Ảnh hưởng của biến động tỷ giá hối đoái đến hoạt động kinh doanh ngoại tệ tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Phương Nam

MỤC LỤC

TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI VÀ KINH DOANH NGOẠI TỆ

Tỷ giá hối đoái

    Nói một cách khác, tỷ giá hối đoái là giá cả của một đơn vị tiền tệ nước này được biểu hiện bằng số lượng đơn vị tiền tệ nước khác, là hệ số quy đổi của một đồng tiền này sang đồng tiền khác được xác định bởi mối quan hệ cung cầu trên thị trường tiền tệ. Tỷ giá hối đoái là biến số có vai trò quan trọng vào loại bậc nhất trong nền kinh tế mở, vì sự biến động của tỷ giá hối đoái sẽ tác động đến cả hai nhóm mục tiêu của nền kinh tế là mục tiêu cân bằng ngoại (cân bằng ngoại thương) và mục tiên cân bằng nội ( sản lượng, cụng ăn việc làm…).

    Hình 1.2 cho thấy số lượng đồng đô la Mỹ cho giao dịch ( cung ứng cho thị  trường ngoại hối để đổi lấy VND) tương ứng với mỗi mức tỷ giá
    Hình 1.2 cho thấy số lượng đồng đô la Mỹ cho giao dịch ( cung ứng cho thị trường ngoại hối để đổi lấy VND) tương ứng với mỗi mức tỷ giá

    Kinh doanh ngoại tệ

      Hoặc có thể, thị trường hối đoái là nơi chuyên môn hóa về trao đổi mua bán ngoại tệ thông qua sự cọ sát giữa cung và cầu ngoại tệ để thỏa mãn nhu cầu của các chủ thể kinh tế đồng thời xác định các điều kiện giao dịch tức giá cả và số lượng ngoại tệ mua bán. Quyền mua bán ngoại tệ lựa chọn là sự thỏa thuận bằng hợp đồng giữa người mua và người bán về quyền chọn mua ( call option) hoặc quyền chọn bán ( put – option) một loại ngoại tệ nhất định với số lượng cụ thể, theo một tỷ giá cố định và một thời điểm cố định.

      Chỉ tiêu đánh giá sự tác động của tỷ giá đến kinh doanh ngoại tệ

        Trạng thái ngoại hối là khoản chênh lệch giữa số lượng ngoại tệ mua vào và số lượng ngoại tệ bán ra trong tất cả các loại ngoại tệ được ngân hàng đang sử dụng. Nếu trạng thái ngoại hối của ngoại tệ lớn hơn 0 thì ta gọi là trạng thái trường hay trạng thái dương, còn nếu nhỏ hơn 0 thì gọi là trạng thái đoản hay trạng thái âm.

        GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN PHƯƠNG NAM

          PHƯƠNG NAM

          Cơ sở để nhận biết rủi ro tỷ giá

          Nó sẽ xuất hiện nếu vị thế được tạo ra, ví dụ ngân hàng mua của một khách hàng hay một ngân hàng khác một số lượng USD với tỷ giá nào đó, thì cho đến lúc bán lại khối lượng này NH mới hết lo lắng về rủi ro tỷ giá. Trong nghiệp vụ kinh doanh ngoại hối giữa các NH, hai hoạt động mua và bán được thực hiện ở các địa điểm khác nhau, nên hai đối tác trong hợp đồng khi phân chia nhiệm vụ thanh toán không biết được liệu bạn hàng có thực hiện trách nhiệm của họ hay không. Các NH ở Mỹ đã không thực hiện những hợp đồng thanh toán đã ký kết với NH Herstatt, mặc dù nó nhận đồng DEM và lượng ngoại tệ này bây giờ chỉ được xem như những món nợ phải đòi đối với tài sản thanh lí còn lại.

          Lí do của việc tạm thời không thanh toán này, có thể là do chưa chuyển đổi tài sản bằng hiện vật sang tiền ngay được hoặc lí do nằm ở điều kiện kỹ thuật ( ví dụ như vấn đề vi tính) mặc dù uy tín thanh toán vẫn còn.

