Hoàn thiện hệ thống tiền lương cho xí nghiệp xe buýt 10-10

MỤC LỤC

Các chế độ tiền lơng

Chế độ tiền lơng của hệ thống tiền lơng là tất cả những văn bản quy định mang tính chất pháp lý của Nhà nớc, của Bộ lao động thơng binh xã hội về tiền lơng. Những quy định của chế độ tiền lơng nhằm xây dựng một hệ thống trả lơng có căn cứ khoa học dựa trên số lợng và chất lợng lao động của ngời lao động.

Chế độ tiền lơng cấp bậc

Chế độ tiền lơng cấp bậc là toàn bộ những văn bản quy định của Nhà nớc mà doanh nghiệp dựa vào đó để trả lơng cho công nhân theo chất lợng và điều kiện lao động khi họ hoàn thành một công việc nhất định. Cấp bậc kỹ thuật của công việc và của công nhân phải đợc kết hợp với nhau cho hợp lý, có nghĩa là căn cứ vào tiêu chuẩn cấp bậc kỹ thuật ngời ta có thể xắp xếp cho công nhân làm việc cho phù hợp với khả năng và trình độ của họ.

Chế độ tiền lơng theo chức vụ

Tiền lơng thị trờng tối thiểu đợc Nhà nớc quy định cho từng khoảng thời gian cụ thể. Nhìn chung, ngoài tiền lơng chính, tuỳ theo điều kiện làm việc cụ thể ng- ời lao động còn nhận đợc các khoản phụ cấp nh :Phụ cấp khu vực, phụ cấp độc hại.

Các hình thức áp dụng trả lơng

Hình thức trả lơng theo thời gian

Do đó tiền lơng không gắn trực tiếp với kết quả sản xuất của ngời lao động vì vậy nó gây nên một hiện tợng khó tránh khỏi là ngời lao động vì thu nhập của mình chỉ cần cách nâng cao cấp bậc, chức vụ của mình mà không nâng cao trình độ lành nghề của mình. - Nhợc điểm: Mang nặng tính bình quân, không khuyến khích lao động sử dụng hợp lý thời gian lao động, tiết kiệm nguyên vật liệu, cha tận dụng hết công suất của máy móc thiết bị, khả năng thực tế của ngời lao động.

Hình thức trả lơng theo sản phẩm

Nó không những phản ánh trình độ thành thạo và thời gian làm việc thực tế mà còn gắn với thành tích công tác của từng ngời lao động thông qua các chỉ tiêu đã xét thởng đã đạt đợc. + Làm tốt cụng tỏc chớnh trị t tởng, cho ngời lao động để họ nhận thức rừ trách nhiệm khi họ hởng lơng theo sản phẩm tránh khuynh hớng chỉ chú ý đến số lợng sản phẩm không chú ý đến việc sử dụng nguyên vật liệu, máy móc và giữ vững chất lợng sản phẩm.

Các phơng pháp xác định đơn giá tiền lơng

Trả lơng theo sản phẩm khoán này nếu ngời lao động (hoàn thành sớm công việc, tiết kiệm nguyên vật liệu) thì còn cộng thêm khoản thởng cho sản phÈm. Phơng pháp này tơng ứng với chỉ tiêu kế hoạch sản xuất kinh doanh đợc chọn là lợi nhuận, thờng đợc áp dụngđối với doanh nghiệp quản lý đợc tổng thu, tổng chi xác định lợi nhuận kế hoạch sát với thực tế.

Khái niệm quỹ tiền lơng và phơng pháp lập quỹ tiền lơng

Khái niệm quỹ tiền lơng

Là tiền lơng trả cho công nhân viên đợc tính theo khối lợng công việc hoàn thành hoặc tính theo thời gian làm nhiệm vụ chính đã quy định cho họ tại doanh nghiệp gồm: tiền lơng theo sản phẩm, tiền lơng theo thời gian và các khoản tiền lơng trả kèm theo. Là tiền lơng trả cho công nhân viên trong thời gian không làm việc tại doanh nghiệp nhng vẫn đọc hởng theo chế độ quy định : lơng nghỉ phép, nghỉ lễ, nghỉ hội họp, tiền lơng trong thời gian ngừng sản xuất kinh doanh vì lý do khách quan hoặc nghỉ có phép.

