Chiến lược phát triển mặt hàng xuất khẩu chủ lực dệt may

MỤC LỤC

Tình hình xuất khẩu các mặt hàng chủ lực .1 Tình hình xuất khẩu

Đáng lu ý là lực lợng doanh nghiệp tham gia xuất khẩu sang các thị trờng chủ yếu đều tăng: EU bổ sung 32 doanh nghiệp tham vào danh sách đợc xuất khẩu vào EU; các doanh nghiệp đợc cấp giấy phép vào thị trờng Trung Quốc tăng từ 250 lên 263, Hàn Quốc từ 174 lên 182. Tuy xuất khẩu sang thị trờng Trung Quốc khá thuận lợi, nhng các doanh nghiệp vẫn triển khai các hợp đồng xuất khẩu dài hạn với Nhật Bản, Hàn Quốc, châu Âu, mở rộng giao dịch, tăng xúc tiến thơng mại vào các thị trờng Nga, Hoa Kỳ, Singapore để tránh rủi ro khi Trung Quốc có sự thay đổi đột ngột nh… những n¨m tríc ®©y. Với tốc độ tăng trởng bình quân 18% hàng năm giai đoạn 1999 - 2002 so với tốc độ tăng trởng 15,9% tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nớc, kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may chiếm tỷ trọng ngày càng lớn trong tổng kim ngạch xuất khẩu.

Giá dầu thô trên thị trờng thế giới tiếp tục tăng nhẹ do xuất khẩu dầu thô của Irắc cha phục hồi sớm nh dự kiến (do hoạt động phá hoại đờng ống dẫn dầu gia tăng, tình hình chính trị bất ổn) và kinh tế thế giới đang phục hồi đã làm tăng nhu cầu tiêu thụ, trong khi dự trữ trên thế giới đang ở mức thấp. Xét về mặt hiệu quả thì sản lợng không đạt chỉ tiêu do vào năm 1998, l- ợng đơn hàng bị cắt giảm nhiều, đặc biệt giầy thể thao giảm 30% so với năm 1997, dép các loại giảm 20%, chất lợng da thấp, lại chịu ảnh hởng của cuộc khủng hoảng làm cho tiêu thụ và thanh toán bị chậm trễ; nhng xuất khẩu tăng do ngành tăng số sản phẩm tự sản xuất, tăng giá trị sản phẩm và do tác động của tỷ giá tăng. Tình hình xuất khẩu để trả nợ Nga cũng bị giảm đi, sang năm 1999 do Tổng công ty có những biện pháp tốt để thúc đẩy xuất khẩu nh nâng cao chất lợng sản phẩm, thay đổi mẫu mó cho nờn trị giỏ xuất khẩu năm 1999 đợc tăng nờn rừ rệt, tăng 31% so với năm 1998 tơng ứng với số tiền 17 triệu USD.

Mục tiêu xuất khẩu các mặt hàng chủ lực đến 2010

Theo “Quy hoạch tổng thể phát triển ngành công nghiệp Dệt - May đến năm 2010” đợc Thủ tớng Chính phủ phê duyệt ngày 4/9/1998, mục tiêu phát triển của ngành công nghiệp Dệt - May đến năm 2010 là hớng ra xuất khẩu nhằm tăng nguồn thu ngoại tệ, đảm bảo cân đối trả nợ và tái sản xuất mở rộng các cơ sở sản xuất của ngành, thoả mãn nhu cầu tiêu dùng trong nớc về số lợng, chất lợng, chủng loại và giá cả, từng bớc đa mặt hàng Dệt - May Việt Nam trở thành mặt hàng xuất khẩu mũi nhọn, góp phần tăng trởng kinh tế, giải quyết việc làm, thực hiện đờng lối công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc. Giai đoạn này, ngành điện tử - tin học sẽ hoàn thiện cơ sở hạ tầng; đầu t công nghệ mới có lựa chọn (tiên tiến và hiệu quả); phát triển mạnh các sản phẩm đợc thiết kế mang nhãn hiệu Việt Nam đa ra thị trờng nội địa và thế giới. Giai đoạn này, ngành điện tử - tin học ra sức củng cố, mở rộng phát triển các thành quả đã đạt đợc ở các giai đoạn trớc để đến năm 2010 ngành điện tử - tin học của Việt Nam thực sự trở thành một ngành có trình độ khoa học kỹ thuật cao giữ một vị trí xứng đáng trong nền kinh tế quốc dân, nh các nớc tiên tiến trong khu vùc.

