MỤC LỤC
Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất là hệ thống các biện pháp kinh tế, kĩ thuật và pháp lý của nhà nớc về tổ chức sử dụng quản lý đất đai một cách đầy đủ hợp lý khoa học và có hiệu quả cao nhất, thông qua việc tính toán phân bổ quỹ đất cho các ngành, các mục đích sử dụng, các tổ chức và cá nhân sử dụng đất nhằm nâng cao hiệu quả. Điều kiện về mặt kinh tế đợc thể hiện ở hiệu quả của việc sử dụng đất, điều kiện về mặt kỹ thuật thể hiện ở các công việc chuyên môn nh điều tra, khảo sát đo đạc, xây dựng bản đồ dịa chính, điều kiện về mặt pháp lý là quy hoạch phải tuân theo các quy định của pháp luật, theo sự phân công phân cấp của nhà nớc đối với công tác quy hoạch. + Các cơ quan nhà nớc, tổ chức kinh tế, tổ chức chính trị xã hội sử dụng đất để xây dựng trụ sở làm việc, sử dụng vào mục đích an ninh quốc phòng, xây dựng các công trình thuộc các ngành và lĩnh vực sự nghiệp về kinh tế, văn hoá, xã hội, khoa học, kĩ thuật, ngoại giao.
Trong trờng hợp thu hồi đất để phục vụ mục đích công cộng, lợi ích quốc gia, xây dựng các cơ sở hạ tầng nhằm mục đích phát triển kinh tế xã hội, nhà nớc có chính sách đảm bảo cuộc sống cho những ngời có đất bị thu hồi, có các chính sách đền bù hỗ trợ theo các quy định của chính phủ.
Giải quyết đợc việc làm sẽ góp phần đảm bảo trật tự an ninh trong xó hội, giảm bớt cỏc tệ nạn xó hội do thiếu việc làm gõy ra, điều đú sẽ thể hiện rừ bản chất của một chế độ do con ngời vì con ngời và tạo mọi điều kiện để con ngời tự do sáng tạo nuôi sống mình, đóng góp cho sự tiến bộ của xã hội. Tập quán sinh sống làng xã, cộng đồng, nhiều thế hệ cùng chung sống trong một gia đình, đất đai do ông bà tổ tiên để lại không có giấy tờ hợp pháp cũng chẳng kàm cho họ bận tâm vì họ nghĩ chẳng ai có thể đuổi họ đi chỉ vì không có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất hay sở hữu nhà ở. Măt khác một nền kinh tế phát triển sẽ kích thích sự phát triển của khoa học công nghệ, kích thích sự phát triễn sản xuất, tăng năng suất lao động, thúc đẩy chuyên môn hoá sản xuất và phân công lao động xã hội giúp cho công tác quản lý….
Một phần lớn diện tích đất nông nghiệp đã đợc lấy đi để sử dụng cho sản xuất công nghiệp nh xây dựng các nhà máy, khu công nghiệp, sản xuất gạch ngói đồ gốm, vật liệu xây dựng làm cho diện tích đất nông nghiệp giảm đi và nó tác động… tới nguồn cung cấp lơng thực cho ngời dân.
Nguồn : Niên giám thống kê 2000-2001 Nhìn chung sản xuất nông ngiệp phát triển tốc độ chậm, chuyển dịch cơ cấu cha mạnh thêm vào đó diện tích đất nông nghiệp ngày càng giảm do quá trình đô thị hoá, nhân khẩu ngày càng tăng. Việc nâng cấp cải tạo xây dựng mới cơ sở hạ tầng kĩ thuật và xã hội phục vụ cho mục tiêu công nghiệp hoá - hiện đại hoá cũng chiếm một phần diện tích đất đai không nhỏ và phải giải quyết hàng loạt các vấn đề về kinh tế xã hội nh giải phóng mặt bằng, bồi thờng thiệt hại thu hồi đất, tái định c. Sự phát triển của nền kinh tế làm tăng số lợng các đối tợng sử dụng đất, các mối quan hệ sử dụng đất ngày càng phức tạp và đan xen lẫn nhau.
Đối với loại đất sử dụng vào mục đích gì thì đợc nhà nớc giao có thu tiền sử dụng và không thu tiền sử dụng, loại đất nào thì không đợc giao cho hộ gia đình, cá. Ví dụ nh trên địa bàn thành phố Hà Nội, rừng đặc dụng chỉ đợc giao cho Ban quản lý rừng hoặc UBND xã quản lý mà không giao cho hộ gia đình hay cá nhân Sự phức… tạp của nhiều loại đất đũi hỏi cỏc cơ quan quản lý nhà đất phải nắm rừ những quy. Hà Nội là thành phố có vị trí thuận lợi và vai trò đặc biệt là Thủ đô của cả nớc nên sự phức tạp đó cũng làm ảnh hởng tới nhu cầu sử dụng đất để thực hiện các dự án phát triển kinh tế xã hội.