          Bảng 4.1: Trạng thái ngoại hối tại thời điểm ngày 2/3/2006
          Bảng 4.1: Trạng thái ngoại hối tại thời điểm ngày 2/3/2006

          Nguồn phát sinh rủi ro tỷ giá

          Thông tin về tỷ giá được truyền đi trên thị trường một cách nhanh chóng và chính xác bằng các phương tiện truyền thông hiện đại : điện thoại, mạng Reuters, …làm cho nghiệp vụ arbitrage đã thuộc về quá khứ và bị lãng quên do khoảng cách trên lệch giữa giá mua của NH này và giá bán của NH kia đã bị thu hẹp dần hoặc không còn nữa. Như vậy, rủi ro tỷ giá phát sinh khi NH mua bán cho chính mình, hay nói một cách khác rủi ro tỷ giá chỉ xuất hiện khi có sự dịch chuyển tỷ giá của các loại ngoại tệ mà NH đang giữ tức là trạng thái mở để đầu cơ kiếm lãi. Tuy nhiên một thực tế là, đã là nhà kinh doanh ngoại hối (FX dealer) thì động cơ kiếm lãi là chủ yếu là thông qua việc tạo trạng thái ngoại hối ( vì đó là công việc của anh ta) và tỷ giá biến động càng nhanh, càng mạnh, càng khó dự đoán thì cơ hội kiếm lãi của anh ta càng nhiều.

          Nguyên nhân của sự biến động này là cung cầu ngoại tệ trên thị trường, cán cân thanh toán, chính sách thuế quan, năng suất lao động, tình hình kinh tế chính trị của mỗi nước, lãi suất đồng nội tệ và ngoại tệ….

          Bảng 4.3:  Giao dịch phát  sinh đối với USD Thời
          Bảng 4.3: Giao dịch phát sinh đối với USD Thời

          Thực trạng diễn biến tỷ giá trên thị trường trong thời gian qua

          Tóm lại, nếu không duy trì trạng thái ngoại hối mở thì nhà kinh doanh không chịu rủi ro tỷ giá, hoặc duy trì trạng thái ngoại hối mở nhưng tỷ giá không biến động thì rủi ro tỷ giá cũng không phát sinh. Tại thời điểm cuối năm 2004, 1 USD cũng chỉ đổi được 1,192 đô la Canada; 0,515 bảng Anh; 1,2794 đô la Úc; 1,1325 France Thụy Sỹ…Một trong những nguyên nhân chủ yếu giải thích cho xu hướng mất giá mạnh của đô la Mỹ là tâm lý bi quan của thị trường trước những dấu hiệu đình trệ của nền kinh tế Mỹ bắt đầu từ cuối quý II và quan trọng hơn là nỗi lo ngại của các nhà đầu tư và các chuyên gia kinh tế về khả năng của nước Mỹ trong việc đương đầu với tình trạng thâm hụt ngân sách tích lũy trong nhiều năm nay mà chưa có cách nào khắc phục. Diễn biến đó tác động mạnh đến các luồng chu chuyển tiền tệ, lãi suất, tỷ giá tác động đến sự chu chuyển giữa đồng VND với các loại ngoại tệ mạnh qua kênh NH ở thị trường ngoại hối và thị trường tiền tệ trong nước.

          Ngược lại với diễn biễn lãi suất USD luôn có xu hướng tăng, giá vàng cũng tăng cao và biến động phức tạp, thì tỷ giá giữa đồng VND và đồng USD trên cả ba thị trường: thị trường giao dịch không chính thức, thị trường ngoại tệ liên ngân hàng và thị trường giao dịch giữa các NHTM với khách hàng đều ổn định.

          Tình hình kinh doanh ngoại tệ

            - Trong quan hệ quốc tế NH đã thiết lập được quan hệ với 3000 đại lý tại 48 nước trên thế giới, hoàn thành việc mở 4 tài khoản Nostro (EUR, USD, SGP, AUD) tại NH nước ngoài nâng tổng tài khoản hiện nay lên 10 tài khoản góp phần mở rộng mạng lưới kinh doanh ngoại tệ nhằm phục vụ tốt hơn nhu cầu của khách hàng. Mặc dù diễn biến thị trường trong thời gian qua rất phức tạp, giá cả xăng dầu tăng liên tục và giá cả của các mặt hàng tiêu dùng khác cũng đều tăng đặc biệt là nạn dịch cúm gia cầm xảy ra ở một số tỉnh thành…dẫn đến tình hình huy động vốn và cho vay cũng gặp không ít khó khăn. Để đạt được kết quả này là do NH thực hiện linh hoạt chính sách lãi suất áp dụng cho từng thời điểm, từng địa bàn, xây dựng chính sách khách hàng, đổi mới phong cách phục vụ, không ngừng mở rộng mạng lưới, nâng cấp các chi nhánh, cải tạo mặt bằng kinh doanh, xây dựng hội sở mới khang trang hiện đại.

            Để thấy rừ được khả năng ứng phú của NH trước những biến động của tỷ giỏ trên thị trường như thế nào ta sẽ tìm hiểu xem nhà kinh doanh của NH đã sử dụng công cụ phân tích kỹ thuật để dự đoán tỷ giá trong khoảng thời gian từ 1/2005 đến 3/2005.