Căn cứ vào những kết quả về phát triển thị trờng và bạn hàng xuất khẩu của Việt Nam trong những năm qua, cùng xu thế chung của quá trình quốc tế hoá nền kinh tế thế giới và các chính sách phát triển kinh tế của Việt Nam, có thể dự báo rằng: thị trờng xuất khẩu của Việt Nam có xu hớng chuyển dịch từ Đông sang Tây, từ châu á sang châu Âu và Bắc Mỹ. Mặt hàng thứ hai mà Nhật Bản sẽ u tiên tập trung đầu t là tổ chức sản xuất các mặt hàng nông thuỷ sản có giá trị cao: rau đông lạnh, tôm đông lạnh Thứ… ba là tích cựu giúp đỡ Việt Nam đầu t lắp ráp máy móc, dụng cụ điện, điện tử, dần dần chuyển từ thị trờng trong nớc sang xuất khẩu. Trong những năm tới muốn nâng cao kim ngạch xuất khẩu mặt hàng này sang thị tr- ờng EU thì vấn đề chất lợng phải đợc coi trọng hơn nữa, hoặc là giữ nguyên trạng thái ban đầu (thuỷ sản tơi sống), hoặc là chế biến theo những công nghệ nhằm duy trì tốt chất lợng nguyên thuỷ và tạo ra sản phẩm tiện lợi cho ngời tiêu dùng.

Bảng 6: Cơ cấu xuất khẩu của Việt Nam giai đoạn 2010 - 2020.
Bảng 6: Cơ cấu xuất khẩu của Việt Nam giai đoạn 2010 - 2020.

Hệ thống các giải pháp chính

Để giải quyết tình trạng này, cần gấp rút thay đổi cơ cấu nguồn thu, tăng tỷ trọng của các sắc thuế khác nh các loại thuế trực thu, thuế hàng hoá, tháo bỏ những cản trở đối với việc thu một số loại thuế nh thuế chuyển quyền sử dụng đất để giảm dần tỷ trọng của số thu từ hoạt động xuất nhập khẩu. Để khắc phục, từ nay trở đi, đối với đầu t nớc ngoài cần dành u đãi đặc biệt cho các ngành sản xuất sản phẩm xuất khẩu hoặc có khả năng xuất khẩu sản phẩm trong tơng lai gần cũng nh các ngành sản xuất nguyên liệu đầu vào cho sản xuất các mặt hàng chủ lực. + Các vấn đề tín dụng và tiền tệ: Trong thời gian tới đây cần tăng cờng sử dụng các công cụ của chính sách tiền tệ hiệu quả hơn (nh tỷ giá hối đoái, bảo lãnh bán hàng trả chậm, cho vay theo thành tích xuất khẩu, tăng tỷ trọng cho vay trung và dài hạn..) để hỗ trợ cho hoạt động xuất khẩu.

