MỤC LỤC
Nông nghiệp chuyên sâu: là lĩnh vực sản xuất nông nghiệp được chuyên môn hóa trong tất cả các khâu sản xuất nông nghiệp, gồm cả việc sử dụng máy móc trong trồng trọt, chăn nuôi hoặc trong quá trình chế biến sản phẩm nông nghiệp. Các sản phẩm nông nghiệp hiện đại ngày nay ngoài lương thực, thực phẩm truyền thống phục vụ cho con người còn các loại khác như: sợi dệt (sợi bông, sợi len, lụa, sợi lanh), chất đốt (mê tan, dầu sinh học, ethanol.), da thú, cây cảnh, sinh vật cảnh, chất hóa học (tinh bột, đường, mì chính, cồn, nhựa thông), lai tạo giống, các chất gây nghiện cả hợp pháp và không hợp pháp như (thuốc lá, cocaine.).
Bởi vì, trong một thực thể xã hội tuy rất đa dạng và phức tạp, nhưng các yếu tố này đóng vai trò quyết định vào việc hình thành và phát triển các thị trường cho hoạt động, đó là thị trường vốn, thị trường sức lao động, thị trường mua (các yếu tố đầu vào của sản xuất - kinh doanh) và thị trường bán (hàng hoá, dịch vụ do các doanh nghiệp sản xuất ra)”. Quy định luật, chính sách liên quan đến xuất khẩu, thương mại: gồm các chính sách định lượng (hạn ngạch nhập khẩu, giấy phép) và phi định lượng (thuế), cản trở nhập khẩu, hạn chế xuất khẩu.
Đối với lĩnh vực nông nghiệp, do có phạm vi rộng (bao gồm cả lĩnh vực lâm nghiệp và ngư nghiệp, thủy lợi và công nghiệp chế biến nông, lâm, hải sản), công nghệ được áp dụng trong nông nghiệp bao gồm nhiều loại như công nghệ sinh học được áp dụng tạo ra các giống cây, con có năng suất cao, công nghệ sản xuất và sau thu hoạch, công nghệ chế biến nông lâm hải sản, công nghệ phát triển và quản lý tài nguyên nước; công nghệ tưới cho cây lương thực, cây công nghiệp, cây ăn quả trên các vùng đất khác nhau; công nghệ quản lý công trình thủy lợi; xây dựng các giải pháp để chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn, nâng cao hiệu quả của các hình thức tổ chức sản xuất, phát triển dịch vụ phục vụ sản xuất. Nhiều loại thiết bị chế biến đã được đưa vào Việt Nam thuộc loại tiên tiến và hiện đại bậc nhất thế giới như dây chuyền xay xát gạo Satake của Nhật Bản, dây chuyền sản xuất bột mỳ của Xinhgapo, Inđônêxia, các dây chuyền chế biến rau quả của ý, Hà Lan, các dây chuyền chế biến thịt của úc, các dây chuyền chế biến thức ăn gia súc của Mỹ, Pháp, Hà Lan, các dây chuyền chế biến chè của Nhật, Bỉ, Đài Loan, các nhà máy đường của Anh, Pháp, ấn Độ, úc, Nhật, Đài Loan, liên doanh chế biến sữa và các sản phẩm sữa, liên doanh sản xuất bia, nước giải khát, liên doanh chế biến hải sản. Chẳng hạn, Luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam qui định các dự án thuộc lĩnh vực nuôi trồng nông, lâm, thủy sản, ứng dụng công nghệ sinh học, chế biến nông sản, lâm sản (trừ gỗ), thủy sản từ nguồn nguyên liệu trong nước xuất khẩu 50% sản phẩm trở lên, sản xuất các loại giống mới có chất lượng và hiệu quả kinh tế cao thuộc danh mục dự án đặc biệt khuyến khích đầu tư và mức thuế thu nhập doanh nghiệp là 10% lợi nhuận thu được.
Trong nông nghiệp phổ biến nhất vẫn là chăn nuôi gia súc, gia cầm và chế biến thức ăn chăn nuôi (Tp. Hồ Chí Minh, Bình Dương), trồng và chế biến cao su (Tây Ninh; Bình Dương) trồng và chế biến chè (Lâm Đồng), trồng rau sạch, hạt rau giống, (Tây Ninh, Lâm Đồng), trồng nấm linh chi xuất khẩu (Cao Bằng), trồng cây ăn quả chất lượng cao (Hà Tây; Tây Ninh) sản xuất, kinh doanh lúa giống, ngô giống lai. Việc đầu tư vào nông nghiệp là một lĩnh vực không dễ tuy nhiên với lượng đầu tư nước ngoài còn rất khiêm tốn cho thấy cần có những điều chỉnh có thể tạo môi trường đầu tư hấp dẫn hơn nữa thu hút hơn lượng đầu tư nước ngoài trong khu vực nông nghiệp bên cạnh sự thu hút đầu tư trong nước. Các doanh nghiệp chủ yếu tập trung vào các dự án thu hồi vốn nhanh như sản xuất thức ăn chăn nuôi chiếm 76%, chế biến nông lâm sản chiếm 24% thay vì triển khai các dự án phát triển công nghệ sinh học trong nông nghiệp, lai tạo giống cây trồng, vật nuôi mới, trồng chế biến các loại rau, quả xuất khẩu bằng công nghệ kỹ thuật cao; Một số dự án trồng rừng nguyên liệu, chế biến nông sản đạt hiệu quả thấp; Nhiều dự án tác động nghiêm trọng đến cảnh quan, môi trường tự nhiên….
