MỤC LỤC
Đường nhân tạo có độ ngọt gấp nhiều lần đường kính, tổng hợp từ những chất có trong tự nhiên, được dùng rộng rãi trong công nghiệp thực phẩm như bánh, nước ngọt, kẹo, thực phẩm đóng hộp, mứt và thạch, sản phẩm từ sữa, và hàng loạt thức ăn và uống khác. Chất tạo ngọt tự nhiên (nước trái cây cô đặc, mật hoa, mật ong, mật đường, maple syrup) là các loại đường thay thế được xem tốt cho sức khoẻ hơn đường tinh thông thường hoặc các loại đường thay thế.
Đường alcohol (Isomalt, Lactitol, Maltitol, Mannitol, Sorbitol, Xylitol) là carbohydrate có trong các loại trái cây và thảo mộc được dùng để sản xuất thành đường sử dụng. Chúng được dùng làm ngọt thức uống như trà và cocktail, các món bánh tráng miệng, cho vào ngũ cốc, và để làm bánh.
Theo Hiệp hội mía đường, bước sang niên vụ 2013, diện tích mía dự kiến đạt 300 ngàn ha, bên cạnh đó là 3.503 ha mà SBT và BHS đã ứng vốn cho các doanh nghiệp đối tác Campuchia trồng mới tại tỉnh Svay Riêng, nâng tổng diện tích mía tiêu thụ tại Việt Nam lên 303 ngàn ha (không tính diện tích mía 10 ngàn ha của HAGL vì sản xuất tại Lào và Bộ Tài Chính không chấp nhận đề nghị của Bộ Công Thương cấp hạn ngạch nhập khẩu đường riêng cho HAGL theo công văn 7043/BTC-CST, HAGL cũng phủ nhận thông tin xuất về Việt Nam). Vỡ vậy, tương ứng với vựng đỉnh mớa-đường, rừ ràng rằng “mớa” của người nụng dân, “đường” của các nhà máy và các DN niêm yết sẽ không còn ngọt trong năm 2013 khi nguồn cung đường sẽ trở nên thừa thãi và giá đường đang tiếp tục đi xuống.
Hiệu quả hoạt động đang thể hiện sự cải thiện trong các nẳm qua, nổi bật nhất là vòng quay khoản phải thu với mức tăng từ 7,16 vòng năm 2009 lên 10,47 vòng năm 2011 cho thấy tiền thu được về quỹ càng nhanh chứng tỏ vị thế của công ty ngày càng lớn so với khách hàng, sản lượng tiêu thụ càng lớn nhưng việc bán hàng trả chậm cho khách hàng ngày càng giảm. Qua phân tích khối báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh trong 3 năm, ta thấy GVHB chiếm tỷ trọng cao trong tổng số doanh thu và có xu hướng giảm so với năm 2009, điều này cho thấy việc quản lý các khoản chi phí trong GVHB của công ty đang được cố gắng làm tốt dần lên, đây là một điều khá tốt bởi lẽ khi giá vốn hàng bán giảm được thì doanh thu và lợi nhuận sẽ tăng lên 1 cách đáng kể. Qua phân tích khối báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, ta thấy GVHB chiếm tỷ trọng cao trong tổng số doanh thu và giảm dần qua các năm (năm 2009 GVHB chiếm 82,62%, năm 2010 chiếm 77,39%, năm 2011 chiếm 73,35%), điều này cho thấy công ty đang cố gắng trong việc quản lý các khoản chi phí trong GVHB giảm xuống, tỷ trọng các khoản chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp của công ty có xu hướng tăng nhẹ.
Hiệu quả hoạt động đang thể hiện sự cải thiện rất nhanh và mạnh trong các năm qua, nổi bật nhất là vòng quay khoản phải thu với mức tăng từ 14,65 vòng năm 2009 lên 21,04 vòng năm 2011 cho thấy tiền thu được về quỹ càng nhanh chứng tỏ vị thế của công ty ngày càng lớn so với khách hàng, sản lượng tiêu thụ càng lớn nhưng việc bán hàng trả chậm cho khách hàng ngày càng giảm. Năng lực hoạt động đang thể hiện sự cải thiện rất nhanh và mạnh trong các năm qua, nổi bật nhất là vòng quay khoản phải thu với mức tăng trưởng 2,6 lần trong 3 năm gần đây (tăng từ 4,65 vòng năm 2009 lên 14,67 vòng năm 2011), cho thấy vị thế của công ty ngày càng lớn so với khách hàng, sản lượng tiêu thụ ngày càng lớn nhưng việc bán hàng trả chậm cho khách ngày càng giảm.
Tỷ lêô lợi nhuâôn ròng trên tổng tài sản của các công ty niêm yết qua 3 năm tương đối cao, trong đó chỉ số ROA của KTS tăng nhanh và đạt mức cao nhất, lý do là trong 3 năm 2009 – 2011 thì KTS có lợi nhuâôn sau thuế thu được cao và tăng dần qua các năm trong khi đó tổng tài sản qua các năm lại giảm. ROE càng cao thì khả năng cạnh tranh của công ty càng mạnh và cổ phiếu của công ty càng hấp dẫn, vì hệ số này cho thấy khả năng sinh lời và tỷ suất lợi nhuận của công ty, hơn nữa tăng mức doanh lợi vốn chủ sở hữu là một mục tiêu quan trọng nhất trong hoạt động quản lý tài chính của công ty. Khối hiệu quả mà LSS theo đuổi chú trọng vào việc giảm thiểu chi phí trong hoạt động sản xuất thông qua cải tiến dây chuyền sản xuất , từ đó giảm được giá cả cảm nhận của sản phẩm, tăng giá trị cảm nhận của sản phẩm, tăng lợi nhuận và tăng lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp.
