MỤC LỤC
Nền kinh tế Việt Nam đã bộc lộ những biểu hiện đáng lo ngại trong việc thiết lập và duy trì các nhân tố tạo tăng trởng bền vững, liên quan đến đầu t và tiết kiệm trong nớc, cán cân thanh toán, tính hiệu quả của khu vực doanh nghiệp nhà nớc, hệ thống tài chính ngân hàng, chế độ thơng mại, tỷ giá và chế độ quản lý hối đoái, minh bạch chính sách và hệ thống thông tin kinh tế. Trong môi trờng pháp lý, thể chế và với cấu trúc thị trờng nh vậy, thì điều dễ hiểu là các thị trờng còn bị chia cắt, phạm vi những hoạt động ngầm phi chính thức còn ở qui mô lớn, mức độ độc quyền trên thị trờng và các hành vi hạn chế cạnh tranh, cạnh tranh không lành mạnh ( nh theo hớng đàm phán cấu kết, phân biệt đối xử, lạm dụng vị thế để phân chia thị trờng, khống chế giá, quảng cáo, tiếp thị dối trá, sản xuất hàng giả, vi phạm bản quyền.. ) đợc khuyến khích; hiệu quả của cơ chế lan toả của các chính sách, nhất là chính sách kinh tế vĩ mô, qua thị trờng rất hạn chế.
Nhiều quy định của chính phủ liên quan đến mọi khía cạnh kinh doanh của doanh nghiệp rất khó tìm, không rõ ràng và có thể hiểu theo nhiều cách khỏc nhau, lại thờng xuyờn thay đổi và khụng đợc thụng bỏo rừ ràng đang là những cản trở lớn đối với hoạt động của các doanh nghiệp. Thứ hai, sự nghèo nàn nguồn lực kinh doanh đang là trở ngại lớn đối với các doanh nghiệp t nhân.Hơn nữa, công chúng không mấy thiện chí đối với các doanh nghiệp t nhân.Một nguồn lực kinh doanh nữa đang bị giới hạn đó là sự kém phát triển dịch vụ của các thể chế hỗ trợ thị trờng ( nh tòa án, các cơ quan thông tin công cộng, ngân hàng..).
Hội nghị trên cũng quyết định đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế ở các khu vực lạc hậu và hứa hẹn nâng cao mức sống của nhân dân.Chính phủ Trung Quốc sẽ vẫn tiếp tục hỗ trợ cho các xí nghiệp làm ăn thua lỗ nặng nề sẽ bị đóng cửa. Theo ông, ''Việc Trung Quốc trở thành thành viên của WTO có nghĩa là hạn ngạch xuất khẩu không còn là một vấn đề đối với Trung Quốc và chúng ta sẽ phải tăng cờng kỹ năng và năng suất của ngời lao động Campuchia, nếu không chúng ta sẽ không có khả năng cạnh tranh với họ.''.
Sức mạnh của nhà nớc không phải ở việc nắm giữ trong tay nhiều công ty các loại, mà ở khả năng thực hiện đợc các mục tiêu kinh tế - xã hội của mình thông qua việc thúc đẩy cạnh tranh, thực hiện thích hợp các chính sách kinh tế vĩ mô và cung cấp dịch vụ công có chất lợng. Với nhịp độ tăng GDP bình quân theo đầu ngời hàng năm do ADB tính toán, thời gian để Việt Nam đuổi kịp Inđônêxia phải mất khoảng 18 đến 19 năm, kịp Philippin mất khoảng 21 đến 22 năm, kịp Thái Lan phải mất khoảng 90 đến 91 năm, kịp Malayxia phải mất khoảng 107 đến 108 năm.
Nh đã nói ở trên các nguyên nhân làm cho kinh tế của các doanh nghiệp cha mạnh nh: máy móc, thiết bị và công nghệ lạc hậu, khả năng cạnh tranh của nhiều sản phẩm thấp bởi chi phí cao, chất lợng thấp, thiếu vốn sản xuất kinh doanh. Phù hợp với lý thuyết - lợi thế so sánh - của nhà kinh tế học David Ricardo, ngoài những mặt hàng xuất khẩu truyền thống có khả năng cạnh tranh trên thị trờng, doanh nghiệp cần phát hiện những mặt hàng xuất khẩu mới ta có lợi thế trong sản xuất và có khả năng thâm nhập vào thị trờng thế giới.