Những năm qua trình độ chuyên môn kỹ thuật của lao động nông thôn thay đổi không đáng kể, tình trạng thu nhập thấp và thiếu việc làm ở nông thôn, trong lúc đó thu nhập cao hơn ở các đô thị đã tăng sự dịch chuyển lao động, nhất là những lao động kỹ thuật từ nông thôn tới các thành thị, và làm cho tỷ lệ lao động đã qua đào tạo giảm từ 6,91% xuống còn 5,94%. Các cuộc điều tra lao động đối với các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài tại Việt Nam đều cho thấy đa số các nhà đầu tư nước ngoài tại Việt nam phải đào tạo lại hoặc đào tạo thêm cho các lao động để họ biết sử dụng các thiết bị, vận hành dây chuyền sản xuất.” Năm 2004 trình độ lao động trong các khu công nghiệp bao gồm: 4,5% số lao động có trình độ đại học; 4,5% có. Ở Việt Nam, từ năm 2001 trở lại đây, công tác vận động, xúc tiến đầu tư tiếp tục được cải tiến và hình ảnh của Việt Nam đã được quảng bá qua các cuộc hội thảo quốc tế, các chuyến thăm và làm việc của các lãnh đạo cấp cao của Đảng, Chính phủ ở nhiều nước như Nhật Bản, Trung Quốc, Anh, Pháp, Mỹ, Đức.
Tất nhiên xúc tiến đầu tư không đơn giản chỉ là các hoạt động tuyên truyền, quảng bá việc mở rộng thị trường nội địa cho các nhà đầu tư nước ngoài; mà là hệ thống các biện pháp tiếp thị tổng hợp của chiến lược quốc gia về sản phẩm, về giá cả, về môi trường đầu tư để thu hút FDI từ các thị trường và đối tác khác nhau. Việc xúc tiến đầu tư không hiệu quả là do những nguyên nhân chủ yếu như các thông tin được trình bày trong các tài liệu về xúc tiến đầu tư không bao quát được nhu cầu mà nhà đầu tư cần biết, như cơ sở hạ tầng và các chi phí, lao động và giá cả, các tiện ích có sẵn và khả năng tiếp cận một thị trường đầy tiềm năng ; chất lượng của các trang thông tin điện tử kể cả của Bộ Kế hoạch và Đầu tư nói chung là thấp và không được cập nhật thông tin đầy đủ ; các hoạt động xúc tiến đầu tư thường kết hợp với các đoàn ra công tác ở nước ngoài, hoặc được tổ chức Hội thảo tại các thành phố lớn trong nước do lãnh đạo chính quyền tỉnh, thành phố chủ trì, chưa trở thành một hoạt động thường xuyên do các cơ quan chuyên trách thực hiện.
Nâng cao hiệu quả và chất lượng công tác xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển của từng ngành/sản phẩm theo hướng gắn kết với mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp phát triển đặt ra trong Kế hoạch phát triển nông nghiệp và nông thôn thời kỳ 2006-2010 cũng như Chiến lược thu hút, sử dụng ĐTNN đến năm 2010 và những năm tiếp theo. Cụ thể, nguồn vốn ngân sách, vốn viện trợ phát triển (ODA) sẽ được tập trung đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng nông thôn, triển khai các dự án đào tạo nghề cho nông dân, nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ nhằm nâng cao trình độ của lao động nông nghiệp, chất lượng, sản lượng của nguồn nguyên liệu nông sản trước khi chế biến, xuất khẩu. Ngành còn chú trọng kêu gọi FDI đầu tư vào các dự án phát triển công nghệ sinh học trong nông nghiệp, lai tạo giống cây trồng, vật nuôi mới, trồng chế biến các loại rau, quả xuất khẩu bằng công nghệ kỹ thuật cao để mặt hàng nông sản Việt Nam có thương hiệu trên thị trường quốc tế, mang lại hiệu quả kinh tế cao, là một trong những mặt hàng đạt kim ngạch xuất khẩu lớn nhất.
Cụ thể, các đơn vị của bộ, các sở, tổng công ty cùng tham gia xây dựng các dự án trọng điểm; phát triển hệ thống quản lý FDI trong ngành, bao gồm cả cơ chế hình thành danh mục ưu tiên thu hút FDI và hệ thống hỗ trợ xúc tiến đầu tư, trong đó cần xây dựng hệ thống tổ chức, xây dựng thể chế, quy trình công tác, tăng cường năng lực vận hành. Ngoài ra, ngành sẽ tiếp tục củng cố và hoàn thiện việc đào tạo các ngành nghề truyền thống trong lĩnh vực nông nghiệp và nông thôn: trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thuỷ sản… Các ngành nghề phi nông nghiệp, đặc biệt là các ngành nghề phục vụ cho ĐTNN như: chế biến nông, lâm, thuỷ hải sản, cơ điện nhỏ, tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ nông nghiệp sẽ có chương trình đào tạo bám sát các định hướng ĐTNN.