Đây là biện pháp có ý nghĩa rất quan trọng bởi tuy xuất khẩu đã đợc đa lên vị trí u tiên và đợc coi là động lực chính thúc đẩy sự phát triển của toàn bộ nền kinh tế nhng trên thực tế việc đầu t chủ yếu vẫn đang tập trung vào sản xuất hàng thay thế nhập khẩu. - Đàm phán, ký các thoả thuận song phơng và đa phơng nhằm tăng khối l- ợng và giá trị hàng Việt Nam xuất khẩu vào thị trờng các nớc (bao gồm đàm phán hạn ngạch xuất khẩu đối với các mặt hàng có hạn ngạch, ký các hiệp định chính phủ và mua bán hàng hoá giữa các quốc gia). Muốn tiếp nhận công nghệ phù hợp, nhập các loại thiết bị tơng thích thì việc củng cố các Viện nghiên cứu và sử dụng các chuyên gia kỹ thuật chuyên ngành là rất cần thiết, kể cả việc thuê các chuyên gia nớc ngoài nhằm đảm bảo cho các dự án đầu t đợc triển khai thực hiện có hiệu quả, lựa chọn công nghệ và thiết bị chính xác, phù hợp với từng ngành cụ thể, phù hợp với môi trờng sản xuất trong nớc.

Một số kiến nghị về cơ chế chính sách

Bộ Thơng mại là ngời hoạch định chiến lợc xuất khẩu trong một tầm nhìn dài hạn, đảm bảo cả ba yếu tố: tốc độ phát triển, cơ cấu thị trờng và cơ cấu mặt hàng; thu thập thông tin về thị trờng, đồng thời làm tốt công tác dự báo để định hớng cho sản xuất và xuất khẩu, phát triển mặt hàng mới; tổ chức thị trờng và xúc tiến thơng mại. Thực hiện sự chỉ đạo của Bộ Thơng Mại, các vụ chính sách thị trờng ngoài nớc đã cùng với nhiều cơ quan thơng vụ ở nớc ngoài đẩy mạnh nghiên cứu và triển khai một số biện pháp về xúc tiến thơng mại để tăng xuất khẩu vào thị tr- ờng Nga, Đông Âu, Trung Đông, Australia, NewZealand, Đài Loan và Hàn Quốc; đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may, giày dép, chè, cao su vào Đài Loan, hàng thuỷ sản, than đá và may mặc vào Hàn Quốc. Phối hợp với các Bộ, ngành, địa phơng, các Hiệp hội doanh nghiệp, Hiệp hội ngành, nghề tổ chức các hoạt động xúc tiến thơng mại, ở trong và ngoài nớc, thực hiện Chơng trình xúc tiến thơng mại trọng điểm quốc gia, tăng nhanh khối lợng hàng xuất khẩu và tiêu thụ ở trong nớc, mở rộng thị trờng tiêu thụ hàng hoá.

Phơng hớng chủ đạo để phát triển xuất khẩu là tạo dựng những mặt hàng chủ lực, nhng không giới hạn vào những mặt hàng cố định mà linh hoạt đáp ứng nhu cầu thị trờng và biến động giá cả, ở đây trọng tâm cần đặt vào các mặt hàng công nghiệp chế biến (chủ yếu là nông, lâm, thuỷ sản) và hàng công nghiệp nhẹ (hàng dệt, may, da và giả da..), công nghiệp lắp ráp, sử dụng nhiều lao động có tay nghề khá. Để đảm bảo qui hoạch xuất khẩu, Nhà nớc cần ban hành các chính sách đầu t (vốn và công nghệ) đối với các ngành, các doanh nghiệp sản xuất, khai thác hàng xuất khẩu, chính sách khuyến khích các thành phần kinh tế đầu t vào sản xuất kinh doanh sản phẩm xuất khẩu thông qua các biện pháp tín dụng, tài chính, thuế và hợp tác với các nhà đầu t nớc ngoài. - Hình thành một hệ thống các doanh nghiệp dịch vụ thuộc các thành phần kinh tế cùng tham gia phát triển các dịch vụ quốc tế, tăng cờng sức cạnh tranh giữa các doanh nghiệp dịch vụ, xoá bỏ sự độc quyền của Nhà nớc trong lĩnh vực dịch vụ, có sự quản lý và giám sát chặt chẽ của Nhà nớc nhằm đạt đợc mục tiêu kinh tế - xã hội chứ không phải là hiệu quả kinh doanh cao.