Từ đó nhà máy nghiên cứu và cho ra thị trờng các các loại Rợu: Vogka, Rợu màu để đáp ứng nhu cầu trong nớc và xuất khẩu nh các loại Rợu Lúa mới, Nếp mới, Nếp cẩm, rợu Chanh, rợu Cam, rợu Cà phê, rợu Thanh Mai. Năm 1992, nhà máy thực hiện một số biện pháp để khắc phục tình trạng khó khăn nh giảm độ rợu để giảm mức thuế, đầu t 1,2 tỷ đồng để lắp đặt dây chuyền sản xuất phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng hàng ngày, tăng cờng nghiên cứu và phát triển các sản phẩm mới.
Các loại rợu về thành phần cơ bản giống nhau (gạo, sắn, đờng, enzym,.) chỉ khác nhau về hơng liệu sản phẩm hay chất phụ gia. Do đó các nhà sản xuất dễ tham gia cũng nh rút lui, chuyển hớng kinh doanh hay ngừng sản xuất. Có thể nói cản trở đầu t vào ngành sản xuất rợu là rất thấp có nghĩa là số lợng các doanh nghiệp tiềm ẩn là đông. ảnh hởng lớn tới việc giữ vững và nâng cao khả năng cạnh tranh của Công ty Rợu Hà Nôị. Hiện nay có rất nhiều công ty cùng tham gia sản xuất rợu đó là: Công ty Rợu Đồng Xuân, công ty Rợu vang Thăng Long, công ty Rợu Quảng Ngãi, công ty Rợu Bình Tây,.. Ngoài ra rợu ngoại nhập chiếm tỷ lệ khá lớn, ớc tính mỗi năm thị trờng Việt nam nhập khoảng 10 triệu chai rợu ngoại tơng. Hơn nữa rợu dân tự nấu cũng là đối thủ tiềm năng của công ty trong việc cạnh tranh giành thị tr- ờng bình dân. Nh vậy công ty Rợu Hà Nội có quá nhiều đối thủ cạnh tranh,. đây là thách thức rất lớn đối với công ty làm sao để giữ vững và mở rộng thị trờng. Đó là cha kể đến các doanh nghiệp tiềm ẩn có thể tham gia vào các ngành trong một tơng lai gần. Khi đó cạnh tranh sẽ khốc liệt hơn, gay gắt hơn và công ty sẽ gặp hàng loạt khó khăn mới. Sản phẩm của công ty Rợu Hà Nội phải chịu sức ép khá lớn từ các sản phẩm thay thế nhất là vào mùa hè khi ngời tiêu dùng thờng mua các loaị n- ớc ngọt, bia chứ ít dùng sản phẩm rợu hơn so với mùa lạnh. Đây chính là nguyên nhân giải thích vì sao sản phẩm của công ty Rợu đợc tiêu thụ ở miềm Bắc thấp hơn so với miền Nam. Bảng 3: Tình hình tiêu thụ theo mùa của Công ty. Đơn vị tính: triệu đồng. Mùa Tháng Doanh thu tiêu thụ theo mùa. Nhìn vào bảng trên cho thấy khối lợng sản phẩm rợu của công ty Rợu Hà Nội tiêu thụ giảm dần từ tháng 1 đến tháng 6, đặc biệt là trong tháng 6 và tháng 7 khối lợng sản phẩm tiêu thụ ở mức thấp nhất trong năm. 2 Các nhân tố thuộc về phía công ty. Bộ máy quản lý của công ty:. Công ty Rợu Hà Nội trực thuộc Tổng công ty Rợu bia nớc giải khát Việt nam, là một trong 8 đơn vị hoạt động hạch toán độc lập. Để thuận lợi cho quá trình sản xuất kinh doanh, bộ máy chỉ huy sản xuất của công ty đợc xây dựng theo hệ thống trực tuyến chức năng, hoạt động theo cơ chế một thủ tr- ởng. Giám đốc là ngời đứng đầu bộ máy quản lý, có quyền hạn và chịu trách nhiệm cao nhất trong công ty về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh và làm nghĩa vụ đối với nhà nớc theo luật định. Giúp việc cho giám đốc là các phó giám đốc kinh doanh phụ trách về kinh doanh và phó giám đốc kỹ thuật chịu trách nhiệm về mặt kỹ thuật. Phó giám đốc kinh doanh quản lý phòng kế hoạch vật t và phòng thị tr- êng. Phó giám đốc kỹ thuật quản lý phòng kỹ thuật công nghệ - KCS, phòng kỹ thuật cơ điện và các xí nghiệp thành viên. Văn phòng công