Giải pháp huy động vốn cho phát triển các doanh nghiệp ngành điện

MỤC LỤC

Đầu tư phát triển và nhu cầu vốn cho đầu tư phát triển

    Đầu tư phát triển trong đó người có tiền bỏ tiền ra để tiến hành các hoạt động nhằm tạo ra tài sản mới cho nền kinh tế, làm tăng tiềm lực cho nền sản xuất kinh doanh và mọi hoạt động xã hội khác là điều kiện chủ yếu để tạo việc làm, nâng cao đời sống của mọi người dân trong xã hội .Nói một cách cụ thể hơn đầu tư phát triển là việc bỏ tiền ra để xây dựng,sửa chữa nhà cửa và các kết cấu hạ tầng, mua sắm trang thiết bị, lắp đặt chúng trên nền bệ và bồi dưỡng đào tạo nguồn nhân lực, thực hiện các chi phí thường xuyên gắn liền với sự hoạt động của các cơ sở đang tồn tại và đào tạo tiềm lực mới cho nền kinh tế xã hội. Đầu tư phát triển rất đa dạng và phong phú bao gồm các hoạt động đầu tư phát triển hoạt động sản xuất, đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng_kỹ thuật, đầu tư phát triển văn hóa …xuất phát từ đặc trưng kỹ thuật của các hoạt động trong mỗi công cuộc đầu tư, đầu tư phát triển bao gồm các hoạt động chuẩn bị đầu tư, mua sắm các yếu tố đầu vào của quá trình đầu tư, thi công xây lắp công trình, tiến hành các công tác xây dựng cơ bản và xây lắp cơ bản khác có liên quan đến sự phát huy tác dụng sau này của công cuộc đầu tư phát triển.

    Nhu cầu quan hệ: Giữa các cá nhân hình thành một mối quan hệ xuất phát từ  nhu  cầu  của  chính  các  cá  nhân  đó
    Nhu cầu quan hệ: Giữa các cá nhân hình thành một mối quan hệ xuất phát từ nhu cầu của chính các cá nhân đó

    Nguồn vốn đầu tư phát triển của doanh nghiệp

    Nguồn vốn huy động bên trong doanh nghiệp - Nguồn vốn bên trong

    Nguồn vốn bên trong có ưu điểm: Doanh nghiệp có thể chủ động sử dụng nguồn vốn này để đáp ứng nhu cầu phát triển của doanh nghiệp mà không phải trả chi phí cho việc sử dụng vốn, và giữ được quyền kiểm soát đối với doanh nghiệp. Tuy nhiên việc sử dụng nguồn vốn bên trong cũng bộc lộ những hạn chế nhất định: Nguồn vốn này thường bị hạn chế về quy mô nên không đáp ứng được mọi nhu cầu về vốn cho sản xuất kinh doanh, mặt khác việc sử dụng nguồn vốn này không chịu sức ép về chi phí sử dụng vốn và có thể thiếu kiểm.

    Nguồn vốn huy động bên ngoài doanh nghiệp

      Hiện nay cho vay ngắn hạn chiếm tỉ trọng trên 70% tổng hạn mức tín dụng của ngân hàng, phần còn lại là cho vay trung và dài hạn ; Còn với các tổ chức tài chính tín dụng khác lại chịu sự hạn chế về vốn điều lệ hoặc sự giới hạn của luật pháp về phạm vi huy động vốn ; Vì vậy quy mô nguồn vốn tín dụng mà doanh nghiệp có thể huy động từ các tổ chức tài chính tín dụng này còn nhiều hạn chế. Việc áp dụng quyền ưu tiên mua cho cổ đông là nhằm bảo vệ quyền lợi của các cổ đông hiện hành, vừa tăng thêm vốn đầu tư mở rộng hoạt động kinh doanh vừa tiết kiệm chi phí phát hành cổ phiếu thường so với trường hợp phát hành rộng rãi ra công chúng do Công ty không cần bỏ ra chi phí quảng cáo, vừa giúp các cổ đông giữ được quyền kiểm soát đối với Công ty và bảo vệ được các quyền lợi kinh tế của cổ đông. Theo quy định của nhiều quốc gia, hoặc điều lệ của nhiều Công ty cổ phần cho phép, nếu được sự tán đồng của Đại hội đồng cổ đông, Công ty có thể phát hành thêm cổ phiếu mới với việc dành quyền mua cổ phiếu cho người thứ ba là những người có quan hệ mật thiết với Công ty như người lao động trong Công ty, các đối tác kinh doanh, các định chế tài chính.