Các phơng pháp lập kế hoạch quỹ tiền lơng

Quỹ tiền lơng là một hàm quan hệ giữa quỹ tiền lơng với các yếu tố ảnh hởng đến nó nh: doanh thu, số lợng lao động, tiền lơng bình quân, số lợng sản phÈm. Trên cơ sở cân đối doạnh thu, chi phí, lợi nhuận ta xác định khả năng về nguồn quỹ tiền lơng kỳ kế hoạch và từ đó xác định quỹ tiền lơng kỳ kế hoạch.

Mối quan hệ giữa lao động và tiền lơng

Giới thiệu về tổng công ty vận tải Hà Nội

Tổng công ty có trụ sở đặt tại số 5- Lê Thánh Tông –Hoàn Kiếm – Hà Néi. + Kinh doanh vận tải hành khách bằng các phơng tiện xe bus, xe tải, xe. + Sản xuất lắp đặt đồ chơi, thiết bị vui chơi công cộng, gia công chế biến cơ khí, mây tre đan.

+ Kinh doanh xăng dầu, đại lý bán hàng, trông giữ xe, cho thuê văn phòng, nhà kho …. + Xuất nhập khẩu uỷ thác ô tô, xe máy vật t, phụ tùng, trang thiết bị, dụng cụ sửa chữa ô tô. + Xây lắp các công trình giao thông đô thị vừa và nhỏ thuộc lĩnh vực cấp thoát nớc, hè đờng chiếu sáng đô thị.

Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của xí nghiệp xe bus 10-10

    - Quản lý và điều hành tốt công tác vận chuyển hành khách bằng xe buýt về mặt quản lý lệnh, vé, phiếu, nhiên liệu, thực hiện kế hoạch của từng lái phụ xe và từng xe, từng tuyến. - Nắm chắc cơ cấu tổ chức, nhân sự của từng đơn vị, phòng ban xí nghiệp và từng công nhân viên xí nghiệp để giúp Giám đốc bố trí sắp xếp hợp lý và xây dựng kế hoạch đào tạo bồi dỡng cán bộ công nhân viên phù hợp với mục đích, chức năng của xí nghiệp. - Phối kết hợp các phòng ban khác trong xí nghiệp trong việc theo dõi kiểm tra hoạt động xe buýt khi ra vào xí nghiệp, tại bến đỗ và các công việc chung khác có liên quan.

    - Hàng ngày phối hợp các phòng nhiệm vụ liên quan trực tiếp đối chiếu, kiểm tra, nghiệm thu, bàn giao, xác nhận và cập nhật vé, phơi lệnh, hạch toán doanh thu, mức tiêu hao nhiên liệu của hoạt động xe buýt. - Phân tích đánh giá tình hình kết quả sản xuất kinh doanh về tài chính, lập kế hoạch về thu- chi tài chính, kế hoạch giá thành theo định hớng phát triển của xí nghiệp. Nên cần có những biện pháp mở rộng thị trờng làm tốt công tác marketing để thu hút và mở rộng lợng hành khách tiềm năng.Xét trong phạm vi vận tải công cộng cũng có sự cạnh tranh giữa các xí nghiệp thành viên của Tổng công ty.