ty đảm nhận các chức năng nh xây dựng kế hoạch lao. động, định mức lao động, quản lý tham mu về tiền lơng và các công việc hành chính. Phòng kế toán tài chính thực hiện các nghiệp vụ hạch toán kế toán, hạch toỏn thống kờ theo dừi tỡnh hỡnh biến động của cỏc hoạt động sản xuất kinh doanh và bảo toàn vốn cho công ty. Phòng thị trờng chuyên thực hiện các công việc tiêu thụ sản phẩm, làm các công việc về Marketing, thu nhập thông tin gợi mở nhu cầu, quảng cáo, tiếp thị, cung cấp hàng hoá tối u đến tay khách hàng,.. Ngoài ra phòng thị trờng còn lên kế hoạch sản xuất và soạn thảo hợp đồng tiêu thụ sản phẩm. Phòng kế hoạch vật t căn cứ vào hợp đồng tiêu thụ sản phẩm lập kế hoạch nhu cầu về vật t, mua sắm vật t, nhiên liệu nhập kho, tổ chức chế biến nguyên liệu, quản lý kho tàng và các phơng tiện vận tải. Phòng kỹ thuật công nghệ - KCS thực hiện kiểm tra chất lợng vật t, bán thành phẩm, thành phẩm, nguyên vật liệu nhập kho, đảm bảo chất lợng sản phẩm, đào tạo công nhân kỹ thuật. Phòng kỹ thuật cơ điện làm công tác chế tạo thiết bị sản xuất, sữa chữa máy móc, cải tạo nâng cấp nhà xởng. Các xí nghiệp thành viên gồm có 3 xí nghiệp sản xuất chính và một xí nghiệp phụ trợ. Mỗi xí nghiệp sản xuất chính đảm bảo một giai đoạn công nghệ nhất định, đảm bảo quá trính sản xuất của toàn công ty tiến hành th- ờng xuyên, liên tục và có hiệu quả. Xí nghiệp Rợu mùi: chuyên sản xuất các loại rợu: Cam, Nho,. Xí nghiệp Rợu cồn: chuyên sản xuất cồn phục vụ nhu cầu thị trờng: y tế, sản xuất,.. Xí nghiệp tổng hợp sản xuất các loại bao bì cho đóng gói rợu. Xí nghiệp cơ điện đảm nhận việc sửa chữa máy móc, thiết bị, sản xuất thiết bị phụ. Sơ đồ1: Bộ máy quản lý của công ty rợu Hà Nội. Cơ cấu tổ chức của công ty nh trên là tơng đối phù hợp với tình hình sản xuất kinh doanh của công ty trong nền kinh tế thị trờng. Con đờng đi của các quyết định từ cấp trên xuống cán bộ công nhân viên và ngợc lại ý kiến, thông tin phản ánh của cấp dới lên cũng rất ngắn gọn, rõ ràng và trực tiếp. Nh vậy, công ty mới có đợc những giải pháp hữu hiệu đối với những biến. động của thị trờng, có thể tham gia cạnh tranh và cạnh tranh có hiệu quả. Tuy nhiên do việc đảm bảo nguyên tắc tập trung dân chủ nên nhiều khi đa. đến hậu quả giám đốc phải có đầy đủ các năng lực trong quản lý các hoạt. động kinh doanh, nắm vững các vấn đề trong sản xuất. Đây là một yêu cầu rất khó, đòi hỏi ngời lãnh đạo phải vừa có kinh nghiệm trong kinh doanh trên thơng trờng vừa phải nắm vững những điểm kinh tế kỹ thuật của ngành rợu. Có nh vậy, hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty mới có hiệu quả. Nguồn lao động của công ty:. Phó GĐ phụ trách Kĩ thuật. Phó GĐ phụ trách kinh doanh. Phòng kü thuËt công nghệ KCS. Phòng kü thuËt. nghiệp Xí rượu. nghiệp Xí tổng. nghiệp Xí cơ. phòng Văn công. Phòng kế toán. Phòng kế hoạch vËt t. Phòng thị trư. Chỉ tiêu TS Nam Nữ Bậc thợ. Cán bộ QL NV kinh tế Nv kĩ thuật Cn sản xuát Cn cơ khí Cn công nghệ. Công ty Rợu Hà Nội có một đội ngũ lao động lành nghề, có kinh nghiệm và có trình độ cao trong sản xuất, đó là thế mạnh góp phần vào tăng cờng khả năng cạnh tranh cho công ty. Tuy vậy, hiện nay công ty đang gặp khó khăn do tình trạng d thừa lao. động, do ảnh hởng của