            Bảng 4.7 : Kết quả hoạt động của NHPN qua các năm
            Bảng 4.7 : Kết quả hoạt động của NHPN qua các năm

            Rủi ro tỷ giá và các biện pháp quản lý rủi ro của NH

              Trong năm 2005, trạng thái ngoại hối của các loại ngoại tệ vẫn trường nhưng với số lượng lớn hơn so với 2 năm trước đặc biệt là đối với đồng JPY có trạng thái trường khá lớn 17,6 triệu JPY, do trong tháng 12 NH đã tiến hành mua một số lượng lớn 62,7 triệu JPY nhưng chỉ bán ra có 44,5 triệu JPY. Muốn tránh được hoàn toàn rủi ro tỷ giá thì nhà kinh doanh chỉ việc không tiến hành bất cứ giao dịch ngoại hối nào thì tiến hành đóng trạng thái ngoại hối bằng các giao dịch đối ứng (offsetting transanctions) để làm cân bằng trạng thái. Trong việc tính toán hạn mức qua đêm này, trạng thái cuối ngày được tính bằng USD, tỷ giá được sử dụng để quy đổi là NH sử dụng tỷ giá trên Reuters lúc 4 giờ chiều, còn trạng thái của mỗi đồng tiền được tính bằng cấn trừ số lượng mua và bán.

              Cơ sở để quy định các hạn mức lỗ tối đa của một giao dịch là dựa trên quy mô hoạt động của NH, tính thanh khoản của đồng tiền giao dịch, sự biến động tỷ giá của đồng tiền đó và kiến thức của nhân viên kinh doanh tiền tệ về đồng tiền giao dịch.

              Bảng số liệu trên đây chỉ là trạng thái ngoại hối của các loại ngoại tệ tại 3 thời  điểm ngày 31/12/2003, 31/12/2004 và 31/12/2005
              Bảng số liệu trên đây chỉ là trạng thái ngoại hối của các loại ngoại tệ tại 3 thời điểm ngày 31/12/2003, 31/12/2004 và 31/12/2005

              MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHềNG NGỪA VÀ HẠN CHẾ RỦI RO TỶ GIÁ

              • Chương trình quản trị rủi ro
                • Một số giải pháp khác

                  Để đảm bảo cho hoạt động kinh doanh ngoại tệ ngày một phát triển cùng nhịp độ phát triển của toàn NH thì định kỳ hàng năm hội đồng quản trị nên xem xét và thông qua các hạn mức, thay đổi các hạn mức cho phù hơp với mục tiêu đề ra của từng năm. Bước đầu tiên để có một chương quản trị rủi ro hiệu quả là phải nhận biết rủi ro và xác định đối với loại ngoại tệ nào có nhiều rủi ro, rủi ro ở đây có nghĩa là đồng tiền nào sẽ gây tổn thất đáng kể đối với NH trong hoạt động kinh doanh ngoại tệ. Để bù đắp cho khoản lỗ dự kiến tăng lên này NH nên giảm khoản lỗ dự kiến của các cặp đồng tiền AUD/USD, CAD/USD, CHF/USD, SGP/USD và THB/USD bằng cách giảm hạn mức giao dịch trong ngày từ 1.000.000 xuống còn 800.000 đối với các đồng yết giá.

                  Đối với hoạt động kinh doanh trên thị trường quốc tế cần nhanh chóng nghiên cứu các thị trường khu vực, đồng thời nghiên cứu triển khai việc thành lập các chi nhánh và văn phòng đại diện tại Châu Á, Châu Âu, Châu Mỹ, … Mở rộng thị trường sẽ giúp cho NH đa dạng hóa các nghiệp vụ kinh doanh của mình, có điều kiện học hỏi thêm để chuẩn hóa và nâng cao chất lượng dịch vụ, mặc khác sẽ góp phần tăng thêm doanh số và lợi nhuận từng bước phát triển và hội nhập với NH quốc tế.

                  Bảng 5.1: Tổn thất dự kiến tại thời điểm 31/3/2006
                  Bảng 5.1: Tổn thất dự kiến tại thời điểm 31/3/2006

                  KIẾN NGHỊ VÀ KẾT LUẬN

                  • Kiến nghị

                    P P Bảng 1: Doanh số mua bán ngoại tệ quy đổi USD năm 2003 Nguồn: Phòng Kinh Doanh tiền Tệ.

                    Bảng 2: Doanh số mua bán ngoại tệ quy đổi USD năm 2004 Nguồn: Phòng Kinh Doanh tiền TệBảng 3: Doanh số mua bán ngoại tệ quy đổi USD năm 2005Nguồn: Phòng Kinh Doanh tiền Tệ
                    Bảng 2: Doanh số mua bán ngoại tệ quy đổi USD năm 2004 Nguồn: Phòng Kinh Doanh tiền TệBảng 3: Doanh số mua bán ngoại tệ quy đổi USD năm 2005Nguồn: Phòng Kinh Doanh tiền Tệ