MỤC LỤC
Kết quả này phù hợp với lý thuyết trật tự phân hạng về tài trợ, đó là các công ty này sinh lời tốt, có quy mô lợi nhuận lớn so với nhu cầu đầu tư mới, do đó, họ chủ yếu dựa vào nguồn vốn nội sinh là lợi nhuận để lại và không cần huy động nhiều các nguồn tài trợ bên ngoài, khiến hệ số nợ duy trì ở mức thấp. Ngược lại với cách làm trên, một số doanh nghiệp chọn hướng đi chắc chắn là đầu tư trang thiết bị mới hiện đại, mời các nhà khoa học, chuyên gia đầu ngành cùng hợp tác, nghiên cứu kỹ càng để đưa ra một số sản phẩm có chất lượng cao, bỏ công sức, dành thời gian tạo dựng thương hiệu, từng bước chiếm lĩnh thị trường một cách bền vững rồi mới mở rộng và phát triển thêm sản phẩm như Nam Dược, Dược phẩm Tâm Bình…. Thị trường dược cạnh tranh ngày một gay gắt đem đến cho người tiêu dùng những sản phẩm chăm sóc sức khỏe ngày càng chất lượng hơn, giá cả phù hợp hơn.
Các doanh nghiệp dược muốn tồn tại và phát triển buộc phải tự nâng tầm mình bằng việc đa dạng hóa sản phẩm đáp ứng xu thế điều trị bệnh, chăm sóc sức khỏe của người dân và không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm. • Chính sách quan tâm của Nhà nước và chính phủ đến ngành dược, chú trọng tập trung phát triển ngành để kịp thời đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng trong nước và của ngành y tế. • Thị trường dược tuy còn nhiền tiềm năng chưa được khai thác hết nhưng sản xuất trong nước chỉ đáp ứng 40% nhu cầu sử dụng thuốc, 60% dành cho các sản phẩm nước ngoài.
• Kỹ thuật sản xuất thuốc còn hạn chế, đa số các dây chuyền sản xuất thuốc ở Việt Nam chủ yếu sản xuất các loại thuốc thông thường, hàm lượng kỹ thuật thấp, tính đặc trị của các loại thuốc này không cao.
Qua bảng cơ cấu tài sản của Công ty cổ phần xuất nhập khẩu y tế DOMESCO trong ba năm 2009, 2010, 2011, ta thấy cơ cấu tài sản của công ty thay đổi theo hướng tăng tỷ trọng tài sản ngắn hạn và giảm tỷ trọng tài sản dài hạn. Trong đó, chủ yếu là tăng tỷ trọng tiền, tỷ trọng các khoản phải thu ngắn hạn và hàng tồn kho tương đối ổn định, tỷ trọng tài sản ngắn hạn khác giảm. Thay đổi cơ cấu tài sản ngắn hạn theo hướng này là được đánh giá hợp lý và hiệu quả.
Trong đó, chủ yếu là giảm các khoản đầu tư tài chính dài hạn và tài sản dài hạn khác, tài sản cố định tăng. Tài sản dài hạn của công ty chủ yếu là tài sản cố định, qua số liệu ta thấy tỷ trọng tài sản cố định trong tổng tài sản của công ty tăng dần từ năm 2009 đến 2011. Qua bảng cơ cấu nguồn vốn của Công ty cổ phần xuất nhập khẩu y tế DOMESCO trong ba năm 2009, 2010, 2011, ta thấy cơ cấu nguồn vốn của công ty thay đổi theo hướng tăng tỷ trọng nợ phải trả và giảm tỷ trọng vốn chủ sở hữu.
Đơn vị: tỷ đồng (các chỉ tiêu ngành được tính bằng trung bình ngành) DMC.
Nhận xét: Vòng quay hàng tồn kho của doanh nghiệp năm 2009 nằm trong giới hạn hợp lí. Nhìn chung vòng quay hàng tồn kho của doanh nghiệp cao hơn vòng quay hàng tồn kho của IMP. Nhận xét: Kỳ thu tiền bình quân của doanh nghiệp tăng nhẹ qua các năm.
Doanh nghiệp quản trị chưa hiệu quả, bị khách hàng chiếm dụng vốn.Quan sát biểu đồ cho ta thấy kỳ thu tiền bình quân tăng nhẹ qua các năm. Nhưng so với IMP công ty vẫn có kỳ thu tiền bình quân tốt hơn. Nhận xét: Vòng quay vốn lưu động của doanh nghiệp giảm nhẹ qua các năm, và thấp hơn giới hạn lợp lý.
Nhận xét: Vòng quay tài sản của doanh nghiệp nằm dưới giới hạn hợp lý (3-4 vòng). Dựa vào biểu đồ ta thấy vòng quay tài sản của doanh nghiệp qua các năm cao hơn IMP. Qua các năm tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu của doanh nghiệp giảm nhẹ.
