MỤC LỤC
Có nhiều định nghĩa về chiến lợc, song có thể nhận thấy có ba đặc trng của chiến lợc là: cho một tầm nhìn dài hạn nói chung từ 10 năm trở lên, chứ không phải những mục tiêu, giải pháp cụ thể, ngắn hạn; làm cơ sở cho những hoạch định (bao gồm cả kế hoạch) phát triển toàn diện, cụ thể trong tầm trung hạn và ngắn hạn; mang tính khách quan, có căn cứ khoa học, chứ không chỉ dựa vào mong muốn chủ quan của những ngời trong cuộc. Chiến lợc phát triển kinh tế xã hội là hệ thống các phân tích, đánh giá và lựa chọn về quan điểm, mục tiêu tổng quát định hớng phát triển các lĩnh vực chủ yếu của đời sống xã hội và các giải pháp cơ bản trong đó bao gồm các chính sách về cơ cấu, cơ chế vận hành hệ thống kinh tế xã hội nhằm thực hiện mục tiêu đặt ra trong một khoảng thời gian dài.
Hệ thống các giải pháp - chính sách là hớng dẫn cụ thể về cách thức thực hiện nhằm đảm bảo hoàn thành các mục tiêu đề ra: các giải pháp là thể hiện tính đột phá của chiến lợc, nhằm vào các khâu yếu, khó khăn phức tạp. - Đổi mới, hoàn thiện cơ chế quản lý - Các chính sách và giải pháp về vốn - Các chính sách về lao động, việc làm - Chính sách về khoa học công nghệ - Chính sách về bộ máy tổ chức cán bộ.
Việt Nam, có vị trí quan trọng trong khu vực ASEAN (khu vực kinh tế sôi động) để phù hợp với xu hớng quốc tế Việt Nam phải đẩy nhanh tiến trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá. + Các chiến lợc ngành phản ánh một cách toàn diện sự phát triển các mục tiêu nh: mục tiêu chiến lợc về nguồn lới điện; mục tiêu huy động vốn, mục tiêu tài chính, mục tiêu về đào tạo nhân sự và tăng thu nhập cán bộ công nhân viên của ngành và các giải pháp về thể chế và chính sách để tạo điều… kiện thuận lợi thực hiện các mục tiêu đặt ra.
Nh ta đã biết, ngành điện là ngành đặc thù, sản phẩm sản xuất ra là đồng nhất nhng có thể sử dụng nhiều công nghệ khác nhau là do có thể sử dụng nhiều nguồn tài nguyên khác nhau nh thuỷ năng, than, dầu, khí, gió, địa nhiệt, v.v. Nh vậy, khi có đủ các điều kiện về tiềm năng nguồn năng lợng nào đó phục vụ sản xuất điện, khi đó vốn sẽ quyết định việc có hình thành đợc một nhà máy sản xuất điện hay không và quyết định quy mô nhà máy sản xuất điện đó liệu có tận dụng.
Tóm lại, xuất phát từ sự tiện ích, vai trò của điện đối với sản xuất, đời sống con ngời thì cầu về điện ngày càng lớn và điện trở thành nguồn năng l- ợng không thể thiếu đối với nền kinh tế với những phân tích nh vậy cầu về.
Việt Nam là thành viên trong khu vực ASEAN chịu ảnh hởng không nhỏ những biến động trên của khu vực, trong thời gian tới Việt Nam chuẩn bị hội nhập khu vực AFTA do vậy tạo điều kiện, tạo nhiều cơ hội và thách thức cho Việt Nam trong tiến trình công nghiệp hoá đất nớc. Trong thời gian qua, phần lớn các mục tiêu chủ yếu đề ra trong chiến l- ợc phát triển kinh tế xã hội 1991-2000 đã đợc thực hiện tổng sản phẩm trong nớc sau 10 năm tăng gấp đôi giá trị sản lợng các ngành đều đạt và vợt chỉ tiêu phấn đấu; tích luỹ nội bộ nền kinh tế từ mức không đáng kể lên 25% GDP vào năm 2000. Tuy nhiên, nhịp độ tăng trởng mấy năm cuối thời kỳ chiến lợc chậm dần, thiếu ổn định nền kinh tế còn kém hiệu quả, tích luỹ nội bộ và sức mua trong nớc còn thấp, cơ cấu kinh tế chuyển dịch chậm, cơ cấu đầu t còn nhiều bất hợp lý; môi trờng đầu t kinh doanh còn nhiều bất hợp lý, vớng mắc cần tháo gỡ; hệ thống kế hoạch tài chính ngân hàng đổi mới và phát triển còn.
Khoa học và công nghệ cha gắn kết thực sự với nhu cầu và hoạt động kinh tế xã hội, trình độ kỹ thuật công nghệ còn thấp so với các nớc xung quanh; tỷ lệ thất nghiệp còn cao, tệ nạn xã hội cha đợc đẩy lùi, môi tr- ờng sinh thái có chiều hớng suy giảm. Trữ lợng triển vọng của Việt Nam khoảng 5 tỷ tấn (dầu và khí quy ra dầu), trữ lợng khai thác khoảng 1 tỷ tấn, với lợng khai thác nh hiện nay dầu khí (năm 2000) và lợng dầu sử dụng cho sản xuất điện chiếm %; khí chiém tổng lợng khí khai thác. Với tình hình hoạt động hiện nay của ngành điện, năm 2000 lợi nhuận 19 triệu USD, đảm bảo hoạt động sản xuất kinh doanh có lãi và tái đầu t chiếm khoảng 29% và để đảm bảo đầu t cho các công trình ngành điện đợc Nhà nớc u tiên sử dụng các nguồn vốn ODA với lãi suất thấp và thời gian dài cho phát triển các công trình nguồn và lới ddiện cao thế.
