷ XX, loại kết cấu này thờng đợc tìm thấy trong tác phẩm của Trơng Duy Toản (Phan Yên ngoại sử tiết phụ gian truân), Nguyễn Chánh Sắt (Nghĩa hiệp kỳ duyên, Một đôi hiệp khách), Lê Hoằng Mu (Phùng Kim Huê ngoại sử, Oán hồng quần), Tân Dân Tử (Giọt máu chung tình)… và ở phần lớn các tiểu thuyết của Hồ Biểu Chánh. Tuy nhiên, không phải đến tiểu thuyết của ông mới xuất hiện kiểu kết cấu này, nhiều nhà văn Nam Bộ cũng chuyên viết tiểu thuyết trinh thám, chẳng hạn: Biến Ngũ Nhi (Kim thời dị sử), Nguyễn Thế Phơng (Bó hoa lài, Chén thuốc độc), Bửu Đình (Mảnh trăng thu), Phú Đức (Châu về hiệp phố)… Trong đó, Kim thời dị sử đợc xem là cuốn tiểu thuyết mở đầu cho dòng tiểu thuyết trinh thám ở Nam Bộ đầu thế kỷ XX.
Túy Nga (Đóa hoa tàn): “Cô Túy Nga ngồi thêu, nớc da trong bóng, gò má ửng hồng, miệng nh hoa bán khai, mày nh nguyệt mới rạng, hình vóc đề đạm, cặp mắt hiền từ, tay lần rát chỉ thêu, bàn tay đã dịu mà ngón lại dài, cờm tay tròn vo, phao tay ửng đỏ. Cách giới thiệu nhân vật kiểu này không khác gì cách miêu tả nhân vật trong Tam quốc chí diễn nghĩa, Hồng lâu méng…. Cùng với cách miêu tả mang tính ớc lệ đó, Hồ Biểu Chánh cũng xây dựng nhân vật qua ngoại hình theo cách miêu tả nhân vật của tiểu thuyết hiện. Trong tiểu thuyết Ngọn cỏ gió đùa, ông miêu tả Lý ánh Nguyệt không khác gì cách miêu tả của Khái Hng, Nhất Linh sau này: “Nàng để đầu trần, tóc vuốt mà bới chứ không cần lợc, nhng mà mái tóc nàng xấp xỉ hai màng tang,. đầu tóc nàng xu xợp đứng sau ót, làm cho chiều lả lơi pha lộn với vẻ hữu tình. Mặt nàng không dồi phấn mà trắng hồng hồng, môi nàng không thoa son mà ửng đỏ, hàm răng nàng khít khao mà lại trắng trong; chơn mày cong vòng mà lại nhỏ mít; ngón tay nàng dài mà nhọn nh mũi viết, lại thêm phao hồng hồng;. móng tay nàng suông đuột nên đánh đờn ca coi dịu nhỉu, bàn chơn nàng. Để diễn tả vẻ quê mùa, cục mịch của cô gái nông thôn, nhà văn phác họa những chi tiết khá sinh động: “Có một điều làm cho cô không ra ngời thanh nhã, là cô nhỏ tuổi mà mập quá, tay chơn kịch cợm mình mảy ô dề, bữa nào cô vén quần mà đi sau vờn, thì thấy bắp cẳng của cô tuy trắng song lớn gần bằng bắp chuối hột” [107, 471]. Khi xây dựng chân dung cô gái đỏng đảnh, giàu có nhng lăng loàn, trắc nết, Hồ Biểu Chánh đã kết hợp với quan niệm thẩm mỹ của nhân dân khi nhìn tớng mạo mà đoán tính cách con ngời: “Thầy ngó kỹ lại thấy cổ cô đeo một sợi dây chuyền nhỏ, mà tai có đeo một đôi bông hột xoàn lớn, tay có đeo ba chiếc cà rá, cũng nhận hột xoàn, tuy miệng rộng, môi mỏng, trán thấp, mắt lơn, song tớng mạo dong dải, tay chơn dịu dàng, coi phải điệu con gái nhà giàu lắm” [107, 504). Để lên án cách hành xử tàn tệ của Vĩnh Thái đối với kẻ ăn ngời ở trong nhà, Hồ Biểu Chánh miêu tả hành động phi nhân tính của hắn đối với thằng Mau: “Vĩnh Thái đánh thằng Mau rất lâu, thằng nọ cứ ôm mặt đa đầu mà chịu, chớ không dám chống cự chi hết, song Vĩnh Thái lúc ấy nh con chó điên, không biết thơng xót ngời đồng loại, chẳng thèm xét những lời chúng nói hành mình đó hữu lý hay là vô lý, chàng cứ đánh đạp hoài, đánh cho đến chừng vợ hay, vợ chạy xuống kéo chàng ra mà dắt chàng đi lên nhà trên chàng mới thôi” [31, 111].
“Ngôn ngữ trong sáng tác Nguyễn Đình Chiểu cũng thể hiện rất rừ sự vận động của văn chơng dõn tộc trờn đà xớch gần đời sống, mà một trong những xu hớng quan trọng của nó chính là quá trình khắc phục cách diễn đạt theo khuôn mẫu và cố gắng trình bày những điều muốn nói, những cái định thể hiện, những cái đợc miêu tả sao cho chân thực, sát với bản chất của sự vật và do đó gợi cảm một cách trực tiếp. Các tác phẩm Chuyến đi Bắc Kỳ năm ất Hợi (1876), Chuyện khôi hài (1882) của Trơng Vĩnh Ký, Chuyện giải buồn (1885) của Huỳnh Tịnh Của, Truyện thầy Lazarô Phiền (1887) của Nguyễn Trọng Quản… là những tác phẩm có nhiều đoạn đối thoại dùng khẩu ngữ khá gọn gàng, sinh động đã ghi nhận khả năng diễn đạt và trình độ văn quốc ngữ ở giai đoạn phôi thai.
Cosette là Thu Vân; Marius là Thể Phụng; vợ chồng Thénardier là vợ chồng Đỗ Cẩm; mật thám Javert là ông đội Phạm Kỳ; Ponmercy là Vơng Thế Hùng, Gilenormand là Đàm Tự Chấn… Tuy các nhân vật trên đợc giữ nguyên nhng Hồ Biểu Chánh đã thay đổi tâm lý, tính cách, những sự kiện gắn với cuộc đời nhân vật để phù hợp với bối cảnh xã hội Việt Nam lúc bấy giờ. Chúng tôi tiến hành khảo sát trên ba phơng diện: kết cấu (kết cấu theo trình tự thời gian, kết cấu theo hai tuyến nhân vật, kết cấu: gặp gỡ, lu lạc, đoàn viên, kết cấu theo dạng tiểu thuyết trinh thám), nghệ thuật xây dng nhân vật (khắc họa tính cách nhân vật thông qua giới thiệu tiểu sử và miêu tả chân dung, ngoại hình nhân vật, thể hiện tính cách nhân vật qua hành động, miêu tả thiên nhiên để xây dựng nhân vật, sử dụng ngôn ngữ đối thoại khắc họa tính cách nhân vật, gợi tính cách qua việc đặt tên cho nhân vật, thể hiện tính cách nhân vật bằng miêu tả. diễn biến tâm lý), ngôn ngữ (sử dụng khẩu ngữ, từ địa phơng, vận dụng thành ngữ, tục ngữ, câu văn mang phong cách khẩu ngữ, câu văn biền ngẫu, có đối, có vần, ngôn ngữ thể hiện sự giao lu, tiếp xúc giữa hai nền văn hóa Đông-Tây) và vấn đề mô phỏng tác phẩm văn học nớc ngoài.