Đào tạo nhân sự cho các chương trình điều trị hiếm muộn và thụ tinh ống nghiệm ở Việt Nam

MỤC LỤC

Tại Việt Nam [9]

- Ngoài ra, trong khoảng thời gian từ 1999 đến nay, qua các khóa đào tạo thường xuyên, Bệnh viện Từ Dũ đã giúp đào tạo nhân sự cho các chương trình điều trị hiếm muộn và TTTON của nhiều đơn vị khác trong cả nước như: Trường Đại học Y Hà nội, Bệnh viện Phụ Sản Hà nội, Bệnh đa khoa Thái Nguyên, Bệnh viện Phụ Sản Hải phòng, Bệnh viện Phụ Sản Thanh Hóa, Bệnh viện TW Huế, Bệnh viện Trường đại học Y Huế, Bệnh viện Đa khoa Đà Nẵng, Bệnh viện Sản Phụ khoa Bình Dương, Bệnh viện Hùng Vương, Bệnh viện đa khoa Cần Thơ. - Với sự quan tâm của ngành y tế nhiều địa phương và sự chuẩn bị tích cực trong việc đào tạo nhân sự cũng như sự phát triển nhanh chóng của lãnh vực này tại Việt nam trong thời gian qua, hy vọng trong thời gian tới chúng ta sẽ tiếp tục đón nhận sự ra đời của nhiều trung tâm TTTON mới trong cả nước.

CƠ SỞ LÍ LUẬN

Kỹ thuật hỗ trợ sinh sản là gì? [4]

    - FER ( frozen embryo replacement) - Kỹ thuật chuyển phôi vào buồng tử cung, trong đó các phôi được chuyển là những phôi được trữ lạnh (cryopreserve) và sau đó rã đông (thaw). - IUI ( intra-uterine insemination) - Bơm tinh trùng vào buồng tử cung: đây là một kỹ thuật phổ biến nhất và hiệu quả nhất để thực hiện thụ tinh nhân tạo.

    Một số kĩ thuật phục vụ cho SSCHT 3.1. Bảo quản tinh trùng [3]

    • Các hậu quả không mong muốn gắn liền với SSCHT [3]

      + Trữ lạnh trứng đối với những phụ nữ chuẩn bị bước vào giai đọan điều trị có hại cho các tế bào, trong đó có thể đe dọa sức khỏe sinh sản của họ, ví dụ như trước khi điều trị ung thư bằng cách trị liệu. + Trữ lạnh trứng cho những người cho trứng – thành lập “ngân hàng trứng” – tạo điều kiện thuận lợi và giảm bớt chi phí cho những phụ nữ không có khả năng sử dụng trứng của chính họ. - Hiện nay, kỹ thuật điều trị vô sinh bằng thụ tinh trong ống nghiệm gắn liền với kích thích buồng trứng nhằm thu được nhiều trứng, tạo được nhiều phôi qua đó có được một số phôi tốt để chuyển trở lại vào tử cung của người mẹ.

      Với những kỹ thuật hiện nay, trữ lạnh phôi là một trong những phương pháp hỗ trợ hiệu quả trong qúa trình điều trị vô sinh cho những trường hợp bệnh nhân có phôi dư sau chu kỳ chuyển phôi tươi. Với những tính chất này, chất bảo quản xâm nhập và thay chỗ cho nước bên trong tế bào, giúp làm giảm hình thành tinh thể nước đá bên trong tế bào và giảm tổn thương gây nên do tinh thể nước đá. Các chất này (thường là mono-, di- hoặc tri- saccharide) có tác dụng làm giảm áp lực thẩm thấu bên ngoài tế bào, đồng thời giúp giảm lượng nước bên trong tế bào để giảm tổn thương do hình thành tinh thể nước đá.

      Mặc dù dimethyl sulfoxide (DMSO) là loại chất bảo quản lạnh được sử dụng thành công đầu tiên ở người nhưng phác đồ dùng DMSO thường đòi hỏi nhiều thời gian để làm lạnh cũng như rã đông nên ít được dùng hơn. Huyết thanh: mặc dù cơ chế của việc dùng huyết thanh trong trữ lạnh phụi chưa được làm rừ nhưng cỏc nghiờn cứu đó chứng tỏ rằng dùng huyết thanh trong môi trường trữ lạnh giúp gia tăng tỷ lệ có thai cũng như tỷ lệ thai làm tổ sau khi chuyển phôi.Tuy nhiên dùng huyết thanh trong trữ lạnh làm gia tăng nguy cơ các bệnh truyền nhiễm cũng như phải chấp nhận tính không ổn định của huyết thanh với rất nhiều thành phần không thể xác định được.

      THÀNH TỰU CỦA SINH SẢN HỮU TÍNH Cể HỖ TRỢ Ở VIỆT NAM

      Sự phát triển của TTTON tại Việt nam từ 1997 đến nay - 1997, Bệnh viện phụ Sản Từ Dũ bắt đầu thực hiện TTTON

      - Cũng trong thời gian này, Bệnh viện Phụ Sản Từ Dũ đã đào tạo các kỹ thuật viên của Viện BVBMSS kỹ thuật thực hiện tinh dịch đồ theo tiêu chẩn của WHO và kỹ thuật lọc rửa tinh trùng. Trong thời gian 3 tháng đầu thực hiện chương trình, bác sĩ Huỳnh Thanh Liêm đã ở hẳn tại Viện BVBMSS để trực tiếp tham gia và hướng dẫn cán bộ của Viện BVBMSS thực hiện các trường hợp đầu tiên. - Sau thời gian gửi cán bộ đào tạo tại Bệnh viện Phụ Sản Từ Dũ và tích lũy được kinh nghiệm, Học viện quân Y bắt đầu thực hiện các trường hợp TTTON đầu tiên với sự hỗ trợ của Bệnh viện Từ Dũ và Viện BVBMSS.

