MỤC LỤC
ITU-T khuyến nghị số các chữ số tối đa sử dụng trong cả 3 loại cấu trúc số viễn thông công cộng quốc tế là 15 (không kể các số mào đầu quốc tế). Số viễn thông công cộng quốc tế phân theo mạng là tổ hợp các chữ số thập phân được xắp sếp thành 3 trường mã như hình vẽ 1.3, bao gồm.
Các chức năng phân tích đánh số và địa chỉ đối với số URI và SIP URI phải được các tiêu chuẩn và đặc tính kỹ thuật ETSI NGN đưa ra và thường được gắn với chức năng điều khiển (CSCF), cũng được đặt tại các khối chức năng cổng biên trong trường hợp các phiên truyền thông liên miền. Chính vì vậy các chỉ thị định dạng giao thức SIP sẽ được sử dụng, dựa trên đánh số toàn cầu và đánh số nội hạt, và có thể coi đây là một cơ hội để đưa ra các giá trị khác của các chỉ thị định dạng giao thức SIP tuân theo các kế hoạch đánh số khác nhau ( bao hàm cả chỉ thị định dạng kế hoạch đánh số quốc gia mới).
Bên cạnh đó, ta cũng cần đồng bộ cho Softswitch của các nhà mạng qua thời gian của ngày, vì bản chất các ứng dụng thời gian thực (ví dụ: thoại) đều chạy trên nền UDP kết hợp với các giao thức RTP (Giao thức vận chuyển thời gian thực) và RCTP (giao thức để nhận thông tin phản hồi về chất lượng dịch vụ). Hy vọng rằng, với giải pháp này chất lượng dịch vụ của các dịch vụ, ứng dụng thời gian thực nói chung và thoại qua mạng NGN nói riêng sẽ được tốt hơn, đảm bảo cho người dùng liên mạng sẽ cảm thấy tốt hơn, thích hơn khi sử dụng dịch vụ, ứng dụng.
“Làm cứng” hệ thống phải dựa trên cơ sở một giải pháp nào đó, gồm có việc loại bỏ toàn bộ những chức năng và dịch vụ không cần thiết (như đóng những cổng không sử dụng lại, xoá những ứng dụng không dùng đến đi), thực hiện việc vá hoặc nâng cấp phần mềm lên những phiên bản mới nhất (nhờ đó mà loại bỏ bớt những chỗ yếu trước đó đã phát hiện được), và có một quy trình quản lý việc hàn vá được bảo mật (phân phát các bản vá). Một ví dụ về mức độ yếu kém trong bảo mật là một khỏch hàng giao tiếp với mạng lừi IP sẽ cú thể bắt chước CCA bằng cách sửa đổi địa chỉ nguồn của chúng thành của CCA sau đó sinh ra những bản tin giao thức điều khiển báo hiệu và gửi đến các gateway để thực hiện những kết nối trái phép.
- Cơ chế bảo mật cơ bản phải được triển khai một cách riêng lẻ bên trong mỗi phần tử mạng (chủ yếu đối với phương diện quản lý và điều khiển). - Hạ tầng mạng phải được phân đoạn những máy chủ có khả năng có khách hàng truy nhập sinh ra lưu lượng; phải hoàn toàn tách biệt những máy chủ có độ nhạy cảm cao khỏi hệ thống hỗ trợ vận hành OSS.
Thêm vào đó, một số SBC có thể cho phép các cuộc gọi VoIP được thiết lập giữa hai máy điện thoại sử dụng những giao thức báo hiệu VoIP khác nhau (SIP, H.323, Megaco/MGCP) cũng như thực hiện chuyển đổi mã của các luồng media khi nhiều bộ mã hoá khác nhau cùng được sử dụng. Triển khai tường lửa để bảo vệ bộ phận quản trị mạng khỏi truy nhập trái phép: Tường lửa ở đây phải có khả năng phòng vệ cho bộ phận quản trị chống lại một số kiểu tấn công trái phép như DoS, gắn và dỡ gói TCP, loại bỏ các gói tin lạ.
Các cuộc gọi qua mạng NGN hiện nay là các cuộc gọi VoIP sử dụng mã truy nhập dịch vụ thì thông tin về địa chỉ bị gọi trao đổi giữa các tổng đài tuân theo nguyên tắc: Tất cả các chữ số tín hiệu địa chỉ bị gọi được phát đi từ đầu cuối xuất phát đều được truyền trong suốt qua mạng đến tổng đài GW hoặc nút mạng cuối cùng có nhiệm vụ ghi số liệu cuộc gọi chiều đến (Host/Tandem nội hạt, MSC…). Đối với mỗi cuộc gọi, các đơn vị tham gia thiết lập, giải phóng cuộc gọi thường có hệ chương trình tính cước riêng, do sự khác nhau về cơ chế và phần mềm tính cước nên hiện tại chưa có phương pháp so sánh thống nhất để đánh giá khách quan độ chính xác của số liệu cước.
