MỤC LỤC
Có thể nói rằng cách giải quyết vấn đề thanh toán là bộ phận chủ yếu của công việc buôn bán, bao gồm các nội dung : đồng tiền thanh toán (đồng tiền của bên xuất khẩu, bên nhập khẩu hoặc của nớc thứ ba), thời hạn trả tiền (trả tiền trớc hoặc trả. tiền sau), phơng thức trả tiền, điều kiện bảo đảm hối đoái. Theo quy tắc, muốn đợc cấp giấy phép nhập khẩu, nhà kinh doanh nhập khẩu phải làm theo mẫu in sẵn đính kèm với bản sao hợp đồng nhập khẩu và bản sao của th tín dụng L/C (nếu có); một phiếu hạn ngạch (nếu mặt hàng nhập khẩu thuộc diện quản lý bằng hạn ngạch) hoặc bản trích sao kế hoạch nhập khẩu đã đợc đăng ký và gửi đến bộ phận cấp giấy phép của Bộ Thơng mại.
Yêu cầu đối với công tác này là phải tính toán xác định chính xác đầu mối giao hàng, lợng hàng dự trữ, sắp xếp kho chứa khi lập kế hoạch vận chuyển. Tùy thuộc vào hình thức thanh toán và thời hạn thanh toán đã đợc quy định trong hợp đồng, doanh nghiệp tiến hành thực hiện thanh toán tiền hàng cho nhà xuÊt khÈu.
Về mặt lý luận, nội dung cơ bản của hiệu quả kinh tế thơng mại là động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế, góp phần tăng năng suất xã hội, là sự tiết kiệm lao động xã hội và tăng thu nhập quốc dân, qua đó tạo thêm nguồn tích lũy cho sản xuất và nâng cao mức sống, mức hởng thụ của ngời tiêu dùng trong nớc. Hiệu quả kinh tế cá biệt mà kinh doanh thơng mại quốc tế đem lại cho nền kinh tế quốc dân là sự đóng góp của họat động thơng mại quốc tế vào việc sản xuất, đổi mới cơ cấu kinh tế, tăng năng suất lao động xã hội, tích lũy ngoại tệ, tăng thu cho ngân sách, giải quyết việc làm, cải thiện đời sống nhân dân….
Trên cơ sở của hiệu quả tuyệt đối, ngời ta sẽ xác định đợc hiệu quả so sánh, từ hiệu quả so sánh xác định đợc phơng án tối u.
Từng nhân viên của phòng kinh doanh phải thực hiện mọi hoạt động thị trờng cần thiết để có thể thực hiện mục tiêu từ việc tìm kiếm đầu mối tiêu thụ (chủ yếu là các đại lý phân phối, cửa hàng, các công trình xây dựng lớn), thỏa thuận và ký kết hợp đồng, các hoạt động chăm sóc khách hàng, tổ chức phân phối hàng hóa và các hoạt động liên quan khác, (ngoài các hoạt động marketing chung của toàn doanh nghiệp). • Xác định đúng đắn nhu cầu thị trờng đối với từng loại hàng hóa của doanh nghiệp về số lợng, chất lợng, chủng loại hàng hóa, thị trờng tiêu thụ, cách thức phân phối…Những bản báo cáo thị trờng hàng quý của phòng marketing sẽ là cơ sở cho ban giám đốc lập các kế hoạch nhập hàng hay phân công kế hoạch kinh doanh, đồng thời định hớng hoạt động cho phòng kinh doanh về cách thức tiếp cận thị trờng phù hợp. • Tổ chức thực hiện các chơng trình để xây dựng và quảng bá thơng hiệu hàng hóa mà doanh nghiệp làm đại lý nh các chơng trình khuyến mại, quảng cáo, hội nghị khách hàng… Đối với một số mặt hàng mà doanh nghiệp là nhà phân phối độc quyền, mới chỉ tham gia vào thị trờng Việt Nam trong một thời gian ngắn (khoảng 5 – 7 năm) thì việc xây dựng thơng hiệu hàng hóa đóng một vai trò quan trọng đối với toàn bộ hoạt động kinh doanh của toàn doanh nghiệp.
Phòng xuất nhập khẩu thực hiện chức năng tổ chức thực hiện hoạt động xuất nhập khẩu (chủ yếu là hoạt động nhập khẩu) theo kế hoạch và dới sự chỉ đạo trực tiếp của ban giám đốc, từ việc tìm kiếm đối tác, thỏa thuận hợp đồng, tổ chức thực hiện hợp đồng… Các nhân viên của phòng xuất nhập khẩu đợc phân công theo chức năng theo ba mảng chính là giao dịch - tìm kiếm đối tác nớc ngoài, thực hiện các nghiệp vụ ngân hàng và các nghiệp vụ hải quan. Bên cạnh kênh phân phối gián tiếp, doanh nghiệp còn sử dụng kênh phân phối trực tiếp mà mục tiêu là các khách hàng sử dụng quy mô lớn nh các công trình xây dựng công cộng, nhà hàng, khách sạn… Đối với kênh phân phối này, doanh nghiệp trực tiếp liên hệ với chủ công trình thông qua các chơng trình quảng cáo, tìm kiếm khách hàng trực tiếp hoặc thông qua các chơng trình đấu thầu để giới thiệu sản phẩm, tìm kiếm đầu mối tiêu thụ.