cơ chế cũ để lại và việc đổi mới công nghệ. Nhng lại thiếu cán bộ quản lý kinh tế có trình độ cũng nh năng lực. Do đó công ty đang tìm cách giảm bớt số lợng lao động bình quân xuống cho phù hợp. Mục tiêu của công ty là giảm bớt số công nhân xuống còn 500 ngời. Nếu đầu t theo chiều sâu vào tự động hoá, hiện đại hoá dây chuyền sản xuất thì có thể số l- ợng này có thể sẽ còn thấp hơn nhiều. Do không tuyển dụng thêm công nhân mới nên dội ngũ lao động của công ty hiện nay đang bị già hoá. Tuy kinh nghiệm làm việc và tay nghề của họ rất cao, công ty không có lao động bậc 1, bậc 2, bậc 3 mà chủ yếu công nhân hiện nay có bậc thợ từ bậc 4 đến bậc 7. Nếu tính tỷ lệ những ngời có trình độ đại học và trung cấp so với tổng số lao động của công ty thì tỷ lệ naỳ tăng lên một cách tơng đối do số lợng công nhân sản xuất mỗi năm đều đợc giảm bớt. Điều này chứng tỏ trong t-. ơng lai công ty sẽ ngày càng có đợc một đội ngũ lao động gọn nhẹ với tay nghề cao, chất lợng quản lý và trình độ học vấn của các cấp quản lý sẽ đợc duy trì và củng cố. Từ đây hiệu quả chủ đạo và năng suất lao động sẽ đợc cải tiến và gia tăng nhiều hơn. Năng lực về vốn. Trong sản xuất kinh doanh vốn là yếu tố quyết định tạo ra sức mạnh cạnh tranh. Công ty nào có nguồn vốn dồi dào, sức mạnh trong cạnh tranh sẽ rất cao. Vốn của công ty đã tăng lên rất nhanh chóng trong thời gian qua. Hiện nay tổng số vốn cố định của công ty lên khoảng 8,3 tỷ đồng và tổng số vốn lu động lên khoảng 8,2 tỷ đồng. Là một doanh nghiệp nhà nớc, vốn của công ty đợc hình thành từ các nguồn sau:. + Vốn do ngân sách nhà nớc cấp. Từ nguồn vốn tự có và nguồn vốn ngân sách, công ty đã từng bớc đầu t. đổi mới các trang thiết bị công nghệ để tăng sản lợng và nâng cao chất lợng rợu. Nhờ có việc đầu t nên tiêu hao trên dây chuyền sản xuất giảm đi, chất lợng rợu đợc tăng lên, doanh thu liên tục tăng và lợi nhuận tăng, nhờ đó. đồng vốn đợc bảo toàn. Điều này cũng có nghĩa là khả năng cạnh tranh của công ty trong thời gian qua cũng đợc tăng lên đáng kể. Loại vốn Số lợng. sách - Vèn tù cã Tổng vốn. Mặc dù vốn của công ty tăng lên đáng kể song một phần vốn lại bị các. đại lý, ngời mua trả chậm nên công ty vẫn ở trong tình trạng thiếu vốn. vậy khó khăn trong việc nắm bắt các cơ hội xuất hiện trên thị trờng và giảm khả năng cạnh tranh của công ty. So với các đối thủ cạnh tranh đặc biệt là các đối thủ liên doanh nớc ngoài thì năng lực vốn của công ty còn rất nhiều hạn chế. Quy trình công nghệ sản xuất và hệ thống trang thiết bị kỹ thuật:. Quy trình công nghệ sản xuất rợu, cồn là một quy trình liên tục khép kín qua nhiều công đoạn đòi hỏi các tiêu chuẩn kỷ thuật khá khắt khe đợc miêu tả qua sơ đồ 4 sau:. Sơ đồ 2: Quy trình sản xuất cồn. Đối với sản xuất cồn: Bằng phơng pháp lên men vi sinh vật nên phụ thuộc vào yếu tố môi trờng nh nhiệt độ,độẩm, nớc,.. Phụ thuộc nhiều vào yếu tố thùng men và lên men nhất là thiết bị chịu áp lực hơi, nồi nấu, thùng chng cất). Do nhận thức đợc tầm quan trọng của mẫu mã, bao bì sản phẩm, công ty luôn nghiên cứu đa ra sản phẩm có mẫu mã và bao bì đẹp, dễ nhận biết là sản phẩm của Công Rợu Hà Nội, địa chỉ to, dễ đọc, nhãn rợu in thêm ký hiệu sản phẩm chất lợng cao mà công ty đã đợc chứng nhận.