Để xứng đáng với vai trò là Thủ đô và trở thành một thành phố hiện đại, là trung tâm chính trị- văn hoá- kinh tế xã hội của cả nớc, Hà Nội đã tiến hành mở rộng và xây dựng mới nhiều công trình, cơ sở hạ tầng nh hệ thống thông tin liên lạc, đờng sá giao thông, bệnh viện trờng học và đặc biệt là những công trình trọng. Việc dành đất cho các nhu cầu này là tất yếu, tuy vậy sự phát triển này không tránh khỏi việc mất đi một diện tích đất nông nghiệp màu mỡ. Phần lớn dòng ngời di c này đều cố gắng bám trụ ở lại Hà Nội bởi vậy làm cho dân số Hà Nội ngày càng đông trong điều kiện diện tích đất đai chật hẹp.
Vì vậy nhu cầu lơng thực, thực phẩm hàng ngày để đáp ứng cho cuộc sống của ngời dân là rất bức xúc và cần có nhiều cơ sở xí nghiệp, địa điểm sản xuất kinh doanh để đáp ứng cho việc cung. Điều này có ảnh hởng không nhỏ tới công tác quản lý đất đai, đòi hỏi chính quyền thành phố phải kịp thời giải quyết để nâng cao hiệu quả quản lý hiện nay.
Đất cha sử dụng ngày càng giảm do đợc khai thác để bù vào phần diện tích đất nông nghiệp, lâm nghiệp và các loại đất khác bị mất đi và để phục vụ cho mục đích chuyên dùng của thành phố. Quận Hoàn Kiếm là qụân có diện tích đất nông nghiệp ít nhất chỉ có 15 ha do đây là một quận tập trung nhiều khu phố cổ của Hà Nội, đây cũng là trung tâm kinh tế lớn với các công trình công nghiệp, dịch vụ, thơng mại lớn nhất của Hà Nội. Có thể thấy diện tích đất ở các huyện ngoại thành thờng cao hơn các quận nội thành, đó là một thuận lợi lớn để giúp cho thủ đô Hà Nội có điều kiện để mở rộng phát triển đô thị, xây dựng Hà Nội thành một thành phố lớn và hiện đại nhất trong cả nớc.
Nguyên nhân tăng diện tích đất tự nhiên năm 2000 là do phơng pháp kiểm kê năm 1995 các phờng xã thống kê thiếu diện tích, một số thửa đất bị bỏ sót, tài liệu phục vụ kiểm kê hai kì khác nhau, năm 1995 dùng bản đồ theo chỉ thị 299/TTg, năm 2000 dùng bản đồ địa chính đã qua giao đất nông nghiệp nên có chỉnh lý. Đất đai của thành phố Hà Nội trong năm qua có nhiều biến động lớn nhng công tỏc theo dừi chỉnh lý biến động khụng kịp thời, thờng xuyờn, nhiều phờng xó khụng chỉnh lý cập nhật bổ sung cho nên gây khó khăn cho công tác quản lý. Tình trạng lấn chiếm đất công, làm nhà trên đất nông nghiệp vẫn còn xảy ra ở một số nơi cả ở nội thành và ngoại thành, đất hoang hoá vẫn còn nhiều cha đợc khai thác sử dụng triệt để gây lãng phí.
Việc sử dụng đất của các tổ chức kinh tế, hộ gia đình cá nhân rất phức tạp, chuyển đổi, chuyển nhợng, cho thuê dới hình thức trao tay là chủ yếu mà không đăng kí với cơ quan nhà nớc có thẩm quyền. Nhng diện tích cây trồng có giá trị cao chiếm một tỉ trọng thấp, các hộ nông dân vẫn trồng lúa và hoa màu là chủ yếu bởi vậy cha hình thành các vùng nông nghiệp phát triển bền vững với công nghệ cao. Mặt khác xu hớng chuyển dịch cơ cấu đất đất nông nghiệp đang diễn ra một cách tự phát, không theo qui hoạch kế hoạch cụ thể nên có thể ảnh hởng đến mục đích sử dụng của các loại quĩ đất khác.
Một bộ phận nông dân không có khả năng chuyển sang làm nghề phi nông nghiệp đã bị lâm vào hoàn cảnh khó khăn và đó là nguyên nhân chính dẫn đến tình trạng phân hoá giàu nghèo ở những nơi có tốc độ đô. Từ đó có thể thấy rằng, trong việc sử dụng đất đai còn có những mặt không bắt kịp tình hình, chậm đổi mới và bổ sung do đó nảy sinh nhiều vấn đề cần nhanh chóng hoàn thiện để đáp ứng kịp nhiệm vụ quản lý đất đai đang đòi hỏi.
Thực tế thời gian qua ở các huyện ngoại thành cho thấy nhờ có khoa học kỹ thuật, giá trị sản lợng/ha đất canh tác đã tăng từ 23,2 đến 40 triệu. Diện tích đất ở nhà ở, giao thông còn thiếu và ngày càng trở nên bức xúc trong cuộc sống của ngời dân. Nhiều khu đất để hoang cha đợc sử dụng điển hình nh Rạp Đại Nam đã hơn 5 năm mà vẫn cha đợc các cấp các ngành giải quyết, tình trạng lấn chiếm đất công cha đợc xử lý.
Đất khu dân c nông thôn cha đợc đầu t về cơ sở hạ tầng và cha có sự chuyển biến mạnh theo hớng đô.