Công ty sản xuất và thơng mại Châu á đang áp dụng loại hình kinh doanh nhập khẩu theo phơng thức nhập khẩu theo phơng thức kinh doanh đa dạng hóa với hai nhóm hàng chính là thiết bị vệ sinh và điện gia dụng. • Với hai nhóm hàng kinh doanh, đặc biệt là hình thức phân chia phòng kinh doanh thành hai ban tơng ứng với hai nhóm hàng, công ty có điều kiện nắm vững đợc thông tin về ngời tiêu dùng, các nhà cung cấp sản phẩm trên thị trờng, tình hình hàng hóa và dịch vụ, đối thủ cạnh tranh và do đó, công ty có khả năng cạnh tranh trên thị trờng. • Công ty có khả năng đào tạo đợc những cán bộ kinh doanh, nhân viên nhập khẩu giỏi, có chuyên môn cao, trình độ hiểu biết về hàng hóa kinh doanh chuyên sâu hơn, có thể trở thành các chuyên gia nghành hàng.
Thị trờng của loại hàng hóa này nằm phân tán nhỏ lẻ, nên đòi hỏi công ty phải thiết lập đợc một mạng lới phân phối rộng khắp, có khả năng bao phủ toàn bộ các khu vực thị trờng. Riêng mặt hàng máy bơm nớc, với loại máy bơm công nghiệp còn hớng tới ngời tiêu dùng là các doanh nghiệp sản xuất, các hợp tác xã, công trờng xây dựng…. Trong khi tiến hành các nghiệp vụ thực hiện hợp đồng nhập khẩu, công ty đồng thời thực hiện các hoạt động tìm kiếm đầu mối tiêu thụ, quảng bá, giới thiệu sản phẩm tới ngời tiêu dùng tại thị trờng nội địa.
Năm 2003, mức tăng trởng nhập khẩu đợc phục hồi, một phần do các sản phẩm mới đã có sự phát triển, mở rộng thị phần trong thị trờng nội địa, mặt khác, do có sự đầu t bài bản vào một chiến lợc marketing hoàn thiện theo một chơng trình thực hiện xuyên suốt một năm đối với tất cả các mặt hàng kinh doanh. Nhập khẩu trực tiếp là hình thức nhập khẩu mà trong đó ngời mua (ngời nhập khẩu) và ngời bán (ngời xuất khẩu) thỏa thuận, bàn bạc, thảo luận trực tiếp (hoặc thông qua th từ, điện tín…) về hàng hóa, giá cả, điều kiện giao dịch, phơng thức thanh toán… Theo hình thức này, ngời nhập khẩu thờng tiến hành giao dịch thỏa thuận theo một hợp đồng hay một lô sản phẩm trong một thời kỳ nhập dài. Với hình thức này, công ty đã tạo ra đợc một nguồn cung cấp hàng hóa ổn định, tỷ lệ rủi ro trong hoạt động nhập khẩu thấp và đợc chia sẽ trách nhiệm trong các trờng hợp tăng hay giảm giá lớn trên thị trờng thế giới, đồng thời không phải cạnh tranh với các công ty nhập khẩu cùng nhãn hiệu khác.
Sự gia tăng lợi nhuận hàng năm cho thấy hiệu quả của hoạt động kinh doanh nhập khẩu của công ty tăng lên, thể hiện ở sự thay đổi về tơng quan giữa kết quả kinh doanh thu đợc (doanh thu kinh doanh nhập khẩu hàng hóa) và chi phí bỏ ra cho quá trình kinh doanh. Nếu đem so sánh kết quả này với tỷ giá hối đoái trung bình do Ngân hàng Việt Nam đề ra thì thấy trong hai năm 2002 và 2003, tỷ suất ngoại tệ nhập khẩu của công ty đạt đợc cao hơn so với tỷ giá ngoại tệ của đồng USD mà công ty sử dụng để nhập khẩu. Sau đó là các hoạt động trong chiến lợc phân phối và chiến lợc xúc tiến khuyếch trơng : các dịch vụ khách hàng trớc và sau bán hàng, các dịch vụ chăm sóc đối với ngời bán lẻ, các chơng trình hội nghị khách hàng hàng năm, các chơng trình quảng cáo và giới thiệu sản phẩm….
• Một số vấn đề còn tồn tại trong hoạt động nhập khẩu nh thời gian giao hàng giữa ngời xuất khẩu và công ty không khớp, dẫn đến sự lãng phí trong chi phí lu kho, lu bãi, một số hạn chế trong khâu thanh toán. • Thị trờng tiêu thụ của doanh nghiệp nằm rải rác trên khắp các tỉnh thành toàn quốc, trong khi doanh nghiệp chỉ có chi nhánh công ty đợc đặt tại Nha Trang, Đà Nẵng, Thành phố Hồ Chí Minh nên gặp khó khăn trong việc quản lý. Bên cạnh đó, các hoạt động chăm sóc khách hàng đều do các nhân viên tại công ty hoặc chi nhánh trực tiếp đảm nhiệm nên chi phí kinh doanh tại các tỉnh, thành này đều khá cao do phải chịu chi phí đi lại, công tác phí.