Trong nững năm qua công ty Rợu Hà Nội cũng áp dụng nhiều biện pháp làm giảm giá thành và đạt đợc kết quả đáng khích lệ chẳng hạn: sử dụng hợp lý và tiết kiệm nguyên vật liệu, tận dụng phế phẩm, phế liệu trong sản xuất từ đó giảm chi phí sản xuất nhằm hạ giá thành sản phẩm mang lại lợi nhuận cho công ty. Công ty cha xác định đợc một chiến lợc sản phẩm ổn định mang tính dài hạn, không nắm bắt chu kỳ sống của từng loại sản phẩm, có những sản phẩm chỉ đợc sản xuất duy nhất một lần rồi thôi nh rợu Mận, rợu Dâu; các sản phẩm mới tung ra thị trờng với tính chất thăm dò chứ cha dựa trên cơ sở nghiên cứu nhu cầu của thị trờng một cách có hệ thống.
Đứng trớc hoàn cảnh đó công ty Rợu Hà Nội cần phải có những giải pháp hữu hiệu mới có khả năng cạnh tranh và tồn tại. Căn cứ vào tình hình thực tế tại công ty Rợu Hà Nội và kết hợp với những kiến thức về kinh tế thị trờng, bằng các phơng pháp phân tích và tổng hợp tôi xin đa ra một số đánh giá về thị trờng rợu nớc ta đến năm 2005 và một số ý kiến nhỏ góp phần nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty Rợu Hà Néi.
Điều đó cũng có nghĩa là việc canh tranh trên thị trờng này ngày càng trở nên gay gắt. Nếu không có những giải pháp hữu hiệu thì công ty chắc chắn không tránh khỏi nguy cơ suy thoái.
- Đầu t và đổi mới công nghệ có trọng điểm từ đó cải tiến chất lợng sản phẩm, một số sản phẩm mũi nhọn cạnh tranh với rợu ngoại nhập. Song với những biện pháp chính đã nêu ở trên cộng với quyết tâm của toàn thể cán bộ công nhân viên, việc hoàn thành kế hoạch năm 2005 chắc chắn sẽ hứa hẹn nhiều thắng lợi.
Công ty Rợu Hà Nội với bề dày khinh nghiệm lâu năm góp phần hình thành một đội ngũ lao động có nhiều kinh nghiệm trong sản xuất nhng với chủ trơng dần dần thay đổi thiết bị cũ bằng thiết bị công nghệ hiện đại chỉ có kinh nghiệm thôi thì cha đủ mà buộc phải nâng cao trình độ kỹ thuật để có thể làm chủ vận hành các trang thiết bị mới. - Bộ phận phụ trách sản phẩm có nhiệm vụ tìm kiếm và hình thành nên các ý tởng sản phẩm, lựa chọn quyết định thiết kế sản phẩm mới đồng thời kết hợp với phòng nghiên cứu và phát triển, phòng tài vụ tiến hành sản xuất thử, dự báo mức lỗ lãi, doanh thu và sản lợng tiêu thụ, đo lờng độ thoả mãn của sản phẩm mới khi tng ra thị trờng.
Mục đích của những hoạt động này là làm cho công ty Rợu Hà Nội cũng nh các sản phẩm của công ty trở nên quen thuộc hơn đối với ngời tiêu dùng, từ đó khi có nhu cầu về rợu họ sẽ nghĩ ngay đến sản phẩm của công ty. Hơn nữa nhà nớc cần có chính sách bảo hộ những mặt hàng trong nớc nhất là những mặt hàng cần bảo hộ, chỉ lấy riêng việc quảng cáo làm ví dụ: trong khi các doanh nghiệp trong nớc chỉ đợc giới hạn chi phí cho quảng cáo là 2% thì các liên doanh nớc ngoài sẵn sàng bỏ ra 20 - 25% doanh thu để chi phí cho quảng cáo.
Một vài kết quả đạt đợc góp phần nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty Rợu Hà Nội..50. Một số biện pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty Rợu Hà Nội..72.