Nh vậy với tính hình tài chính của ngành điện rất tốt để phát triển trong tơng lai.
Nghị quyết hội nghị Trung ơng III khoá IX đã đề ra một loạt các yêu cầu nhằm nâng cao hiệu quả của các doanh nghiệp Nhà nớc hoạt động trong các lĩnh vực độc quyền Nhà nớc, trong đó có ngành điện. Kinh nghiệm của nhiều nớc trong thời gian qua chỉ ra rằng, việc xây dựng thị trờng điện cạnh tranh lành mạnh sẽ tạo ra động lực thúc đẩy các doanh nghiệp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, đồng thời tạo ra một môi trờng hấp dẫn các nhà đầu t trong và ngoài nớc vào ngành điện. Các nguồn này chiếm 80% nhu cầu sử dụng điện hàng năm của nền kinh tế quốc dân; 20% nhu cầu sử dụng điện còn lại sẽ đợc tổ chức chào giá cạnh tranh: Tất cả các nguồn điện độc lập; các nhà máy của Tổng Công ty và giá.
Việc nâng cao năng suất lao động, phấn đấu năng suất lao động mỗi năm tăng khoảng 7-10% tơng đờng giảm số lao động (nhân viên) ngành điện từ 12 ngời trên 1000 hộ dân nh hiện nay xuống còn 5-8 ngời khi đó giúp giảm chi phí tiền lơng mỗi năm khoảng 70-100 tỷ đồng. Khi đó chủ tịch trình duyệt đấu thầu trở nên đơn giản hơn, rút ngắn thời gian công tác đấu thầu, sớm đa các công trình vào đầu t xây dựng đảm bảo thời gian cho các công trình đúng thời tiến độ của tổng sơ đồ V trong chiến l- ợc. Cụ thể là: nhà thầu trúng thầu là ngời chào giá gần nhất (giá đánh giá) so với giá trung bình của tất cả các hồ sơ dự thầu mà chủ đầu t nhận đợc và phải thấp hơn giá dự toán của chủ đầu t (có thể giá trúng thầu cao hơn giá trung bình).
ODA là nguồn vốn hỗ trợ chính thức từ chính phủ và các tổ chức tài chính quốc tế cho các nớc đang phát triển các khoản viện trợ không hoàn lại, các khoản vay u đãi về lãi suất và thời hạn thanh toán nhằm mục đích giúp các nớc này tăng trởng kinh tế và phát triển bền vững. Các nhà tài trợ thờng nhấn mạnh vai trò làm chủ của các nớc tiếp nhận viện trợ, vai trò làm chủ của phớa tiếp nhận đợc phỏt huy cũng chớnh là xỏc định một cỏch rừ ràng trách nhiệm chủ yếu của phía tiếp nhận đối với quá trình phát triển và vai trò hỗ trợ của nhà tài trợ. Nh vậy với biện pháp phụ thu tiền điện bằng việc quy định giá trần cộng với sự lãnh đạo sát sao của tỉnh, sự tham gia tích cực của các ngành hữu quan và đặc biệt là sự tham mu hữu hiệu của ngành điện lực Khánh Hoà, đến cuối năm 2000, 100% ngời dân Khánh Hoà đã có điện dùng.
- Trong giai đoạn 2001 - 2010, Tổng Công ty điện lực dự kiến đầu t cho chơng trình quản lý nhu cầu, nhằm khuyến khích khách hàng sử dụng điện vào các giờ thấp điểm trong ngày, sử dụng các thiết bị dùng điện có hiệu suất cao và tiết kiệm điện với mục tiêu cắt giảm đợc 80-100MW công suất giờ cao điểm, giảm phát hoặc mua từ các nguồn điện có giá thành cao và giảm. Ưu tiên cân đối đủ vốn tín dụng đầu t u đãi cho các công trình đầu t phát triển điện từ các nguồn vốn vay u đãi ODA với lãi suất bằng lãi suất các tổ chức tài chính cho vay cộng với chi phí quản lý, vốn tín dụng song phơng thức và tín dụng Nhà nớc cho đầu t phát triển. Tách phần dịch vụ công ích trong việc cung cấp điện cho nông thôn, miền núi khỏi sản xuất kinh doanh, do nếu đảm bảo tính công bằng xã hội (lợi ích xã hội), thì với thu nhập thấp thì với lộ trình tăng giá điện trong chiến lợc của ngành, khó có thể mà sử dụng điện cho đời sống và sản xuất để đạt mục tiêu 800 - 900 kwh/ngời năm vào năm 2010 do vậy nên tách dịch vụ công ích ở khu vực này khỏi sản xuất kinh doanh để ngành điện cân đối tài chính đảm bảo để đầu t theo đúng chiến lợc đặt ra của ngành.