Bên cạnh đó , công ty bổ sung hai dự án đầu tư mới năm 2011 : đầu tư xây dựng khu nghiên cứu và phát triển cao gắn với du lịch sinh thái và dự án đầu tư thành lập 3 CTCP Công – Nông tại các địa phương.Với điều này, đường Lam Sơn có thể gia tăng sản lượng trong thời gian tới, mặc dù diện tích trồng mía khó gia tăng thêm. Năm 2012, chi phí giá vốn gia tăng khoảng 12,3% so với năm 2011 do chi phí thu mua nguyên liệu cao hơn cùng kỳ năm trước, chi phí khấu hao cũng gia tăng do việc nâng cấp nhà máy đường số 2 đã hoàn thành và đi vào hoạt động, chữ đường thấp do yếu tố thời tiết và việc phải lưu trữu dài ngày trong những tháng đầu năm do LSS chỉ hoạt động với nhà máy số 1 đã ảnh hưởng đến chất lượng mía. Lượng đường tồn kho của LSS năm 2012 tăng cao (ước tính tăng 133% so với năm 2011) vì nhu cầu tiêu thụ chủ yếu của ngành đường trong năm 2012 do tăng trưởng kinh tế yếu, vụ mía thu hoạch chậm và tiến độ nâng công suất nhà máy số 2 bị chậm đã làm cho lượng đường tồn kho tại các công ty mía đường tăng mạnh. Điều này cho thấy rằng vấn đề hàng tồn kho của LSS sẽ tiếp tục ít nhất đến khi mùa vụ ép kết thúc vào tháng 4 năm 2013. Năm 2012 dường như đã phải sử dụng đến nợ vay để cho trả cho người nông dân, mua mía lưu kho và vận hành nhà máy. Tổng công suất nhà máy của LSS đã tăng lên 10,500 tấn/ngày, cao nhất trong các công ty hoạt động trong ngành. Tổng số tiền đầu tư dự. khoảng 170 tỷ, quý II tăng lên hơn 190 tỷ, quý III giảm còn 144 tỷ) à việc đầu tư vào TSCĐ cũng như nhu cầu vốn lưu động sẽ tăng, làm tăng các khoản vay ngắn hạn à như vậy, có nhiều khả năng công ty đã dùng hơn 50 tỷ đồng nợ ngắn hạn phục vụ cho mục đích này.
Năm 2009, thị trường chứng khoán khởi sắc trong thời gian vừa qua cũng đã tạo ra kỳ vọng của nhà đầu tư về lợi nhuận bất thường thu được từ việc hoàn nhập dự phòng các khoản đầu tư tài chính do các doanh nghiệp đường đang niêm yết đều phải trích lập dự phòng giảm giá các khoản đầu tư tài chính trong năm 2008 do sự sụt giảm của giá chứng khoán. Thêm một yếu tố nữa cũng cần phải đề cập tới đó là mức chỉ số P/E của các mã cổ phiếu thuộc nhóm ngành này hiện đang đứng ở mức khoảng trên 9x (theo EPS ước tính của năm 2009), mức chỉ số này đang thấp hơn so với mức P/E của thị trường chung (theo EPS ước tính năm 2009) đang đứng ở mức 14x. Năm 2010, giá cổ phiếu trong ngành không có những biến động đáng kể nhưng đến Năm 2011, chứng kiến sự tăng rất mạnh của giá đường trong nước, hầu hết các doanh nghiệp mía đường đều tăng trưởng doanh thu ở mức, Cổ phiếu mía đường đã được các CTCK đưa vào tầm ngắm từ sau quý II/2011 khi giá đường tăng đến 15%.
Trong tình hình hiện nay, việc duy trì mức lãi cơ bản trên cổ phiếu (EPS) cao là một điều đáng mơ ước với hầu hết các doanh nghiệp. Như vậy, cho dù mức đặt kế hoạch không cao và kết quả kinh doanh 6 tháng 2012 giảm so với cùng kỳ 2011, thì mức EPS đáng mơ ước cũng đủ tạo nên những lực hút đáng kể đối với các cổ phiếu ngành mía đường. Trong đó: Ps là giá trị của cổ phiếu thường (giá trị lý thuyết); dt là cổ tức năm t; k là tỷ suất sinh lợi yêu cầu; g là tốc độ tăng trưởng cổ tức.
Qua phân tích về ngành mía đường và tình hình hoạt đôông, kinh doanh của môôt số công ty mía đường tại Viêôt Nam và dự báo tài chính cho công ty mía đường Lam Sơn, thì thực sự mía đường đang là môôt ngành có nhiều biến đôông cả về chất lượng, số lượng, giá cả, sản xuất và tiêu thụ do nhiều nguyên nhân khác nhau. Ngoài những yếu tố bên trong như nguyên vật liệu, công nghệ, cạnh tranh thì những yếu tố bên ngoài như biến động giá cả hàng hoá trên thị trường thế giới và trong nước biến động lớn, khủng hoảng tài chính và suy thoái kinh tế trên phạm vi toàn cầu cũng đã tác động rất bất lợi đến ngành mía đường nước ta. Đứng trước thực trạng đó, ngành mía đường đang có những thay đổi, những biêôn pháp được đưa ra từ Chính Phủ cho tới nhà sản xuất để cải thiêôn, củng cố và nâng cao chất lượng, hiêôu quả xản xuất kinh doanh và tình hình tiêu thụ mía.