Nhìn chung DMC luôn có tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu nhỏ hơn IMP. Qua biểu đồ ta thấy tỷ suất lợi nhuận trên vốn của doanh nghiệp giảm nhẹ qua các năm. Cứ 100 đồng doanh thu thì tao ra 23.17 đồng lợi nhuận Nhìn chung qua các năm tỷ suất lợi nhuận trên vốn của doanh nghiệp tăng.
Qua các năm tỷ suất lợi nhuận trên vốn của doanh nghiệp cao hơn IMP.
Công ty phải không ngừng tăng cường khả năng cạnh tranh để giữ vững và nâng cao vị thế cũng như thị phần trên thị trường dược Việt Nam. Khi cổ phiếu Công ty đã được niêm yết trên thị trường chứng khoán tập trung thì công ty sẽ phải tuân thủ chặt chẽ các quy định về công bố thông tin áp dụng cho các công ty niêm yết.
Domesco là doanh nghiệp lâu năm và có uy tín trong ngành sản xuất dược phẩm, tuy nhiên trong 3 năm gần đây tình hình hoạt động của công ty có dấu hiệu đi xuống do chịu tác động của khủng hoảng kinh tế. Tình hình sản xuất của công ty giảm sút và công ty có dấu hiệu thu hẹp quy mô sản xuất và quay sang tập trung vào nhập khẩu và phân phối các thiết bị y tế. Đồng thời Domescod có kỳ thu tiền bình quân quá cao nếu cứ tiếp tục kéo dài trong những kỳ tới sẽ ảnh tiếp tục gây trì trệ cho hoạt động sản xuất của doanh nghiệp.
Điều này sẽ khiến doanh nghiệp càng mở rộng hoạt động kinh doanh sang lĩnh vực nhập khẩu và phân phối vật tư y tế để trang trải những khoản nợ hiện tại và duy trì hoạt động của công ty. Tuy nhiên hệ số nợ và hệ số chi trả lãi vay của công ty có xu hướng tăng trong 3 năm qua chứng tỏ các khoản vay của công ty đang tăng lên trong đó các khoản vay ngắn hạn của công ty chiếm phần lớn trong khi đó các hệ số thanh toán của công ty không quá cao, hệ số khả năng thanh toán bằng tiền của doanh nghiệp lại thấp khiến khà năng thanh toán các khoản nợ của công ty khi đến hạn không khả quan đặc biệt trong tình hình kinh tế khó khăn như hiện nay thì khả năng chi trả nợ vay của Domesco được xếp vào loại thấp. Từ nhận xét trên cho thấy tình hình tài chính của công ty Domesco không tốt và xuất hiện nhiều rủi ro.
Công ty cổ phẩn xuất nhập khâu y tế Domesco qua hơn 20 năm thành lập đã trải qua nhiều thuận lợi trong quá trình hoạt động kèm theo đó là gặp không ít khó khăn mà công ty gặp phải. Tuy nhiên, mặc dù có những khó khăn nhưng công ty vẫn có các biện pháp để khống chế và quản lý tốt các khoản công nợ, tạo uy tín trên thị trường, đen lại niềm tin cho người sử dụng, góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, đem lại lợi nhuận cho công ty. Trong bối cảnh hội nhập kinh tế thế giới hiện nay, doanh nghiệp không chỉ chịu sự cạnh tranh với các công ty trong nước mà còn chịu sức ép từ các tập đoàn đa quốc gia, những công ty hùng mạnh cả về vốn, thương hiệu và trình độ quản lý.
Một trong số các giải pháp cần phải làm là tiết kiệm chi phí sản xuất, nâng cao hiệu quả quản lý….mà thông tin để làm cơ sở không thể khác hơn ngoài thông tin kế toán. • Đầu tư đúng mức vào các loại tài sản, tránh tình trạng đầu tư quá lãng phí hoặc thiếu thiết bị cho hoạt động sản xuất. • Thực hiện tốt công tác quản lí hàng tồn kho: tăng thanh vòng quay hàng tồn kho nhằm tiết kiệm chi phí tồn kho, dự trữ, tăng hiệu quả sử dụng nguồn vốn lưu động.
• Công ty cần có chính sách vay nợ và một số mức độ sử dụ nợ hợp lí trong việc mua tài sản hoặc vào các hoạt động khác của Công ty. Chúng tôi khuyến nghị mua cổ phiếu DMC dựa vào các yếu tố vừa phân tích cũng như dựa trên sức mạnh của các lĩnh vực then chốt và tiềm năng tăng trưởng mạnh của công ty. • Quy mô hoạt động của DMC không chỉ tập trung vào sản xuất thuốc mà còn chú trọng đến xuất nhập khẩu thiết bị y tế.