    Bảng 2.1:Mặt bằng của xí nghiệp.                                      Đơn vị : m 2
    Bảng 2.1:Mặt bằng của xí nghiệp. Đơn vị : m 2

    Hình thức tổ chức và cơ cấu lao động trong xí nghiệp

    + Số lợng lao động ở xí nghiệp tơng đối lớn với hơn 1000 cán bộ công nhân viên do đó công tác quản lý rất đợc coi trọng. Do yêu cầu khai thác kinh doanh để có hiệu quả cần có một đội ngũ cán bộ công nhân viên có năng lực đảm nhận công việc, có trình độ nghiệp vụ và năng động sáng tạo. Xí nghiệp cùng công ty cần chú trọng đến việc đào tạo cán bộ công nhân viên chuyên ngành đồng thời tích cực tuyển chọn đội ngũ lao.

    Phơng pháp định mức lao động trong xí nghiệp

    Lao động khác nh lao công, bảo vệ, tạp vụ xác định theo phơng pháp. Nh vậy ta thấy nhu cầu lao động của xí nghiệp đợc xác định theo quỹ thời gian làm việc, căn cứ vào nhiệm vụ do tổng công ty giao xuống nên gắn đ- ợc số lợng lao động với công việc, từ đó nâng cao hiệu quả sử dụng lao động.

    Phân tích công tác tiền lơng trong xí nghiệp

    • Phân tích hình thức trả lơng trong xí nghiệp
      • Phân tích việc lập kế hoạch quỹ tiền lơng

        + Quỹ tiền lơng theo đơn giá tiền lơng đợc cấp trên giao căn cứ vào khối lợng sản phẩm công việc theo chức năng nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của đơn vị, theo định mức lao động, định mức thời gian tính trên đơn vị sản phẩm hoặc khối lợng công việc đợc giao. + Quỹ tiền lơng bổ xung theo chế độ quy định của Nhà nớc (tiền lơng làm thêm giờ). + Nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của đơn vị và số ngời lao động thực tế để hoàn thành công việc.

        *Đối với lái xe và nhân viên bán vé : tiền lơng đợc trả theo hình thức kết hợp giữa tiền lơng theo thời gian và tiền lơng theo sản phẩm. Ngoài thời gian làm việc theo quy định trên thì xí nghiệp còn tính thời gian làm thêm giờ của ngời lao động nhng 1 năm ngời lao động không đợc làm thêm quá. Căn cứ vào tổ chức sản xuất, tổ chức lao động, tiêu chuẩn cấp bậc kỹ thuật, chuyên môn nghiệp vụ và định mức lao động để xác định hệ số lơng cấp bậc bình quân của tất cả các loại lao động trong xí nghiệp theo phơng pháp bình quân gia quyền.

        Phân tích tình hình thực hiện quỹ tiền lơng

        Đánh giá việc thực hiện quỹ tiền lơng trong doanh nghiệp để từ đó xây dựng những biện pháp nâng cao tác dụng và hiệu quả sử dụng quỹ tiền lơng. Quỹ tiền lơng điều chỉnh là quỹ tiền lơng kế hoạch đợc điều chỉnh cho phù hợp với tình hình sản xuất kinh doanh thực tế cũng nh khả năng thực tế về nguồn chi trả trong doanh nghiệp. Chọn KĐC = 0,8 vì tất cả các khoản chi trả lơng đều tăng giảm tỷ lệ với tỷ lệ với mức tăng giảm của sản lợng.

        Mức thay đổi quỹ tiền lơng do ảnh hởng của doanh thu, năng suất lao động, tiền lơng bình quân. Tổng hợp ba nhân tố trên làm cho quỹ tiền lơng thực hiện tăng lên so với quỹ tiền lơng kế hoạch một khoản là 216.454.442 đồng. Để đảm bảo sản xuất phát triển và tái sản xuất mở rộng thì nhịp độ tăng năng suất lao động phải luôn tăng nhanh hơn tiền lơng bình quân.

        Bảng 2.8:Bảng các chỉ tiêu về kế hoạch và thực hiện năm  2004
        Bảng 2.8:Bảng các chỉ tiêu về kế hoạch và thực hiện năm 2004