BGP – Border Gateway Protocol, là một giao thức Exterior Gateway đảm bảo vòng trao đổi thông tin giữa các vùng định tuyến (AS). ICMP – Internet Control Message Protocol Router Discovery, là một giao thức để các host phát hiện địa chỉ subnet của các router đang hoạt động. IS-IS – Intermediate System to Intermediate System, là giao thức Interior gateway dùng cho mạng IP, sử dụng thuật toán Dijkstra) để xác định tuyến. Trong khi đó các giao thức chủ-tớ là sản phẩm của việc phân bố không đồng đều trí tuệ mạng, phần lớn trí tuệ mạng được tập trung trong các thực thể chức năng điều khiển (đóng vai trò là chủ), thực thể này sẽ giao tiếp (điều khiển) với nhiều thực thể khác qua các giao thức chủ-tớ nhằm cung cấp dịch vụ.
Ta có thể thấy mạng NGN của Viettel cũng được xây dựng trên nền công nghệ IP. Mạng lừi cũng được thiết lập với ba điểm nỳt tại ba thành phố trung tõm của ba miền với cấu hình đúp để phân tải và bảo vệ lưu lượng.
Các mạng đều đứng trên nền tảng công nghệ IP với các giao diện và giao thức đã được chuẩn hóa theo hường mở tạo cơ sở vô cùng thuận lợi cho việc kết nối để mở rộng nội mạng cũng như kết nối với mạng ngoài hoặc cho phép doanh nghiệp thứ 3 tham gia cung cấp dịch vụ trên cùng hạ tầng. Định tuyến báo hiệu: các bản tin báo hiệu C7 giữa SP POP Doanh nghiệp - SP Tandem/Host VNPT tỉnh thành phố khu vực 1 (đến Hà tĩnh) được định tuyến qua kết nối STP doanh nghiệp - STP VNPT tại Hà nội, giữa SP POP Doanh nghiệp - SP Tandem/Host Viễn thông tỉnh khu vực 2, 3 (từ Quảng bình trở vào) được định tuyến qua kết nối STP Doanh nghiệp - VNPT tại TP.Hồ Chí Minh.
So sánh các kết nối có thể thấy trong môi trường đồng nhất, mạng của các doanh nghiệp đều sử dụng các giao diện IP, việc kết nối dịch vụ VoIP cho các mạng đã trở nên đơn giản hơn rất nhiều so với việc kết nối mạng IP với mạng TDM của một hệ thống PSTN. Điểm kết nối transit Internet cho mạng VN-1 (7609 PBR) tại các trung tâm VDC1, 2 & 3 đang được thiết kế điểm đơn (single point of failure) với các đường uplink đang khai thác 90%-100% dung lượng đường truyền.
Trong tương lai khi mạng VN2 hoàn thiện theo hướng mới, mạng NGN của VNPT mới thực sự thực hiện các chức năng liên kết với các mạng ngoài. Mạng hợp nhất của thực sự là một mạng đa dịch vụ mạnh với hai nhà cung cấp dịch vụ di động hàng đầu VNF, VMS; hai nhà cung cấp dịch vụ đa phương tiện (VDC, VASC) nổi bật là internet và IPTV và VTN cung cấp kênh thuê riêng cùng với mạng cố định PSTN trên tất cả các tỉnh thành trong cả nước.
Kích thước trung bình một bản tin báo hiệu ssm bit/bản tin Đang thống kê Kích thước trung bình một bản tin SIP-T sSIP T− bit/bản tin Đang thống kê Tốc độ gói tin danh định của CODEC sử dụng vcodec gói/giây 50 (G.711) Kích thước gói tin của CODEC sử dụng scodec bit/gói 160*8(G.711). Kích thước RTP Header trung bình srtph Bit/gói Đang thống kê Kích thước gói RTCP trung bình srtcp bit/gói Đang thống kê Lưu lượng RTCP trung bình vrtcp Gói/giây Đang thống kê Kích thước UDP Header trung bình sudph Bit/gói Đang thống kê Kích thước IP Header trung bình siph Bit/gói Đang thống kê Kích thước Ethernet Header+Tailor trung bình sEht Bit/gói Đang thống kê.
Chuẩn H.225.0 sử dụng giao thức RTP và RTCP phục vụ quá trình đóng gói và đồng bộ luồng đa phương tiện với tất cả các loại mạng sử dụng phương thức truyền dữ liệu dưới dạng gói (việc sử dụng giao thức RTP và RTCP không bao hàm nghĩa gắn chặt với việc sử dụng giao thức TCP/UDP/IP). Chuẩn H.225.0 đưa ra mô hình cuộc gọi trong đó báo hiệu ban đầu trên cơ sở một địa chỉ truyền tải non-RTP, được sử dụng để thiết lập cuộc gọi và trao đổi khả năng (được mô tả đầy đủ trong chuẩn H.323 và chuẩn H.245) và cuộc gọi sẽ được thực hiện sau khi một vài kết nối RTP và RTCP đã được thiết lập.