      Bên cạnh những điểm lợi kể trên, việc sử dụng cổ phiếu ưu đãi cũng có những điểm bất lợi đối với công ty phát hành: Lợi tức cổ phiếu ưu đãi cao hơn lợi tức trái phiếu khiến cho mức độ rủi ro đối với người đầu tư vào cổ phiếu ưu đãi; Lợi tức cổ phiếu ưu đãi không được trừ vào thu nhập chịu thuế của công ty nên chi phí sử dụng sẽ cao hơn so với trái phiếu.

      THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VỐN CHO ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN CÁC DOANH NGHIỆP NGÀNH ĐIỆN THỜI GIAN QUA

      Những kết quả đạt được

      Trong đó, mục tiêu quan trọng nhất là việc đảm bảo cung ứng đủ điện cho phát triển kinh tế - xã hội của đất nước, đảm bảo cấp nước phục vụ thắng lợi sản xuất vụ Đông Xuân năm 2011. Mặc dù gặp nhiều khó khăn trong huy động nguồn vốn, song trong năm 2011, EVN vẫn thu hút đủ nguồn đầu tư và đưa vào hoạt động 9 tổ máy với tổng công suất 1.965 MW nguồn điện mới bổ sung vào hệ thống điện quốc gia. Năm 2011 cũng đánh dấu sự kiện quan trọng của ngành chế tạo thiết bị điện khi chiếc máy biến áp 500 kV- 450 MVA đầu tiên của Việt Nam do Công ty CP chế tạo thiết bị điện Đông Anh sản xuất được đưa vào vận hành.

      Hoàn thành vận hành thí điểm thị trường phát điện cạnh tranh, đẩy mạnh việc hoàn thiện cơ cấu tổ chức quản lý của EVN và triển khai thực thi văn hóa doanh nghiệp trong toàn Tập đoàn đi vào chiều sâu, tạo nên hình ảnh, phong cách mới của CBCNV ngành Điện….

      Những mặt hạn chế, tồn tại

      - Yêu cầu vốn đầu tư cho xây dựng nguồn và lưới điện ngày càng lớn, trong khi giá điện hiện hành không đảm bảo đủ chi phí đầu vào, nếu tính trượt giá thì hầu như không tăng, gây khó khăn lớn cho EVN khi thiếu vốn đầu tư mở rộng - nâng cấp hệ thống điện và làm nản lòng nhiều nhà đầu tư tham gia vào phát triển nguồn điện. Với điều kiện địa hình không thuận lợi, khoảng cách vận chuyển than xa hàng ngàn cây số và chưa nhập khẩu được than nên hầu hết các công trình Nhà máy Nhiệt Điện than ở miền Nam chậm nhiều so với kế hoạch, dẫn đến nguy cơ thiếu điện cao trong vài năm tới, trong khi phụ tải điện vẫn không ngừng tăng. - Giá điện ở nước ta thấp so với mặt bằng giá khu vực nên nhiều nhà đầu tư nước ngoài đã triển khai xây dựng hàng loạt các nhà máy công nghiệp sản xuất thép, xi măng, vượt cả mức chỉ tiêu kế hoạch ngành trong 10 năm tới, gây khó khăn thêm trong cung cấp điện.

      - Công tác kinh doanh viễn thông công cộng gặp nhiều khó khăn, đạt kết quả thấp so với kế hoạch đề ra..(số lượng hoá đơn phát sinh chênh lệch rất lớn so với số lượng thuê bao báo cáo, doanh thu hàng tháng giảm dần, thuê.