      Tạp chí đã đóng vai trò quan trọng trong việc góp phần phổ biến kiến thức liên quan đến hiếm muộn – vô sinh và các kỹ thuật hỗ trợ sinh sản đến các cán bộ y tế, nhân dân và các đối tượng quan tâm trong cả nước. - Ngoài ra, trong khoảng thời gian từ 1999 đến nay, qua các khóa đào tạo thường xuyên, Bệnh viện Từ Dũ đã giúp đào tạo nhân sự cho các chương trình điều trị hiếm muộn và TTTON của nhiều đơn vị khác trong cả nước như: Trường Đại học Y Hà nội, Bệnh viện Phụ Sản Hà. - Cho đến năm 2003, đa số các tỉnh thành phía Nam (khoảng 90%) đã xây dựng được các đơn vị chuyên biệt khám, chẩn đoán và điều trị hiếm muộn theo quan điểm hiện đại và thực hiện được kỹ thuật bơm tinh trùng vào buồng tử cung với tinh trùng lọc rửa.

      Các kỹ thuật hỗ trợ sinh sản tại bệnh viện Từ Dũ [12]

        Với kỹ thuật TTTON bình thường, một số trường hợp tinh trùng không thể tự thụ tinh do bất thường về thụ tinh, dẫn đến không có phôi để chuyển vào buồng tử cung. • Vô sinh nam (tinh trùng ít, yếu, dị dạng nhiều, không tinh trùng trong tinh dịch phải lấy tinh trùng bằng phẫu thuật). Trong IVM, trứng chưa trưởng thành được lấy ra từ buồng trứng chưa được kích thích, bệnh nhân không cần chích thuốc kích thích buồng trứng nhiều như trong thụ tinh ống nghiệm bình thường.

        • Trứng và tinh trùng được cho thụ tinh (thường bằng kỹ thuật ICSI – Tiêm tinh trùng vào bào tương trứng). - Cho trứng và tinh trùng− thụ tinh (bằng kỹ thuật IVF hoặc ICSI) - Chuyển phôi vào buồng tử cung người nhận. Trong chu kỳ thụ tinh ống nghiệm đầu tiên, nếu vì lý do nhất định không thể chuyển phôi ngay hoặc đã chuyển phôi mà còn phôi dư, các phôi đạt tiêu chuẩn sẽ được trữ lại để sử dụng cho những lần sau.

        Một số thành tựu đạt được ở bệnh viện Từ Dũ

          Mật độ tinh trùng trung bình và tỉ lệ di động trung bình cao tương đối cao trong mẫu nghiên cứu (bảng 2) do các yếu tố sau: có một số trường hợp tinh trùng có chất lượng tương đối bình thường nhưng bệnh nhân thất bại trong các chu kỳ thụ tinh trong ống nghiệm trước do tỷ lệ thụ tinh thấp khi cấy trứng và tinh trùng và một số trường hợp số lượng tinh trùng bình thường nhưng tỷ lệ dị dạng cao. Tỷ lệ thành công của kỹ thuật ICSI phụ thuộc vào nhiều yếu tố: phác đồ chuẩn bị trứng, phác đồ chuẩn bị tinh trùng, chất lượng kỹ thuật của máy móc và dụng cụ hỗ trợ như: kính hiển vi, kim giữ trứng, kim tiêm tinh trùng… tuy nhiên vấn đề quan trọng nhất là kỹ thuật tiêm tinh trùng vào bào tương trứng và kỹ thuật nuôi cấy trứng và phôi. Kỹ thuật ICSI bao gồm một sự phối hợp rất chính xác của 2 tay của người thực hiện trên nhiều công đoạn: bất động tinh trùng, hút tinh trùng vào kim, giữ trứng và đặt kim đúng vị trí, đâm kim qua màng trong suốt làm thủng màng tế bào trứng, tiêm tinh trùng… Để đảm bảo một tỷ lệ trứng sống thụ tinh và có khả năng phát triển thành phôi cao, người thực hiện cần phải có sự kiên nhẫn, khéo tay và tiû mỉ.

          Hiện nay chúng tôi đã tiếp xúc và có một số bước ban đầu chuẩn bị để triển khai hỗ trợ triển giao công nghệ và hợp tác trong việc ứng dụng vi thao tác và nuôi cấy phôi cho các trung tâm Sản Phụ khoa và một số trung tâm nghiên cứu và giảng dạy trong cả nước như học Viện Quân Y, Viện Bảo vệ Bà mẹ sơ sinh Hà Nội, Bệnh viện phụ sản Hải Phòng, Bệnh viện đa khoa Cần Thơ, Khoa sinh học Trường đại học Khoa Học Tự Nhiên TP.HCM. Với sự quan tâm của nhiều cơ quan nghiên cứu, giảng dạy và ứng dụng vào ICSI nói riêng và kỹ thuật vi thao tác nói chung, hy vọng các công nghệ sinh học này sớm được đưa vào ứng dụng rộng rãi ở Viêt Nam để góp phần thúc đẩy sự phát triển ngành công nghệ sinh học còn non trẻ ở nước ta. Theo số liệu của nghiên cứu này, chúng tôi nhận thấy (i) tuổi vợ và số phôi chất lượng tốt chuyển vào buồng tử cung là 2 yếu tố tiên lượng tốt của chu kỳ; (ii) số lượng tinh trùng di động và tổng số phôi chuyển vào buồng tử cung có thể không ảnh hưởng đến tiên lượng có thai.

          Bảng 2. Kết quả kỹ thuật của ICSI
          Bảng 2. Kết quả kỹ thuật của ICSI