      Thực trạng đầu tư và huy động vốn cho đầu tư của các doanh nghiệp ngành điện

      • Thực trạng huy động vốn cho đầu tư phát triển trong các doanh nghiệp ngành điện
        • Đánh giá kết quả huy động vốn cho đầu tư phát triển trong các doanh nghiệp ngành điện

          Năm 2008 Công ty Tài chính Cổ phần Điện lực được chính thức thành lập và hoạt động với 3 cổ đông sáng lập bao gồm: EVN, Công ty cổ phần chứng khoán An Bình, Công ty cổ phần bảo hiểm toàn cầu và tổng số vốn điều lệ 2500 tỷ đồng với sứ mệnh là đầu mối thu xếp vốn, quản trị vốn cho các dự án điện thuộc Tập đoàn Điện lực Việt nam và các đơn vị thành viên,. Ngoài ra, với vai trò là một đơn vị hoạt động trong lĩnh vực tài chính, công ty đã tư vấn cho tập đoàn trong việc quản lý, huy động các nguồn vốn đáp ứng nhu cầu đầu tư, là đầu mối tiếp xúc thu thập thông tin, xây dựng các phương án huy động vốn từ các nguồn vốn của xã hội, đặc biệt là các nguồn vốn đầu tư gián tiếp thông qua thị trường vốn nợ trong và ngoài nước. Bằng việc triển khai áp dụng dịch vụ bao thanh toán(*), bao gồm bao thanh toán trong nước và bao thanh toán xuất nhập khẩu, Công ty Tài chính Cổ phần Điện lực đang hướng tới việc đa dạng hóa danh mục các sản phẩm tài chính của mình thông qua việc tài trợ tín dụng ngắn hạn bằng nghiệp vụ mua lại các khoản phải thu từ phía khách hàng, đồng thời cung cấp thêm các.

          Mặc dù đầu tư vào ngành điện vẫn được đánh giá cao do đầu ra luôn được đảm bảo nhưng công tác huy động vốn cho phát triển điện lực vẫn còn tồn tại nhiều bất cập: Việc quyết toán các dự án đầu tư vẫn chậm so với yêu cầu, thất thoát trong quá trình quản lý, đầu tư các dự án, các nhà máy điện hay các khoản lỗ do đầu tư dàn trải, đầu tư ngoài ngành và đặc biệt là trách nhiệm của những người có liên quan.

          GIẢI PHÁP HUY ĐỘNG VỐN CHO PHÁT TRIỂN TRONG CÁC DOANH NGHIỆP NGÀNH ĐIỆN

          Kế hoạch phát triển ngành điện sử dụng nguồn vốn thực sự có hiệu quả

          • Nhiệt điện 1. Nhiệt điện Than

            Trước thực trạng thiếu điện cho sản xuất và tiêu dùng trầm trọng cùng với những lo ngại trong tương lai các nguồn nguyên nhiên liệu dùng cho sản xuất điện sẽ cạn kiệt, các nhà khoa học đã đưa ra những giải pháp cụ thể để giải quyết một phần năng lượng thiếu hụt, trong đó có việc xây dựng và phát triển điện hạt nhân. Ngoài ra, sông ngòi ngắn ở đây, nước lũ thoát ra biển nhanh; môi trường động thực vật nghèo nàn, không có thú quý hiếm; không ảnh hưởng đến các công trình du lịch, văn hóa, lịch sử; không có nhà máy, kho tàng vật liệu hóa chất nguy hiểm gần tuyến đường biển có tuyến chở dầu nội địa; các tuyến đường bộ, đường sắt không có khả năng gây nguy hiểm tới công trình; chỉ cách quốc lộ 1 khoảng 15km; do ít dân cư nên kinh phí đền bù chỉ khoảng 48 tỷ đồng…. Căn cứ kết quả khảo sát chương trình đánh giá về năng lượng cho châu Á của Ngân hàng Thế giới, với lợi thế nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa với chiều dài bờ biển hơn 3.000km, Việt Nam là quốc gia có tiềm năng gió rất lớn, với tổng mức đạt 513.360 MW, gấp 200 lần công suất Nhà máy thủy điện Sơn La và hơn 10 lần tổng công suất dự báo của ngành điện Việt Nam vào năm 2020.

            Cùng với việc triển khai Dự án điện gió tại Bạc Liêu, Ngân hàng Phát triển Việt Nam (VDB) đang tiến hành khảo sát các dự án điện gió tại các tỉnh khu vực đồng bằng sông Cửu Long khác như Trà Vinh, Sóc Trăng để triển khai hạn mức tín dụng một tỷ USD màNgân hàng xuất nhập khẩu Hoa Kỳ (US Eximbank) đã dành cho VDB.

            Bảng 6: TIỀM NĂNG THỦY ĐIỆN VIỆT NAM
            Bảng 6: TIỀM NĂNG THỦY ĐIỆN VIỆT NAM